Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC *** NGUYỄN THỊ THANH DẠY TỪ GHÉP PHÂN NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM THỊ HÒA HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầycô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Phạm Thị Hòa, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ hoàn thành khóa luận Do bƣớc đầu nghiên cứu khoa học thời gian nghiên cứu hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy cô giáo bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Dạy từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp 4” công trình nghiên cứu riêng tôi, không trùng khớp với kết công trình nghiên cứu khác đƣợc công bố Trong tiến hành thực nghiệm khóa luận, có tham khảo thành tựu nhà khoa học, nhà nghiên cứu trƣớc với trân trọng, biết ơn Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Danh mục kí hiệu viết tắt GV : Giáo viên HS : Học sinh TGPN : Từ ghép phân nghĩa SGK : Sách giáo khoa TV : Tiếng Việt TLV : Tập làm văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở tâm lý 1.1.3 Cơ sở giáo dục 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Nội dung dạy học kiến thức từ ghép phân nghĩa sách giáo khoa Tiếng Việt 15 1.2.2 Việc dạy học kiến thức từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp 15 Chƣơng KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNGTỪ GHÉP PHÂN NGHĨA TRONG CÁC VĂN BẢN CỦAPHÂN MÔN TẬP ĐỌC 17 2.1 Khảo sát từ ghép phân nghĩa văn phân môn Tập đọc 17 2.2 Khả nhận biết hiểu ý nghĩa từ ghép phân nghĩa học sinh văn Tập đọc 28 2.2.1 Khả nhận biết từ ghép phân nghĩa đoạn văn, đoạn thơ, đoạn truyện (cho sẵn) 28 2.2.2 Khả nhận biết từ ghép phân nghĩa theo kiểu từ ghép phân nghĩa (TGPN dị biệt, TGPN đẳng nghĩa, TGPN sắc thái hóa) 34 2.3 Khả hiểu ý nghĩa từ ghép phân nghĩa học sinh văn Tập đọc 37 2.3.1 Kết khảo sát 37 2.3.2 Nguyên nhân 39 2.3.3 Biện pháp 41 2.4 Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu hiệu việc sử dụng từ ghép phân nghĩa văn Tập đọc 42 Chƣơng HƢỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG TỪ GHÉPPHÂN NGHĨA TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 46 3.1 Nội dung chƣơng trình Tập làm văn lớp 46 3.2 Những yêu cầu văn miêu tả việc dạy học văn miêu tả 48 3.3 Dạy học sinh sử dụng từ ghép phân nghĩa kiểu văn miêu tả 49 3.3.1 Hướng dẫn học sinh huy động từ ghép phân nghĩa kiểu văn miêu tả đồ vật 49 3.3.2 Hướng dẫn học sinh huy động từ ghép phân nghĩa kiểu văn miêu tả cối 56 3.3.3 Hướng dẫn học sinh huy động từ ghép phân nghĩa kiểu văn miêu tả vật 62 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống ngôn ngữ, từ đơn vị trung tâm có vai trò đặc biệt quan trọng Nói nhƣ Nguyễn Kim Thản thì: “Từ đơn vị ngôn ngữ, tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa” (Nguyễn Kim Thản Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Hà Nội, 1997) Từ tiếng Việt xét kiểu cấu tạo, bao gồm: từ đơn từ phức, từ đơn bao gồm từ đơn đơn âm từ đơn đa âm, từ phức lại đƣợc chia thành từ ghép từ láy từ ghép từ láy lại có hệ thống nhỏ Do vậy, việc tìm hiểu từ tiếng Việt rộng Đặc biệt học sinh Tiểu học việc dạy từ cho em lại trở nên quan trọng cần thiết Nó giúp em nắm vững tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện cho em học tốt môn học khác tạo tiền đề cho cấp học sau Là sản phẩm phƣơng thức ghép, từ ghép phân nghĩa có khả sản sinh cao, mô hình cấu tạo từ ghép phân nghĩa có khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngƣời Việt Nam cần gọi tên vật, việc Việc sử dụng từ ghép phân nghĩa đạt hiệu cao nhu cầu giao tiếp mối quan tâm Do vậy, việc mở rộng vốn từ, nâng cao hiều biết nghĩa từ vựng tiếng Việt nói chung, từ ghép từ ghép phân nghĩa nói riêng có vai trò quan trọng trình giao tiếp Đối với học sinh Tiểu học, kiến thức sơ giản, ban đầu từ ghép phân nghĩa đƣợc cung cấp phân môn Luyện từ câu lớp Đây kiến thức bản, quan trọng nhằm làm phong phú vốn từ học sinh Mà biết, vốn từ phận cấu thành ngôn ngữ Mặt khác, giao tiếp thông thƣờng, ngƣời phát (nói - viết) ngƣời nhận (nghe - đọc) cần phải nắm đƣợc từ, kiểu từ, sử dụng từ cách xác việc giao tiếp có hiệu quả, học sinh độ tuổi tiểu học, mà vốn từ tiếng Việt nói chung, vốn từ ngữ nói tiếng em hạn chế chúng cần đƣợc bổ sung, phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập, giao tiếp Vì vậy, từ trƣớc đến việc dạy từ cho học sinh đƣợc coi nhiệm vụ vô quan trọng Bên cạnh đó, việc cung cấp kiến thức sơ giản từ ghép phân nghĩa giúp cho học sinh hiểu, cảm thụ tốt nội dung văn (trong Tập đọc), vận dụng cách thích hợp, có hiệu việc viết văn (trong Tập làm văn) học tốt môn học khác Xác định đƣợc tầm quan trọng vấn đề qua tìm hiểu thực tế dạy học lựa chọn đề tài: “Dạy từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp 4” Lịch sử vấn đề Tìm hiểu “từ ghép” đề tài lớn có nhiều tác giả sâu nghiên cứu có công trình nghiên cứu khác Các công trình tập trung nghiên cứu phƣơng diện lý thuyết từ ghép Nói đến từ ghép phân nghĩa kể đến số công trình nghiên cứu tiếng nhƣ: “Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ)” tập hợp số giảng ngữ pháp tiếng Việt đại cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ khoa Ngữ Văn Đại học tổng hợp Hà Nội, thời gian 1961 1969 giáo sƣ Nguyễn Tài Cẩn Hà Quang Năng với bài: “Khả nhận biết sử dụng từ láy, từ ghép Tiểu học” (T/C Ngôn ngữ đời sống) số 10 – 2002 Hay giáo trình “Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt” giáo sƣ Đỗ Hữu Châu Công trình nghiên cứu Đỗ Việt Hùng “Nhận thức cộng đồng người Việt giới thông qua phương thức định danh vật tượng từ ghép phụ” Bên cạnh đó, không kể đến “Từ Điển tiếng Việt” tác giả Hoàng Phê (chủ biên) Ngoài ra, số công trình nghiên cứu từ ghép tác phẩm văn học Tuy nhiên, từ trƣớc đến chƣa có công trình nghiên cứu riêng khả phát hiểu ý nghĩa từ ghép phân nghĩa học sinh lớp Nhƣ vậy, việc tìm hiểu từ ghép phân nghĩa chƣa nhiều đề tài mẻ Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nhằm mục đích sau: Tìm hiểu việc dạy từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp 4, sở hƣớng dẫn học sinh sử dụng từ ghép phân nghĩa cách phù hợp xác phân môn Tập làm văn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn đề tài - Trên sở lí luận có, tiến hành việc điều tra, thống kê, miêu tả khả nhận biết hiểu ý nghĩa từ ghép phân nghĩa học sinh Tiểu học học phân môn Tập đọc - Từ đó, hƣớng dẫn học sinh sử dụng từ ghép phân nghĩa phân môn Tập làm văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: Hoạt động dạy học từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy từ ghép phân nghĩa hai phân môn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học Khai Quang - thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp điều tra, thống kê - Phƣơng pháp phân tích miêu tả Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Khảo sát phân tích hiệu sử dụng từ ghép phân nghĩa văn phân môn Tập đọc Chƣơng 3: Hƣớng dẫn học sinh sử dụng từ ghép phân nghĩa phân môn Tập làm văn Trái vải tiến Vải tiến vua, chén hạt mít, trà tàu, màu vua nâu, nhẵn lì, ngón tay út, cùi vải, cùi dừa, trắng bạch, trắng ngà, sắt Đoạn văn Cây trám Cây trám đen, thân cây, cao vút, cột văn miêu tả đen nƣớc, cành cây, gọng ô, xòe tròn, ô cối xanh, trám đen, bàn tay, đứa trẻ, trám đen, trám đen tẻ, nhót, cùi trám đen tẻ, trám đen nếp, màu tím, mập, cùi dày, ngón tay cái, tóp mỡ, phơi khô, miền núi, trám, sức gió b Huy động từ ghép phân nghĩa theo đề tập làm văn thuộc kiểu văn miêu tả cối - Trong “Cấu tạo văn miêu tả cối”, (Tiếng Việt tập tr30), lập dàn ý cho văn miêu “Tả ăn quen thuộc”, giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm từ ghép phân nghĩa dựa vào dàn ý sau: Ví dụ: “Tả cam” + Phân loại, tên gọi: cam sành, cam vinh, cam chua, cam ngọt, cam đƣờng, trái cam, cam, múi cam, vỏ cam, hoa, rễ cây, gốc cây, vỏ cây, thân cây, cành cây, tán lá, khóm lá, nhỏ, to, già, xanh, búp non + Hình dáng: tròn vành vạnh, tròn căng, căng bóng, hoa cam, hình tròn, hình cầu, cao vút, + Cấu tạo, mùi vị: lành, mát, đậm, chua đanh, chua loét, bên trong, bên ngoài, ánh nắng, bƣớm trắng, bƣớm vàng, mùi thơm, thơm ngát, chín, xanh, tiếng chim, cay xé, cay mắt,múi cam, dịu mát, sắc, lịm, 58 + Màu sắc: vàng đậm, vàng chanh, đỏ tƣơi, cam chín, cam xanh, màu xanh, tƣơi mát, xanh cây, xanh biếc, - Trong “Luyện tập miêu tả phận củacây cối”, (Tiếng Việt tập tr42), lập dàn ý cho đề “Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc mà em yêu thích” giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm từ ghép phân nghĩa dựa vào dàn ý sau: Ví dụ: “Tả dừa” + Bộ phận: dừa, dừa, cành lá, gốc dừa, cây, thân dừa, cuống lá, mái tóc, dừa, dải lụa, nơ, dừa, trái dừa, chùm + Hình dáng, kích thƣớc: thẳng vút, thẳng tuột, thẳng đuột, hình tròn, tròn xoe, lƣợc, mái tóc, nhỏ, to, béo múp, lớn, thon dài, ô, lợn con, bóng râm, ánh nắng, bóng mát + Màu sắc: màu nâu xám, xanh bóng, trắng sữa, xanh đậm, xanh mát, xanh cây, mạ non, vắt + Mùi vị: trƣa hè, dịu mát, mát, lành, lịm, thơm dịu, hƣơng thơm, + Những từ ngữ khác: chim chích bông, tiếng hót, tiếng ru, lời ru, học sinh, võng, nóng ran, nắng chang chang, em gái, đứa trẻ, bạn thân, học hát, học múa, lời ca, thơ, - Tƣơng tự, “Luyện tập miêu tả phận cối”phần luyện tập, học sinh tham khảo từ ngữ thuộc kiểu từ ghép phân nghĩa cho đề “Viết đoạn văn tả loài hoa thứ mà em yêu thích”.Từ ngữ liệu sách, giáo viên xếp từ ngữ theo hệ thống định yêu cầu học sinh ghi nhớ, làm mẫu tìm từ ngữ tƣơng tự tả loài khác - Đối với hoa, hƣớng dẫn học sinh tìm từ ghép phân nghĩa thích hợp để tả đƣợc đặc trƣng bật hoa: 59 + Về hình dáng: thân mềm, thân cứng, thân leo, thẳng tuột, thẳng đứng, thon dài, + Về màu sắc (hồng phấn, vàng tƣơi, đỏ thắm, đỏ rực, đỏ sẫm, đỏ tƣơi, vàng dịu, trắng bạch, trắng ngà, xanh đậm…) + Về hƣơng thơm (thơm đậm, thơm phức, thơm dịu, dịu mát, hƣơng gió,…) Ví dụ: Đề “Tả hoa hướng dương” “Thiếu nhi chúng em mà chẳng yêu hoa Đứa thích hoa hồng, hoa huệ, đứa thích hoa lan, hoa cúc,hoa đồng tiền, hoa cẩm chƣớng… Riêng em, em thích hoa hƣớng dƣơng Chao ôi! Nhìn hoa hƣớng dƣơng nhƣ đĩa, tròn xoe đơm đầy xôi vàng rực chao qua chao lại dƣới nắng mai hồng, trông hấp dẫn làm sao! Hƣớng dƣơng thuộc loại thân mềm, ruột xốp Những to nhƣ tai voi dễ hứng gió Bông hƣớng dƣơng lại vừa to vừa nặng Chỉ cần gió mạnh chút xíu lùa qua làm thân nghiêng ngả, có lúc gãy gập xuống Vì mà gốc hƣớng dƣơng, em phải cắm thêm cọc phụ hỗ trợ cho khỏi bị đổ” + Loài cây, hình ảnh, phận: hoa hồng, hoa huệ, đứa thích hoa lan, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa cẩm chƣớng, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa, nhụy hoa, cuống hoa, hoa hƣớng dƣơng, đĩa, nắng hồng, nắng hạ, mùa hoa, thân mềm, ruột xốp, lá, hƣớng dƣơng, tai voi, ngon gió, gốc hƣớng dƣơng, thân mềm, hạt hƣớng dƣơng… + Màu sắc: xanh đậm, vàng chói, vàng tƣơi, màu vàng, xanh rì, màu mới, nắng ấm, hạ vàng, đông trắng, mùa thu, nâu đậm, nụ hoa + Hình dạng, tính chất cây: tròn xoe, hình tròn, vƣờn hoa, nắng chang chang, thon vút, hiền lành, đứng im, vẫy tay, nặng trĩu, thơm thoang thoảng, thơm dịu 60 + Các từ ngữ khác: Con bƣớm, chim sẻ, sâu, tiếng chim, vƣờn hoa, cánh đồng hoa, ruộng hoa, Giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh đọc đầu lựa chọn từ ghép cho phù hợp làm bật đặc trƣng loại cần tả nhƣ: - Đối với có bóng mát, cần ý vào việc tả vòm lợi ích tỏa mát tính từ nhƣ: che kín, xanh ngắt, tán lá, vòm lá, cành cây, xanh mát, màu mát mẻ, màu tía, trơ lì, xanh tốt, mát rƣợi, trắng nõn, thẫm màu, xanh tƣơi, nắng chói chang, gốc bàng, tán lá, vàng, đỏ Ví dụ: “Tả bàng” “Hè về, nắng chói chang, bàng xòe tán rộng, đan vào mƣa nhỏ chẳng làm ƣớt tóc chúng em chơi dƣới gốc bàng Trong vòm xanh kia, ngƣớc mắt lên, thấy hoa nhỏ li ti vàng nhạt giống nhƣ trứng cua đồng Chỉ tuần thôi, chùm bàng xanh giống nhƣ trám nhỏ lấp ló vòm Giờ chơi, chúng em tụ tập dƣới gốc bàng, ván bi liệt, tiếng gieo hò rộn lên dƣới gốc bàng để chơi bi chơi đồ Thu về, gió heo may xào xạc, chim chào mào kéo đến, chí choách, tranh bàng vàng xuộm, nhặt bàng rơi, em đập ra, lấy nhân, ăn vừa béo ngậy, bùi bùi, thơm phức” + Đối với ăn quả, cần hƣớng dẫn học sinh lựa chọn từ ghép phân nghĩa để tả đặc điểm đặc trƣng nhƣ: - Hình dáng (tròn xoe, thon dài, dẹt, mọng nƣớc, nhỏ li ti, nhỏ xíu, hình cầu, hình tròn…) - Vỏ (nhẵn mịn, nhẵn bóng, nhẵn thín, căng bóng, ) - Màu sắc (nâu trầm, vàng cam, đỏ mận, xanh vàng, tím ngắt) -Vị (ngọt lịm, dịu mát, sắc, chua dốt Ví dụ đoạn văn mẫu “Tả mít” 61 “Có lẽ mít trồng đƣợc nhiều năm Cây cao vƣợt mái nhà, xanh um sai Gốc to, có nhiều rễ mọc lên mặt đất, vững chãi Thân tròn, vỏ nhẵn màu nâu nhạt có loang lổmàu xám mốc Cành không to nhƣng mọc nhiều Tán không rộng lắm, lên cao thu nhỏ lại tạo cho dáng vẻ cân đối Lá mít dày cứng hình bầu dục, mặt nhẵn mặt dƣới có màu xanh đậm Ngắt lá, có thứ nƣớc sánh màu trắng sữa ứa gọi mủ, dán đƣợc nhƣ keo” Để học sinh sử dụng từ ghép phân nghĩa miêu tả đƣợc sinh động phong phú giáo viên cần cung cấp nhiều ví dụ, vốn từ ghép phân nghĩa đồng thời phải giải nghĩa từ để học sinh nắm đƣợc ghi nhớ Từ đó, học sinh hoàn thành văn miêu tả tốt kiểm tra viết “Miêu tả cối” tiết Tập làm văn 3.3.3 Hướng dẫn học sinh huy động từ ghép phân nghĩa kiểu văn miêu tả vật a Nhận diện từ ghép phân nghĩa ngữ liệu cho trước STT Tên đọc Tên dạy Cấu tạo Con mèo Bạn mới, lông, đôi mắt, ria mép, văn hiền lành, mặt đất, đuôi, đáng yêu, miêu tả bồ thóc, ăn vụng, chuột, mèo vật Từ ghép phân nghĩa Luyện tập quan Đàn sát vật ngan Con ngan nhỏ, trứng, lông, nở vàng óng, màu vàng, đáng yêu, tơ, đôi mắt, mỏ, hột cƣờm, đen nhánh, bóng mỡ, nhung hƣơu, ngón tay, đứa bé, vàng nuột, chân, bé tí, đỏ hồng Luyện tập miêu Con ngựa Con ngựa, tai to, đầu, lỗ mũi, hàm tả phận răng, trắng muốt, đuôi 62 vật Luyện tập xây Con tê tê Con tê tê, vẩy, đen nhạt, cá gáy, dựng đoạn văn giáp sắt, ngón chân, chỏm đuôi, lạ miêu tả vật mắt, thức ăn, loài kiến, miệng tê tê, lƣỡi, đũa, tổ kiến, móng, lòng đất, nhƣợc điểm, kì lạ, que, cuộn tròn, bóng, miệng lỗ, hiền lành, bảo vệ Luyện tập xây Chim công Mùa xuân, chim công, gà nhà, gốc dựng mở bài, múa cây, cổ thụ, công đực, quạt giấy, khép kết hờ, cong công mái, đực, đuôi, văn miêu tả ô, mái, ô, kì ảo, ánh vật nắng, nghệ sĩ múa, rừng xanh b Huy động từ ghép phân nghĩa theo đề tập làm văn thuộc kiểu văn miêu tả vật Mỗi vật có đặc trƣng riêng môi trƣờng sống chúng khác Vì vậy, miêu tả vật, giáo viên cần lƣu ý học sinh ý đặc trƣng riêng Và với vật em không thiết phải tả đủ phận với tất hoạt động Sử dụng từ ghép phân nghĩa miêu tả để đặc tả ngoại hình, giáo viên gợi ý em chọn từ ghép phân nghĩa màu sắc, kích thƣớc, hình khối… Ví dụ tả mèo, học sinh chọn nhóm từ ghép phân nghĩa sau: + Hình dáng: nhỏ xíu, béo múp, béo míp, gầy đét,… + Lông: mƣợt trơn, bóng loáng, mềm tay, êm tay, trơn tuột, 63 + Màu sắc da/lông: đen tuyền, trắng muốt, hồng hào, kem sữa, đen xám, vàng nhạt, + Để tả tính nết vật, giáo viên gợi ý em chọn từ ghép phân nghĩa thƣờng đứng sau động từ nhƣ: Với vật nuôi nhà em miêu tả tính nết vật tính từ khác nhƣ: hiền lành, ngốc nghếch, đáng yêu, đáng mến, bạn thân, - Tiết “Cấu tạo văn miêu tả vật” , giáo viên yêu cầu học sinh “Lập dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bò, ) phần luyện tập nhƣ sau: Ví dụ: Lập dàn ý chi tiết cho đề văn“Tả mèo”, học sinh chọn nhóm từ ghép phân nghĩa sau: + Hình dáng: nhỏ xíu, béo múp, béo míp, gầy đét ,… + Lông: mƣợt trơn, bóng loáng, mềm tay, êm tay, trơn tuột, + Màu sắc da/lông: đen tuyền, trắng muốt, hồng hào, kem sữa, đen xám, vàng nhạt, đốm trắng, mắt vằng, mắt xanh, đốm đỏ, lông vằn, mafuxanh nhạt, sƣơng mù, + Để tả tính cách vật, giáo viên gợi ý em chọn từ ghép phân nghĩa thƣờng đứng sau động từ nhƣ: hiền lành, trầm tính, đáng yêu, đáng mến, bạn thân, dễ gần, kêu to, Khi hƣớng dẫn học sinh làm văn tả vật giáo viên cần ý cho học sinh tìm hiểu kĩ miêu tả phận vật.Việc hƣớng dẫn học sinh huy động từ ghép phân nghĩa cho việc miêu tả phận vật giúp văn đƣợc miêu tả chân thực, sinh động có hình ảnh Những hình ảnh hay phận đƣợc lựa chọn cụ thể rõ rệt - Tƣơng tự, học sinh liệt kê tìm đƣợc từ ghép phân nghĩa có “Con tê tê” thuộc tiết “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật” Qua đó, học sinh tìm đƣợc từ ghép phân nghĩa 64 thích hợp với đề tập làm văn sau: “Quan sát ngoại hình vật mà em yêu thích viết đoạn văn miêu tả ngoại hình vật đó” Giáo viên gợi ý học sinh lập dàn ý nhƣ sau: Ví dụ: Đề “Miêu tả ngoại hình voi” + Tên gọi, phận: voi, vòi, tai, chân, cột đình, quạt nan, đuôi, lông, màu xám, bƣớc chân, voi, da, loài vật, vòi sen, tay, chổi, + Ngoại hình: cao vút, thân dài, khổng lồ, màu xám, béo núc ních, + Kích thƣớc: béo múp, béo tròn, béo ú, tảng đá, đáng yêu, kì lạ, mía, lành, loài thú, chăm sóc, bảo vệ, Ví dụ đoạn văn tả voi: Những tiếng bƣớc chân chậm rãi nhƣng to lớn, tiếng xịt nƣớc: "khịt, khít" có voi Da nhăn nheo, sần sùi Da có màu xám trông nhƣ tô màu lên ngƣời Trông từ xa nhƣ tảng đá khổng lồ trƣớc mắt em Đầu lắc lƣ trông đáng yêu, có đặc điểm kỳ lạ giới loài vật vòi trông nhƣ vòi sen tắm mát Cái tay để ăn mía(món khoái chú) Cái tai mềm mại, hay dỏng lên nhƣ nghe ngóng Tai to quạt nan bà em Thân to lớn, béo núc ních nhƣ bạn Quý Long lớp em Hai chân to sừng sững nhƣ cột đình đủ để đỡ thân hình to lớn Cái đuôi phe phẩy, có túm lông nhƣ chổi quét nhà Hàng ngày, ta hồ tắm mát, sau chuồng thƣởng thức mía lành Voi loài thú hiền, có ích cho ngƣời Mọi ngƣời cần chăm sóc tận tình, bảo vệ Khi hƣớng dẫn học sinh sử dụng từ ghép phân nghĩa, giáo viên nhấn mạnh cho học sinh thấy rõ khả sắc thái hóa, cụ thể hóa từ ghép 65 phân nghĩa tuyệt đốinhƣ: xanh ngắt, xanh um, xanh rì, đỏ mọng, suốt, trắng muốt, đen sì, già cấc, trắng tinh,… Dùng từ để miêu tả vật tƣợng không lên với dáng vẻ đặc trƣng mà ẩn chứa thang độ đánh giá, cảm xúc riêng ngƣời miêu tả Tiểu kết chƣơng Ở chƣơng 3, giúp học sinh nhận diện từ ghép phân nghĩa có ngữ liệu thuộc kiểu văn miêu tả Qua đó, học sinh phần hiểu nắm đƣợc vốn từ ngữ miêu tả định dạng văn miêu tả, từ đó, em huy động đƣợc cách tối đa vốn từ ghép phân nghĩa để miêu tả đối tƣợng, vật cách sinh động hấp dẫn Đây mục tiêu quan trọng khóa luận 66 KẾT LUẬN Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ cho trẻ hình thành ban đầu nhân cách ngƣời Đặc biệt tiếng Việt có vị trí quan trọng, hình thành khả giao tiếp phát triển tƣ cho trẻ Từ ghép phân nghĩa loại từ chiếm số lƣợng lớn tiếng Việt Chính thế, từ ghép phân nghĩa đƣợc nhà Ngữ pháp học, nhà biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt SGK Ngữ văn THCS quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu từ ghép từ ghép phân nghĩa nói chung trở thành đề tài có sức thu hút với số sinh viên chuyên ngành Giáo dục Tiểu học vài năm trở lại Nhận thức đƣợc rõ ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu từ ghép phân nghĩa, tìm hiểu “Dạy từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp 4” Đây đề tài có kế thừa nhƣng trùng lặp Tìm hiều từ ghép phân nghĩa, đặc điểm, ý nghĩa, khả hiểu giải nghĩa từ từ ghép phân nghĩa, sâu tìm hiểu tiểu loại từ ghép phân nghĩa việc làm cần thiết lí thú Những tri thức bản, phong phú giúp ngƣời đặc biệt học sinh tiểu học có hiểu biết định từ ghép phân nghĩa, sử dụng huy động từ ghép phân nghĩa giao tiếp tƣ Đối vói em - sinh viên năm cuối khoa Giáo dục Tiểu học GV Tiểu học, tri thức từ ghép phân nghĩa giúp học tốt, dạy tốt Ngữ pháp tiếng Việt Khảo sát vốn từ ghép phân nghĩa học sinh Tiểu học tìm hiểu khả hiểu giải nghĩa từ hoạt động cần thiết hữu ích Việc làm 67 giúp hiểu rõ em, đánh giá vốn ngôn từ lực vận dụng ngôn ngữ hoạt động lĩnh hội văn phân môn Tập đọc lực tạo lập văn phân môn Tập làm văn Trên sở có cách dạy học sát thực, xác hiệu Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đề tài khóa luận, khảo sát vốn từ ghép phân nghĩa học sinh trƣờng Tiểu học Khai Quang thuộc thuộc phƣờng Khai Quang - thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Từ kết khảo sát, thống kê, tìm hiểu thực tế nội dung, phƣơng pháp dạy học từ ghép phân nghĩa SGK, bƣớc đầu đƣa đƣợc phƣơng pháp dạy học đề xuất nội dung dạy học từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp 4 Sau tháng thực đề tài, khóa luận đƣợc hoàn thành Mặc dù cố gắng song lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy cô bạn bè để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn! 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1969), Ngữ pháp Tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thị Ly Kha(chủ biên), Vũ Thị Ân(2007), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục Lê Phƣơng Nga - Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ Phạm Lê Phƣơng Nga (chủ biên) (2006), Tiếng Việt nâng cao 4, Nxb Giáo dục Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 10 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Khoa học Hà Nội 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), sách giáo khoa Tiếng Việt 4, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Minh Thuyết (2006), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, Nxb Giáo dục 13 Lê Hữu Tỉnh (2007), Dạy từ ngữ cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục 14 Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hƣởng (2009), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục 15 Chƣơng trình Tiểu học (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 PHỤ LỤC Kết khảo sát từ ghép phân nghĩa tập đọc sách giáo khoa lớp Loại TG phân nghĩa Tổng số Số có TG Tổng số TG TGPN TGPN TGPN phân nghĩa phân nghĩa dị đẳng sắc thái biệt nghĩa hóa 1147 43 58 62 62 1248 Khả nhận biết từ ghép phân nghĩa học sinh văn Tập đọc Khả nhận biết từ ghép phân nghĩa đoạn văn(cho sẵn) Kết Tổng Đúng Xác định thiếu từ Sai số SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 4D 44 29 65.91 18.18 15.91 4E 38 16 42.11 20 52.63 5.26 Lớp Khả nhận biết từ ghép phân nghĩa đoạn thơ (cho sẵn) Kết Tổng Đúng Xác định thiếu từ Sai số SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 4D 44 40 90.92 4.54 4.54 4E 38 32 84.22 7.89 7.89 Lớp 70 Khả nhận biết từ ghép phân nghĩa đoạn truyện (cho sẵn) Kết Tổng Đúng Xác định thiếu từ Sai số SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 4D 44 39 88.64 4.55 6.81 4E 38 30 78.95 15.79 5.26 Lớp Khả nhận biết từ ghép phân nghĩa theo kiểu từ ghép phân nghĩa (TGPN dị biệt, TGPN đẳng nghĩa, TGPN sắc thái hóa) Kết Lớp Đúng Tổng Sai số SL TL (%) SL TL (%) 4D 44 38 86.36 13.64 4E 38 28 73.68 10 26.32 Khả hiểu ý nghĩa từ ghép phân nghĩa học sinh văn Tập đọc Đề bài: Bài tập đọc “Trung thu độc lập” - sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 62 (phiếu) TGPN Kết (1) (2) (3) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Đúng 9.68 13 20.97 8.06 Sai 46 74.19 41 66.13 34 54.84 Thiếu 10 16.13 12.90 23 37.10 71 Đề bài: Bài tập đọc “Hoa học trò” - sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 63 (phiếu) TGPN Kết (1) (2) (3) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Đúng 53 84.13 14 22.22 16 25.40 Sai 9.52 42 66.67 38 60.32 Thiếu 6.35 11.11 14.28 Ghi chú: SL: (số lƣợng), TL: (tỉ lệ) 72 ... nghĩa từ, ngƣời ta chia từ ghép thực thành hai loại: từ ghép phân nghĩa từ ghép hợp nghĩa 1.1.1.2 Từ ghép phân nghĩa tiếng Việt a Khái niệm Từ ghép phân nghĩa (còn đƣợc gọi là: từ ghép phụ, từ ghép. .. đề tài là: Hoạt động dạy học từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy từ ghép phân nghĩa hai phân môn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học Khai Quang - thành... văn 1.2.2 Việc dạy học kiến thức từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp 1.2.2.1 Thực tế khả nhận biết từ ghép phân nghĩa học sinh lớp Qua thực tế, hầu hết giáo viên mong muốn em học sinh hiểu bài,