1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và lâm sàng bệnh do sán dây taenia hydatigena gây ra ở chó tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

91 820 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH ĐỨC LONG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH DO SÁN DÂY TAENIA HYDATIGENA GÂY RA Ở CHÓ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH ĐỨC LONG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH DO SÁN DÂY TAENIA HYDATIGENA GÂY RA Ở CHÓ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trịnh Đức Long ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn hoàn thành Nhân dịp này, cho phép tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, phòng quản lý đào tạo Sau Đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, bảo suốt trình học tập nghiên cứu trường Lãnh đạo, cán phòng Ký sinh trùng Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh vật; cán Thú y, đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi Thú y tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Với lòng biết ơn chân thành, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Văn Quang, GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân dân địa điểm tiến hành thí nghiệm, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Trịnh Đức Long iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT : Thể trọng STT : Số thứ tự cs : Cộng Nxb : Nhà xuất KCTG : Ký chủ trung gian H : Huyện TP : Thành phố iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài phân bố loài sán dây ký sinh chó ba huyện, thành tỉnh Thái Nguyên 38 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó địa phương 39 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena theo tuổi chó 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm cường độ sán dây Taenia hydatigena theo tính biệt chó 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó theo mùa vụ 45 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn ba huyện, thành tỉnh Thái Nguyên 48 Bảng 3.7 Tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó 50 Bảng 3.8 Tỷ lệ biểu lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh sán dây Taenia hydatigena 52 Bảng 3.9 Bệnh tích đại thể quan tiêu hoá chó bị bệnh sán dây 55 Bảng 3.10 Sự thay đổi số số huyết học chó khỏe chó bị bệnh sán dây Taenia hydatigena 56 Bảng 3.11 Công thức bạch cầu chó khỏe chó bị bệnh 60 Bảng 3.12 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho chó diện hẹp 63 Bảng 3.13 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho chó diện rộng 64 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó qua mổ khám ba huyện, thành tỉnh Thái Nguyên 40 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Teania hydatigena theo tuổi chó 42 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena theo tính biệt chó 44 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó theo mùa vụ 46 Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn ba huyện, thành tỉnh Thái Nguyên 48 Hình 3.6: Đồ thị tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn 50 Hình 3.7 Biểu đồ thay đổi số số huyết học chó bị bệnh sán dây Taenia hydatigena 57 Hình 3.8 Biểu đồ thay đổi công thức bạch cầu chó bị bệnh sán dây so với chó khỏe 62 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh học sán dây ký sinh chó 1.1.2 Đặc điểm ấu trùng Cysticercus tenuicollis 13 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 14 1.1.4 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 15 1.1.5 Chẩn đoán bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 18 1.1.6 Phòng trị bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 19 1.2 Tình hình nghiên cứu nước .24 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu .27 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây Taenia hydatigena chó số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 28 2.2.2 Nghiên cứu bệnh học bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 29 2.2.3 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán dây Taenia hydatigena gây chó .29 2.3 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Bố trí điều tra phương pháp xác định tình hình nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó .29 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trịnh Đức Long MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chó loại động vật nuôi nhiều giới, xem vật gần gũi với người Chính vậy, nước phát triển chó nuôi, chăm sóc, khám chữa bệnh cẩn thận Ở nước ta, năm gần đây, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện, người dân quan tâm nhiều đến việc nuôi chó để làm cảnh, làm bạn thân thiết người phục vụ mục đích khác Tuy nhiên, chó nuôi nhiều vấn đề dịch bệnh xảy chó ngày nhiều Bệnh dịch gây thiệt hại cho chó mà ảnh hưởng đến sức khỏe người Ngoài bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại cho chó bệnh dại, bệnh Care, bệnh xoắn khuẩn, bệnh Parvovirus,… bệnh ký sinh trùng gây nhiều thiệt hại cho chó, đặc biệt khí hậu nóng ẩm nước ta điều kiện thuận lợi cho loại mầm bệnh ký sinh trùng tồn phát triển Theo Nguyễn Thị Kỳ (1994) [10], Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004) [1], giới có khoảng 40 loài sán dây gây bệnh cho chó thú ăn thịt thuộc họ chó mèo Một loài sán dây gây tác hại lớn cho chó sán dây Taenia hydatigena Sán dây Taenia hydatigena ký sinh làm cho chó gầy yếu, suy nhược, thiếu máu, có hội chứng viêm ruột, giảm khả sinh sản chết kiệt sức (Tô Du Xuân Giao, 2006) [3] Những năm gần đây, chó nuôi phổ biến nhiều tỉnh, thành nước, có tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên, chó thường nuôi theo phương thức thả rông, chó bị nhiễm sán dây Taenia hydatigena dễ phát tán mầm bệnh, làm cho người vật nuôi khác dễ nhiễm mắc bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis Đặc biệt, việc đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y giết mổ chó loài gia súc khác tỉnh Thái Nguyên chưa 68 - Các bệnh tích chủ yếu chó bị bệnh sán dây là: ruột non viêm cata, có nhiều nốt loét nhỏ; xung quanh chỗ có đầu sán dây bám vào niêm mạc ruột sùi lên, xuất huyết, niêm mạc ruột có phủ chất nhầy màu vàng nâu - Chó bị bệnh sán dây Taenia hydatigena có số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu giảm; số lượng bạch cầu tăng so với chó khỏe, đặt biệt bạch cầu toan tăng cao công thức bạch cầu 1.3 Về thử nghiệm thuốc tẩy sán dây Taenia hydatigena cho chó đề xuất biện pháp phòng chống bệnh - Thuốc Praziquantel liều 10 – 12 mg/kg TT tẩy sán dây chó có hiệu lực cao an toàn - Phòng chống hợp tổng bệnh sán dây cho chó gồm biện pháp Đề nghị - Áp dụng biện pháp tổng hợp phòng chống bệnh sán dây cho chó địa phương tỉnh Thái Nguyên - Sử dụng thuốc Praziquantel liều 10 – 12 mg/kg TT để tẩy sán dây cho chó 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 80 – 83 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tr 235 – 239 Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo phòng trị bệnh thường gặp Nxb lao động xã hội, tr 69 – 72 Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Khuê (1996), Bệnh ký sinh trùng truyền lây người động vật Nxb giáo dục Việt Nam Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 141 – 144 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 162, 172, 184 - 185 Nguyễn Hữu Hưng, Cao Thanh Bình (2009), “Tình hình nhiễm giun sán chó thành phố Cần Thơ hiệu số thuốc tẩy trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 4, tr 66 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 123 – 127 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 - 112 10 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 – 76, 83 – 85 Chiều dài sán dây chó dao động từ 0,5 mm đến hàng chục mét Cơ thể sán dây bao phủ lớp tiểu bì, sau đến lớp hạ bì, đến lớp vòng, dọc Phần bên chứa đầy nhu mô Bên lớp khí quan sán Sán dây chó giống loài sán dây khác đặc điểm hệ tiêu hóa, sán lấy thức ăn phương thức thẩm thấu qua bề mặt thể Hệ thần kinh sán dây phát triển, gồm có hạch thần kinh trung ương nằm phần đầu, từ có dây thần kinh chạy dọc thể Có hai dây phát triển nằm bên ống tiết đốt nối với cầu nối ngang Hệ tuần hoàn hệ hô hấp tiêu giảm Hô hấp theo kiểu yếm khí Hệ tiết sán dây cấu tạo theo kiểu nguyên đơn thận, gồm ống từ đầu sán cuối thân thông với lỗ tiết Ngoài ra, đốt sán có ống ngang nối liền với ống Hầu hết loài sán dây lưỡng tính: Trong đốt thường có hệ sinh dục (gồm quan sinh dục đực quan sinh dục cái) phát triển giai đoạn khác nhau, có hai hệ sinh dục Sự phát triển hệ sinh dục theo thứ tự định: Ở đốt non quan sinh dục chưa phát triển, sau hình thành quan sinh dục đực đến quan sinh dục Sau thụ tinh, quan sinh dục đực teo dần lại quan sinh dục Ở đốt già, trứng chứa đầy tử cung Hệ sinh dục đực gồm tinh hoàn, ống dẫn tinh tuyến sinh dục Số lượng tinh hoàn đốt có từ đến hàng trăm dấu hiệu để phân loại loài Từ tinh hoàn có nhiều ống dẫn tinh nhỏ hợp lại với thành ống dẫn tinh, ống đổ vào quan giao phối lông gai Lông gai nằm nang lông gai Phần cuối ống dẫn tinh phình gọi túi tinh Nếu túi tinh nang lông gai gọi túi tinh ngoài, nang lông gai gọi túi tinh Lông gai dùng để đưa vào lỗ sinh dục giao phối Nang lông gai lông gai loài có hình dạng, kích thước cấu tạo khác 71 24 Skrjabin K I Petrov A.M (1963), Nguyên Lý môn giun tròn thú y, Tập 1, tr 41 (Bùi Lập Đoàn Thị Băng Tâm dịch nguyên tiếng Nga), Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1977 25 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2006), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 104 – 114 26 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1975), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Trần Phúc Thành (1965), Giải phẫu gia súc, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.118 - 120 29 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2007), Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 30 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 – 53 31 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1975), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 1, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 60 33 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 106 – 107 34 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 93, 65, 73, 80 - 82 35 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Văn Khuê, Phan Trọng Cung, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi Nxb Hà Nội, tr 238 – 241 72 37 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nxb lao động, Hà Nội, tr 103 – 110 38 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 151 – 158 39 Phan Thế Việt (1977), Đời sống loài giun sán ký sinh, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà nội, tr 63 – 66 40 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, tr 217 – 218, 222 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 41 Ali Khanjari, Narjes Cheraghi, Saied Bokaie, Sepideh Fallah, Afshin Akhondzadeh Basti, Marjan Fallah, Fatemeh Mohammadkhan (2015) “Prevalence of Cysticercus tenuicollis in slaughtered sheep and goats by season, sex, age, and infected organ at Amol abattoir, Mazandaran province, Iran”, Comparative Clinical Pathology, pp 149 – 152 42 Balicka-Ramisz A., Ramisz A., Pilarczyk B., Cisek A., Rolicz B (2004), Alimentary tract parasite occurrence in dogs in the area of NorthWestern Poland, electronic journal of polish agricultural universities (1) 43 Bamorovat M., Radfar M.H., Derakhshanfar A., Molazadeh M., Zarandi M.B (2014), “A comparative evaluation of hematological, biochemical and pathological changes among infected sheep Cysticercus tenuicollis and non-infected control group” Parasitic Diseases, pp 399 – 403 with Journal of 73 44 Borkovcova M (2003), “Prevalence of intestinal parasites of dogs in rural areas of South Moravia (Czech Republic)”, Helminthology 40, pp 141 - 146 45 Dalimi A., Sattari A., Motamedi G (2006), “A study onintestinal helminths of dogs, foxes and jackals in thewestern part of Iran”, Veterinary Parasitology 142, pp 129 - 133 46 Dubna S., Langrova I., Napravnik J., Jankowska I., Vadlejch J., Pekar S., Fechner J (2007), “The prevalence of intestinal parasites in dogs from Prague, rural areas, and shelters of the Czech Republic”, Veterinary Parasitology 145, pp 120 - 128 47 Monteiro D.U., Botton Sde A., Tonin A.A., Haag K.L., Musskopf G., Azevedo M.I., Weiblen C, Riberiro TC, Rue ML (2015) “Echinococcus granulosus sensu lato and Taenia hydatigena in pig in southern Brazil”, Revista Brasileira de Parasitologia Veterinary, pp 227 – 229 48 Faust E C., Campbell H E and Kellog G R (1929), “Morphological and biological studies on the species of Diphyllobothrium in China” Am J Epidemiol, 9, (3), pp 560 – 583 49 Fukumoto S., Tsuboi T., Hirai K., Phares C.K (1992), “Comparison of isozyme patterns between S Erice and s Mansonoidess by isoelectric focusing”, J Parasitol 78, pp 735 – 738 50 Hajime Kamo (1999), Guide to identification of diphyllobothriid Cestodes, pp 104 – 108 51 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauserr Verlag, Berlin, pp 281 52 Yotko Kamenov, Kostadin Kanchev, Mihail Mihailov, Milena Pancheva, Iva Nikolova, Aleksandar, Nikolov (2009), “Studies on distribution and epozootology of tenuicol cysticercosis on farm animals in northwest 74 bulgaria” Proceedings of Conference of Faculty of Veterinary Medicine on University of Forestry (in Bulgarian) 53 Khalil L.F., Jones A , Bray R A (eds.) (1994), Keys to the Cestode Parasites of Vertebrates, CAB International, Wallingford, pp 774 54 Mueller J F (1935), “A Diphyllobothrium from cats and dog in the Syracuse region”, J parasitol, 21, pp 114 – 121 55 Oliveira - Sequeira T., Amarante A., Ferrari T., Nunes L (2002), “Prevalence of intestinal parasites in dogs from Sao Paulo State, Brazil”, Veterinary Parasitology 103 (1 - 2), pp 19 - 27 56 Oguz B., Deger S (2013), “Cystic echinococcosis and cysticerci of Teania hydatigena in cattle and sheep slaughtered in a Van Local Slaughterhouse”, Turkiye Parazitolji Dergisi, pp 186 – 189 57 Seymour Weiss (1996), The west highland white terrier, Wiley Publishing, Inc, New York, NY, pp 71 - 72 58 Sowemimo O.A., Asaolu S O (2008), “Epidemiology of intestinal helminth parasites of dog in Ibadan, Nigeria”, Department of Zoology, Obafemi Awolowo University, Ile – Ife, Nigeria, Journal of Helminthology, 82, pp 89 - 93 59 Tuzer E., Bilgin Z., Oter K., Ergin S., Tinar R (2010), “Efficacy of Praziquantel injectable solution against Feline and Canine Tapeworms”, Turkiye Parazitol Derg 34 (1), pp 17 – 20 60 Tylkowska A., Pilarczyk B., Gregorczyk A., Templin E (2010), “Gastrointestinal helminths of dogs in western pomerania Poland”, Wiad parazytol, 56(3), pp 269 - 276 61 Valerie Foss (2003), The untimate golden retriever, second edition, Wiley Pulishing Inc, pp 240 - 241 62 Woinshet Samuel & Girma G Zewde (2010), “Prevalence, risk factors, and distribution of Cysticercus tenuicollis in isceral organs of slaughtered sheep and goats in central Ethiopia”, Trop Anim Health Prod 63 Xhaxhiu D., Kusi I., Rapti D., Kondi E., Postoli R., Dimitrova ZM., Visser M., Knaus M., Rehbin S (2010), “Principal intestinal parasites of dogs in Tirana, Hệ sinh dục có cấu tạo phức tạp hơn, gồm có buồng trứng, ống dẫn trứng, ootyp, tuyến noãn hoàng, túi nhận tinh, tuyến vò (thể Melis) tử cung, thường có hai buồng trứng nằm phía sau đốt sinh dục, phía trước Trong buồng trứng hình thành tế bào sinh dục (tế bào trứng) Từ buồng trứng có ống gắn nối với âm đạo, mở huyệt sinh dục Ống phình rộng gọi túi nhận tinh Trứng thụ tinh đưa vào ootyp Tuyến noãn hoàng gồm nhiều bao noãn bé nằm nhu mô thành khối nằm hai bên đốt phía sau buồng trứng Từ tuyến noãn hoàng chất dinh dưỡng đổ vào ooptyp giúp cho việc hình thành trứng Tuyến vỏ tiết sản phẩm cần thiết để hình thành trứng Trong ootyp, trứng thụ tinh hình thành, sau trứng rơi vào tử cung Cấu tạo tử cung sán dây khác Ở sán dây bậc thấp (Pseudophyllidea), tử cung ống cong, dẫn từ ootyp đến lỗ (nằm mặt bụng đốt) Ở đốt sán dây trứng thải tùy theo mức độ hình thành trứng Ở sán dây bậc cao (Cyclophyllidea), tử cung kín, lỗ Ở sán dây tử cung chứa đầy trứng đốt già đốt thực chất biến thành túi chứa trứng Trứng rơi cách nứt thành thể đốt Quá trình thường thực môi trường ngoài, nơi mà đốt sán dây già thải với phân vật chủ Trứng sán dây Cyclophyllidea hình tròn bầu dục, có lớp vỏ, có phôi móc Còn trứng sán dây Pseudophyllidea giống trứng sán lá, đầu có nắp (Nguyễn Thị Kim Lan cs, 1999) [12] * Đặc điểm hình thái, kích thước số loài sán dây ký sinh chó: - Giống Dipylidium Leuckart, 1863 Theo Nguyễn Thị Kỳ (1994) [10], Nguyễn Thị Lê cs (1996) [20], Nguyễn Thị Kỳ (2003) [11] cho biết: + Loài Dipylidium caninum: Cơ thể dài 15 – 17 cm, gồm 80 – 250 đốt Đầu rộng 0,24 – 0,50 mm Đầu có vòi hình chóp, có – 10 hàng móc, hàng có từ 16 – 20 móc, móc hàng dài 0,013 – 0,016 mm, móc hàng 75 PHỤ LỤC I MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Bố trí thí nghiệm gây nhiễm sán dây Taenia hydatigena cho chó Ảnh 2: Cho chó ăn ấu trùng Cysticerscus tenuicollis thu thập từ lợn thực địa Ảnh 3: phân chó gây nhiễm có nhiều đốt sán dây Taenia hydatigena Ảnh 4: Chó gây nhiễm gầy còm, rụng lông, tiêu chảy Ảnh 5: Mổ khám quan tiêu hóa chó gây nhiễm sán dây Taenia hydatigena Ảnh 6: Sán dây Taenia hydatigena ký sinh ruột chó gây nhiễm 76 Ảnh 7: Niêm mạc ruột chó gây nhiễm bị xuất huyết nơi đầu sán bám vào Ảnh 8: loại sán dây thu thập ba huyện, thành tỉnhThái Nguyên Dipylidium caninum Spirometra erinacei-europaei Taenia hydatigena Taenia pisiformis Multiceps multiceps 77 Ảnh 9: Mẫu máu chó khỏe Ảnh 10: Mẫu máu chó gây nhiễm sán dây Taenia hydatigena Ảnh 11: Thuốc Niclosamid Ảnh 12: Thuốc Praziquantel 78 PHỤ LỤC II XỬ LÝ THỐNG KÊ CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU GIỮA CHÓ ĐỐI CHỨNG VÀ GÂY NHIỄM CHÓ ĐỐI CHỨNG HGb BC trung tính 12.24 12.8 37.22 64.12 6.23 0.81 26.79 6.04 6.36 11.66 12.3 38.58 62.98 5.59 0.69 25.07 4.87 7.46 8.93 13.5 40.71 63.78 6.07 0.64 26.19 5.46 8.54 7.37 16.7 46.09 64.78 5.51 0.79 24.98 4.75 7.58 9.48 14.4 42.13 62.58 5.45 0.75 26.25 6.11 7.39 9.62 13.8 40.17 61.96 5.72 0.87 24.17 5.67 8.47 7.63 14.8 45.23 63.56 5.17 0.61 25.34 5.13 8.4 7.87 15.2 44.76 63.07 5.97 0.76 24.09 5.06 BC BC BC trung toan kiềm tính 58.02 9.34 0.77 Lâm ba cầu 26.61 Đơn nhân lớn 5.24 STT Bạch Cầu 6.02 BC BC toan kiềm Lâm ba cầu Đơn nhân lớn Tỷ khối HC Hồng Cầu CHÓ GÂY NHIỄM STT Hồng Cầu Bạch Cầu HGb 4.78 11.53 10 Tỷ khối HC 32.62 5.42 12.38 11.2 35.37 57.78 8.73 0.75 25.53 6.74 5.46 10.08 11.7 33.25 59.76 7.56 0.92 26.79 5.93 5.35 11.56 10.6 36.54 58.49 8.78 0.89 26.46 6.76 4.52 14.74 9.98 37.03 57.95 9.46 0.83 26.74 5.94 4.89 14.96 10.8 35.88 57.84 7.58 0.87 25.68 5.67 5.27 13.82 11.5 37.65 59.08 8.76 0.96 25.69 5.89 5.02 12.67 10.3 34.23 58.63 8.09 0.82 26.51 5.68 79 Bảng 3.10 Sự thay đổi số số huyết học chó khỏe chó bị bệnh sán dây Taenia hydatigena So sánh sai khác số lượng hồng cầu chó khỏe chó bệnh Two-Sample T-Test and CI: HC chó khỏe, HC chó bệnh Two-sample T for HC chó khỏe vs HC chó bệnh N Mean StDev SE Mean HC chó khỏe 7.527 0.951 0.34 HC chó bệnh 5.089 0.341 0.12 Difference = mu (HC chó khỏe) - mu (HC chó bệnh) Estimate for difference: 2.439 95% CI for difference: (1.672, 3.205) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 6.83 P-Value = 0.000 DF = 14 Both use Pooled StDev = 0.7146 So sánh sai khác số lượng bạch cầu chó khỏe chó bệnh Two-Sample T-Test and CI: BC chó khỏe, BC chó bệnh Two-sample T for BC chó khỏe vs BC chó bệnh N Mean StDev SE Mean BC chó khỏe 9.35 1.81 0.64 BC chó bệnh 12.72 1.70 0.60 Difference = mu (BC chó khỏe) - mu (BC chó bệnh) Estimate for difference: -3.367 95% CI for difference: (-5.251, -1.484) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -3.83 P-Value = 0.002 DF = 14 Both use Pooled StDev = 1.7562 So sánh sai khác hàm lượng huyết sắc tố (HGb) chó khỏe chó bệnh Two-Sample T-Test and CI: HGb chó khỏe, HGb chó bệnh Two-sample T for HGb chó khỏe vs HGb chó bệnh N Mean StDev SE Mean HGb chó khỏe 14.17 1.40 0.49 HGb chó bệnh 10.760 0.660 0.23 Difference = mu (HGb chó khỏe) - mu (HGb chó bệnh) Estimate for difference: 3.415 95% CI for difference: (2.242, 4.588) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 6.25 P-Value = 0.000 DF = 14 Both use Pooled StDev = 1.0936 80 So sánh sai khác tỷ khối hồng cầu chó khỏe chó bệnh Two-Sample T-Test and CI: Tỷ khối HC chó khỏe, Tỷ khối HC chó bệnh Two-sample T for Tỷ khối HC chó khỏe vs Tỷ khối HC chó bệnh N Mean StDev SE Mean Tỷ khối HC chó khỏe 41.86 3.26 1.2 Tỷ khối HC chó bệnh 35.32 1.81 0.64 Difference = mu (Tỷ khối HC chó khỏe) - mu (Tỷ khối HC chó bệnh) Estimate for difference: 6.54 95% CI for difference: (3.72, 9.36) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 4.97 P-Value = 0.000 DF = 14 Both use Pooled StDev = 2.6338 Bảng 3.11 Công thức bạch cầu chó khỏe chó bị bệnh sán dây Taenia hydatygena So sánh sai khác công thức BC trung tính chó khỏe chó bệnh Two-Sample T-Test and CI: BC trung tính chó khỏe, BC trung tính chó bệnh Two-sample T for BC trung tính chó khỏe vs BC trung tính chó bệnh N Mean StDev SE Mean BC trung tính chó khỏe 63.354 0.895 0.32 BC trung tính chó bệnh 58.444 0.697 0.25 Difference = mu (BC trung tính chó khỏe) - mu (BC trung tính chó bệnh) Estimate for difference: 4.910 95% CI for difference: (4.050, 5.770) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 12.24 P-Value = 0.000 DF = 14 Both use Pooled StDev = 0.8022 So sánh sai khác công thức BC toan chó khỏe chó bệnh Two-Sample T-Test and CI: BC toan chó khỏe, BC toan chó bệnh Two-sample T for BC toan chó khỏe vs BC toan chó bệnh N Mean StDev SE Mean BC toan chó khỏe 5.714 0.355 0.13 BC toan chó bệnh 8.537 0.728 0.26 Difference = mu (BC toan chó khỏe) - mu (BC toan chó bệnh) Estimate for difference: -2.824 95% CI for difference: (-3.438, -2.209) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -9.86 P-Value = 0.000 DF = 14 Both use Pooled StDev = 0.5728 81 So sánh sai khác công thức bạch cầu kiềm chó khỏe chó bệnh Two-Sample T-Test and CI: BC kiềm chó khỏe, BC kiềm chó bệnh Two-sample T for BC kiềm chó khỏe vs BC kiềm chó bệnh N Mean StDev SE Mean BC kiềm chó khỏe 0.7400 0.0880 0.031 BC kiềm chó bệnh 0.8513 0.0724 0.026 Difference = mu (BC kiềm chó khỏe) - mu (BC kiềm chó bệnh) Estimate for difference: -0.1113 95% CI for difference: (-0.1977, -0.0248) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.76 P-Value = 0.015 DF = 14 Both use Pooled StDev = 0.0806 So sánh sai khác công thức bạch cầu lâm ba cầu chó khỏe chó bệnh Two-Sample T-Test and CI: Lâm ba cầu chó khỏe, Lâm ba cầu chó bệnh Two-sample T for Lâm ba cầu chó khỏe vs Lâm ba cầu chó bệnh N Mean StDev SE Mean Lâm ba cầu chó khỏe 25.360 0.984 0.35 Lâm ba cầu chó bệnh 26.251 0.525 0.19 Difference = mu (Lâm ba cầu chó khỏe) - mu (Lâm ba cầu chó bệnh) Estimate for difference: -0.891 95% CI for difference: (-1.737, -0.045) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.26 P-Value = 0.040 DF = 14 Both use Pooled StDev = 0.7889 So sánh sai khác công thức bạch cầu đơn nhân lớn chó khỏe chó bệnh Two-Sample T-Test and CI: Đơn nhân lớn chó khỏe, Đơn nhân lớn chó bệnh Two-sample T for Đơn nhân lớn chó khỏe vs Đơn nhân lớn chó bệnh N Mean StDev SE Mean Đơn nhân lớn chó khỏe 5.386 0.518 0.18 Đơn nhân lớn chó bệnh 5.981 0.525 0.19 Difference = mu (Đơn nhân lớn chó khỏe) - mu (Đơn nhân lớn chó bệnh) Estimate for difference: -0.595 95% CI for difference: (-1.155, -0.035) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.28 P-Value = 0.039 DF = 14 Both use Pooled StDev = 0.5218 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH ĐỨC LONG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH DO SÁN DÂY TAENIA HYDATIGENA GÂY RA Ở CHÓ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG... tài: "Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây Taenia hydatigena gây chó tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị" Mục đích đề tài Có sở để chẩn đoán bệnh sán dây Taenia hydatigena. .. chó 14 1.1.4 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 15 1.1.5 Chẩn đoán bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 18 1.1.6 Phòng trị bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 19 1.2

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 80 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị
Tác giả: Vương Đức Chất, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
2. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 235 – 239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng trị bệnh thường gặp. Nxb lao động xã hội, tr. 69 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng trị bệnh thường gặp
Tác giả: Tô Du, Xuân Giao
Nhà XB: Nxb lao động xã hội
Năm: 2006
4. Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Khuê (1996), Bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa người và động vật. Nxb giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa người và động vật
Tác giả: Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Khuê
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 1996
5. Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb giáo dục Việt Nam, tr. 141 – 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
6. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr. 162, 172, 184 - 185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phôi thai học
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1980
7. Nguyễn Hữu Hưng, Cao Thanh Bình (2009), “Tình hình nhiễm giun sán ở chó tại thành phố Cần Thơ và hiệu quả của một số thuốc tẩy trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 4, tr. 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Tình hình nhiễm giun sán ở chó tại thành phố Cần Thơ và hiệu quả của một số thuốc tẩy trừ”
Tác giả: Nguyễn Hữu Hưng, Cao Thanh Bình
Năm: 2009
8. Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 123 – 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người
Tác giả: Bùi Quý Huy
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
9. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
10. Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
11. Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
12. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 72 – 76, 83 – 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
13. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 48 – 57, 103 – 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
14. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), “Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội , tr. 57, 123 - 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
15. Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bệnh sán dây của chó ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, tr. 83 – 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán dây của chó ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2002
16. Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho chó, Nxb lao động xã hội, tr. 117 – 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho chó
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương
Nhà XB: Nxb lao động xã hội
Năm: 2006
17. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb giáo dục Việt Nam, tr. 221 – 227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
18. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diên, Hạ Thúy Hạnh (2011), Chẩn đoán và điều trị một số bệnh ký sinh trùng quan trọng ở lợn, Nxb Hà Nội, tr. 58 – 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị một số bệnh ký sinh trùng quan trọng ở lợn
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diên, Hạ Thúy Hạnh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
19. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Diên (2011), 8 bệnh ký sinh trùng quan trọng ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 8 bệnh ký sinh trùng quan trọng ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Diên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
20. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w