1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm tại tổng công ty tái bảo hiểm quốc gia việt nam

110 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

` TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÁI BẢO HIỂM TẠI TỔNG CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Châu Lớp : Anh 6 Khoá : 42B - KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Trịnh Thị Thu Hƣơng HÀ NỘI - 11/ 2007 MC LC Lời mở đầu 1 Ch-ơng I: Khái quát chung về nghiệp vụ tái bảo hiểm 4 I. Khái niệm và bản chất của hoạt động tái bảo hiểm 4 1. Khái niệm 4 2. Bản chất của hoạt động tái bảo hiểm 4 Ii. Vai trò của hoạt động tái bảo hiểm trong nền kinh tế 11 1. Tăng c-ờng khả năng nhận bảo hiểm 6 2. Loại bỏ những rủi ro nguy cơ cao 6 3. Cân bằng các loại hình nghiệp vụ 7 4. Tạo ra công cụ để tiến hành trao đổi lẫn nhau 8 5. Góp phần ổn định tỷ lệ bồi th-ờng 8 6. Giảm bớt sự căng thẳng về tài chính do sự phát triển nhanh của các công ty bảo hiểm 8 iii. khái quát chung về hoạt động tái bảo hiểm. 15 1. Sự hình thành và phát triển của hoạt động tái bảo hiểm 9 1.1 Giai đoạn đầu phát triển của tái bảo hiểm 14 1.2 Giai đoạn từ giữa thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX 10 1.3. Giai đoạn từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đến năm 1990 15 1.4. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay 12 2. Hợp đồng tái bảo hiểm Thủ tục tái bảo hiểm 18 2.1. Hợp đồng tái bảo hiểm 18 2.2. Thủ tục tái bảo hiểm 20 3. Mức giữ lại 23 4. Phí giữ lại 23 5. Quản lý hợp đồng 24 Iv. các hình thức và ph-ơng pháp tái bảo hiểm 25 1. Các hình thức kinh doanh tái bảo hiểm [3] 25 1.1. Tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn (Facultative) 25 1.2. Tái bảo hiểm bắt buộc 27 1.3. Tái bảo hiểm kết hợp tuỳ ý lựa chọn- bắt buộc 28 2. Các ph-ơng pháp tái bảo hiểm 29 2.1 Tái bảo hiểm số thành. 29 2.2 Tái bảo hiểm mức dôi 31 2.3 Tái bảo hiểm v-ợt mức bồi th-ờng 34 2.4. Tái bảo hiểm v-ợt quá tỷ lệ bồi th-ờng. 37 2.5 Tái bảo hiểm kết hợp. 37 2.5.1 Kết hợp tái bảo hiểm số thành và mức dôi. 37 2.5.2 Kết hợp giữa tái bảo hiểm số thành và v-ợt mức bồi th-ờng. 38 2.5.3 Kết hợp giữa tái bảo hiểm mức dôi và v-ợt mức bồi th-ờng. 38 Ch-ơng II: Hoạt động tái bảo hiểm tại Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam 35 I. Giới thiệu chung về Tổng công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam 35 1. Lịch sử hình thành và phát triển 36 2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ 38 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam 38 2.2 Chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ 39 II. Tình hình thị tr-ờng tái bảo hiểm Việt Nam và thực tiễn tại VINARE 41 1. Tình hình thị tr-ờng bảo hiểmtái bảo hiểm Việt Nam 41 1.1. Vài nét về tình hình thị tr-ờng bảo hiểmtái bảo hiểm Việt Nam 41 1.2 Những cam kết mở cửa thị tr-ờng bảo hiểm Việt Nam tại WTO và Hiệp định th-ơng mại Việt Mỹ 44 1.2.1 Những cam kết mở cửa thị tr-ờng Việt Nam tại WTO [6] 44 1.2.2 Các cam kết của Việt Nam tại Hiệp định Th-ơng mại Việt Mỹ. 48 2. Quy trình nghiệp vụ tái bảo hiểm tại VINARE 49 2.1 Quy trình nhận tái bảo hiểm 49 2.2 Quy trình nh-ợng tái bảo hiểm 50 3. Tình hình hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm 51 3.1 Giai đoạn tr-ớc 1995. 51 3.2 Giai đoạn sau 1995 đến nay. 55 Trong giai đoạn này, VINARE đã đạt đ-ợc những kết quả quan trọng: 55 II. Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh một số nghiệp vụ tái bảo hiểm. 59 1. Kết quả hoạt động. 59 1.1. Nghiệp vụ tái bảo hiểm hàng không. 60 1.2. Nghiệp vụ tái bảo hiểm xây dựng lắp đặt 61 1.3. Nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt. . 62 1.4. Nghiệp vụ tái bảo hiểm thân tàu. 64 1.5. Nghiệp vụ tái bảo hiểm P&I. 65 1.6. Nghiệp vụ tái bảo hiểm hàng hóa. 67 1.7. Nghiệp vụ tái bảo hiểm dầu khí. 68 1.8. Tình hình chung về doanh thu phí nhận, phí nh-ợng tái bảo hiểm 2006. 69 2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm tại VinaRe 71 2.1. Thuận lợi 71 2.1.1 Thuận lợi từ thị tr-ờng bảo hiểm 71 2.1.2 Thuận lợi từ phía công ty. 72 2.2. Khó khăn 72 2.2.1 Khả năng nhận tái bảo hiểm còn hạn chế. 73 2.2.2. Rủi ro lớn trong quá trình thu xếp tái bảo hiểm. 73 2.2.3. Hệ thống thông tin còn yếu kém. 73 2.2.4. Phụ thuộc lớn vào qui định tái bảo hiểm bắt buộc 74 3. Nguyên nhân 74 3.1 Nguồn vốn còn hạn chế 74 3.2 Nguồn nhân lực còn thiếu 75 3.3. Tình hình cạnh tranh khốc liệt trên thị tr-ờng bảo hiểm Việt Nam. 76 Ch-ơng III. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm của Vinare 77 I.Vị thế và mục tiêu của Tổng công ty Vinare trong ngành bảo hiểm Việt Nam 77 1. Vị thế 77 2. Mục tiêu của VINARE trong những năm tới. 78 II.Giải pháp thực hiện đối với tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam 79 1. Hoàn thiện các sản phẩm bảo hiểm. 79 2. Phát triển dịch vụ khách hàng và chính sách khách hàng 80 3. Thực hiện chính sách mở rộng thị tr-ờng nhận tái bảo hiểm 81 4. Tiếp tục tăng thêm nguồn vốn kinh doanh. 82 5. Phát triển nguồn nhân lực 83 6. Nâng cấp và hiên đại hoá hệ thống thông tin. 84 7. Đổi mới quản lý, quản trị doanh nghiệp 86 8. Xây dựng th-ơng hiệu VINARE 86 9. Thành lập quỹ đầu t-, quỹ tín thác và công ty quản lý vốn đầu t- 86 IV. Kiến nghị đối với Nhà N-ớc 87 1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về kinh doanh bảo hiểmtái bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập 88 2. Đẩy mạnh cải cách cơ chế quản lý. 89 3. Tăng c-ờng hoạt động kiểm tra giám sát hoạt động của thị tr-ờng bảo hiểm. 90 4. Tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp bảo hiểm trong n-ớc 91 V. kiến nghị Đối với cộng đồng doanh nghiệp bảo hiểm trong n-ớc 92 1. Thực hiện cạnh tranh lành mạnh 92 2. Đổi mới trong cách nhìn nhận của các doanh nghiệp bảo hiểm trong n-ớc 94 Kết luận 101 TI LIU THAM KHO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VINARE : Tổng Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm TTBH : Thị trường bảo hiểm VN : Việt Nam TBH : Tái bảo hiểm NBH : Người bảo hiểm NTG : Người tham gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Vinare Bảng 2: Doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường năm 2006 Bảng 3: Các bước thực hiện qui trình nhận tái bảo hiểm tại Vinare Bảng 4: Các bước thực hiện qui trình nhượng tái bảo hiểm tại Vinare Bảng 5: Danh sách một số công ty BH, TBH nước ngoài có quan hệ kinh doanh với Vinare. Bảng 6: Biểu đồ phí giữ lại của Vinare năm 2005, 2006 Bảng 7: Tình hình tổn thất hàng không Bảng 8: Tình hình tổn thất xây dựng Bảng 9: Doanh thu phí nhận, phí nhượng TBH năm 2006 Bảng10: Tình hình nguồn lao động của Vinare năm 2006 1 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng đáng khích lệ, tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn này đạt khoảng 8%/năm. Nhu cầu bảo hiểm ngày càng cao theo đà phát triển của nền kinh tế xã hội. Với dân số trên 84 triệu người, một số loại hình bảo hiểm trước đây không qui định bắt buộc, nay Nhà nước đã ban hành qui định một số đối tượngbắt buộc phải mua bảo hiểm như bảo hiểm tài sản các công trình xây dựng có nguồn vốn Nhà nước,… đã và sẽ làm tăng nhu cầu mua bảo hiểm trong thời gian tới. Thị trường bảo hiểm Việt Nam đã và đang trở nên thực sự sôi động. Các công ty tham gia vào lĩnh vực kinh doanh Bảo hiểm ngày càng đa dạng, độc quyền về kinh doanh Bảo hiểm trước đây đã bị xoá bỏ. Đặc biệt có sự tham gia của nhiều công ty Bảo hiểm lớn của nước ngoài đã làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển hơn và cạnh tranh cũng nhiều hơn. Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn còn tồn tại một thực trạng đáng buồn đó là khối lượng dịch vụ các doanh nghiệp chuyển ra bên ngoài vẫn còn rất lớn. Tỷ lệ trung bình giữa phí nhượng tái ra nước ngoài/ Doanh thu phí bảo hiểm gốc của toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong những năm qua là trên 30%. Trong khi đó, phần phí nhận tái từ nước ngoài về thị trường bảo hiểm Việt Nam lại rất khiêm tốn- chưa bằng 3% so với tổng nhượng tái ra nước ngoài, chưa bằng 1% so với tổng phí bảo hiểm gốc. Ngoài ra Việt Nam đang thúc đẩy các quá trình hội nhập quốc tế và khu vực nên ngành bảo hiểm Việt Nam cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Namcông ty chuyên tái bảo hiểm duy nhất tại Việt Nam, với vai trò điều tiết, thu hút lượng dịch vụ nhận tái bảo hiểm trong và ngoài nước, tăng năng lực cạnh tranh, hạn chế dịch vụ chuyển ra nước ngoài, sẽ tạo ra tính kết dính chặt chẽ giữa các doanh nghiệp bảo 2 hiểm, tạo đà cho thị trường bảo hiểm Việt Nam vững bước hội nhập và phát triển. Trước những yêu cầu bức xúc trên của thị trường bảo hiểmtái bảo hiểm Việt Nam, với sự giúp đỡ của khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại Thương, tôi mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện khoá luận "Đẩy mạnh hoạt động tái bảo hiểm tại Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam". Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận được chia làm 3 chương: Chương I. Khái quát chung về nghiệp vụ tái bảo hiểm. Chương II: Hoạt động tái bảo hiểm tại Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm tại Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam. Trong khoá luận này có sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp: phân tích, diễn giải, quy nạp nghiên cứu tài liệu và thực tế thị trường. Nền tảng là dựa trên phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Với thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên khoá luận sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến chân thành của thầy, cô và các bạn cùng những người quan tâm đến khoá luận này. Hy vọng những nghiên cứu đánh giá về kết quả phân tích và kiến nghị của tôi có khả năng vận dụng vào thực tế để góp phần từng bước đẩy mạnh hoạt động tái bảo hiểm của Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo Tiến sĩ Trịnh Thị Thu Hương đã tận tình giúp đỡ tôi từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành khoá luận này. Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2007 Sinh viên [...]... từ công ty bảo hiểm gốc Còn trong đồng bảo hiểm người tham gia phải đòi ở tất cả các công ty cùng tham gia bảo hiểm rủi ro của mình Sự khác nhau giữa hai hình thức này có thể nhìn thấy rõ trong hình vẽ 1 sau đây: Nhà TBH A Nhà TBH B Nhà TBH C TBH A TBH B TBH C Nhà TBH D TBH A NBH NTG Công ty bảo hiểm A A hieemrA Công ty bảo hiểm B Công ty bảo hiểm C Công ty bảo hiểm D II VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO... nhận bảo hiểm Kinh doanh tái bảo hiểm bao gồm: - Chuyển một phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm cho một hay nhiều doanh nghiệp táI bảo hiểm khác - Nhận bảo hiểm lại một phần hay toàn bộ trách nhiệm mà doanh nghiệp bảo hiểm khác đã nhận bảo hiểm 2 Bản chất của hoạt động tái bảo hiểm Mặc dù ra đời từ rất lâu trên thế giới nhưng bản chất thực tế của tái bảo hiểm không phải ai cũng hiểu rõ Tái bảo hiểm về... QUÁT CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM I KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM 1 Khái niệm Theo Điều 3, khoản 2, Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam ban hành năm 2000, có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng 04 năm 2001, kinh doanh tái bảo hiểmhoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí bảo hiểm của doanh nghiệp khác để cam... bắt buộc 2.2 Thủ tục tái bảo hiểm Thủ tục phí tái bảo hiểm là một khoản tiền mà nhà tái bảo hiểm trả cho công ty nhượng khi nhà tái bảo hiểm tham gia nhận hợp đồng tái bảo hiểm của công ty nhượng Số tiền này bằng một tỷ lệ phần trăm của số phí đem tái bảo hiểm [5] Nhà tái bảo hiểm phải trả cho công ty nhượng khoản thủ tục phí nhằm giúp chi trả cho việc điều hành dịch vụ của công ty nhượng Trong thực... lợi vì công ty nhượng tái bảo hiểm không được lựa chọn rủi ro để tái bảo hiểm 26 - Thủ tục phí tái bảo hiểmcông ty nhượng nhận được theo phương pháp này bao giờ cũng cao nhất - Nhược điểm: + Các công ty nhượng phải chuyển tái bảo hiểm cả những rủi ro nhỏ mà bản thân công ty có khả năng giữ lại Hình thức tái bảo hiểm này có thể làm giảm phí giữ lại của công ty nhượng + Công ty nhượng phải đem tái đi... Năm 1843, công ty tái bảo hiểm nội bộ đầu tiên ra đời là Weceler Re (Đức) Tuy nhiên, nó chỉ là công ty con của một công ty bảo hiểm địa phương, chủ yếu nhận các phần dôi của công ty mẹ Năm 1852, công ty tái bảo hiểm độc lập đầu tiên được thành lập mang tên Cologe Re Sau đó là sự ra đời hàng loạt của các công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp có tên tuổi như: - Swiss Re - công ty tái bảo hiểm đầu tiên của... một phần phí sang các Công ty khác thông qua tái bảo hiểm, Công ty có thể điều hoà sự gia tăng của doanh thu phí bảo hiểm và do đó giảm bớt những sức ép về mặt tài chính III KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 1 Sự hình thành và phát triển của hoạt động tái bảo hiểm Thực tế cho thấy, cũng như các ngành nghề khác, bảo hiểmtái bảo hiểm ra đời luôn gắn liền trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất... thể là: - Công ty nhượng có điều kiện thuận lợi là tái bảo hiểm một cách tự động và như vậy giảm bớt sự lệ thuộc vào các phương pháp tái bảo hiểm tạm thời - Giảm bớt được tối đa khối lượng công việc kế toán và báo cáo - Hợp đồng số thành là một dạng cộng tác tuyệt đối, công ty tái bảo hiểm chia sẻ hoàn toàn cùng công ty nhượng những may rủi trong kinh doanh bảo hiểm Đối với các công ty tái bảo hiểm, đây... (Đức), thành lập năm 1880 Ở Anh, công ty tái bảo hiểm đầu tiên là The Reinsurance Company Ltd, thành lập năm 1867 và vào thời gian đó, trên thế giới mới chỉ tồn tại 10 công ty tái bảo hiểm Tuy nhiên, công ty này đã đóng cửa vì phá sản vào năm 10 1871 Một số công ty tái bảo hiểm khác đã được thành lập nhưng không tồn tại được lâu Năm 1907, công ty tái bảo hiểm Vương quốc Anh thành lập, mang tên Mercantile... vấn đề như huỷ bỏ hợp đồng, môi giới tái bảo hiểm 19 IV CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP TÁI BẢO HIỂM 1 Các hình thức kinh doanh tái bảo hiểm [3] 1.1 Tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn (Facultative) Đây là hình thức tái bảo hiểm cơ bản và cổ điển nhất Theo hình thức này, công ty nhượng toàn quyền lựa chọn toàn bộ hay một số rủi ro cần phải tái đi và công ty nhận (nhà tái bảo hiểm) có quyền nhận hay từ chối toàn . vụ tái bảo hiểm. Chương II: Hoạt động tái bảo hiểm tại Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm tại. KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÁI BẢO HIỂM TẠI TỔNG CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT. VINARE : Tổng Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm TTBH : Thị trường bảo hiểm VN : Việt Nam TBH : Tái bảo hiểm NBH : Người bảo hiểm NTG : Người tham gia

Ngày đăng: 28/05/2014, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w