Giáo trình luật người khuyết tật VN Đại học Luật Hà Nội

259 1K 12
Giáo trình luật người khuyết tật VN  Đại học Luật Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình luật người khuyết tật VN Đại học Luật Hà NộiCHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM1. KHÁI NIỆM NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT1.1. Khái niệm người khuyết tật1.1.1. Định nghĩa người khuyết tậtTrong thế kỉ trước, người ta đã chứng kiến cuộc cách mạng lớn về vấn đề người khuyết tật, qua đó thay đổi cách đề cập, nhìn nhận, tương tác và hỗ trợ đối với họ. Từ mô hình chăm sóc y tế của những năm 50, trong suốt thời gian dài vấn đề người khuyết tật được xem là vấn đề phúc lợi xã hội, theo đó quan niệm phổ biến là người khuyết tật cần được hỗ trợ, chăm sóc và họ không thể và không đủ khả năng chăm lo cho cuộc sống của mình. Nói cách khác, người khuyết tật bị coi là các đối tượng của phúc lợi xã hội mà không phải là chủ thể có quyền như công dân bình thường. Những văn bản pháp luật quốc tế liên quan đến quyền con người được các nước phê chuẩn từ những năm 1940 đến năm 1960 (ví dụ: Tuyên ngôn toàn thế giới của Liên hợp quốc về quyền con người năm 1948,Công ước của Liên hợp quốc về quyền kinh tế, văn hoá, xã hội năm 1966 và Công ước của Liên hợp quốc về quyền dân sự và chính trị năm 1966...) đều không đề cập trực tiếp đến người khuyết tật . Đến năm 1970, xuất phát từ Hoa Kỳ bằng nhiều hình thức khác nhau, người khuyết tật và các hiệp hội của họ đã minh chứng rằng họ hoàn toàn có khả năng, có quyền được sống và lao động như những người bình thường. Sự nỗ lực bền bỉ của họ cùng với sự thay đổi về nhận thức trong xã hội đã dẫn đến những biến đổi mạnh mẽ về chính sách và pháp luật của Hoa Kỳ về người khuyết tật. Đến những năm 1980, những quan niệm nhân quyền tiến bộ của Hoa Kỳ về người khuyết tật được phổ biến ở nhiều nước như Thụy Điển, Nhật Bản, Brazil... và gần đây là Hàn Quốc, Thái Lan... Tư tưởng cốt lõi của nhận thức mới này là các vấn đề về người khuyết tật được xem xét dưới góc độ quyền con người, dựa trên quan điểm tất cả mọi người đều có quyền được sống cuộc sống đầy đủ và có phẩm giá đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 . Tuy nhiên, quá trình chuyển nhận thức về người khuyết tật như vấn đề phúc lợi xã hội sang nhận thức coi vấn đề khuyết tật là vấn đề bình thường trong xã hội và coi trọng khả năng, năng lực của người khuyết tật đã diễn ra trong khoảng thời gian tương đối dài và không phải đã hết sự khác biệt.Lịch sử phát triển của vấn đề này cho thấy đã có các quan điểm khác nhau về khái niệm người khuyết tật. Hiện có hai quan điểm chính: Quan điểm khuyết tật cá nhân và quan điểm khuyết tật xã hội . Quan điểm khuyết tật cá nhân (cá thể) hay quan điểm khuyết tật dưới góc độ y tế (y học): Cho rằng khuyết tật là do hạn chế cá nhân, là ở chính con người đó, chú trọng rất ít hoặc không để ý đến các yếu tố về môi trường xã hội và môi trường vật thể xung quanh người khuyết tật. Quan niệm này cho rằng người khuyết tật có thể hưởng lợi từ phương pháp khoa học như thuốc điều trị và các công nghệ cải thiện chức năng. Mô hình y tế chú trọng vào việc trị liệu cá nhân chứ không xem trọng việc trị liệu xã hội. Như vậy, mô hình y tế nhìn nhận người khuyết tật là vấn đề và đưa ra giải pháp để làm người đó “bình thường”. Mô hình y tế đưa đến việc cung cấp giáo dục đặc biệt, giao thông đặc biệt, nghề trị liệu, vật lí trị liệu… Nó cũng có thể dẫn đến việc chọn lọc khả năng sinh tồn, ngăn trẻ sơ sinh khuyết tật bằng cách ngăn chặn cả người mẹ khuyết tật và người mẹ bình thường sinh ra nó . Lí giải rõ thêm cho quan điểm này, theo phân loại của Tổ chức y tế thế giới, có ba mức độ suy giảm là: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) và tàn tật (handicap). Khiếm khuyết chỉ đến sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể liên quan đến tâm lí hoặc (và) sinh lí. Khuyết tật chỉ đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết. Còn tàn tật đề cập tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ (WHO, 1999).Như vậy, mô hình cá nhân (cá thể) hay y tế nhìn nhận người khuyết tật như những người có vấn đề về thể chất và cần phải chữa trị. Điều này đã đẩy những người khuyết tật vào thế bị động của người bệnh. Mục tiêu của hướng tiếp cận y tế là làm cho những người khuyết tật cảm thấy trở lại trạng thái bình thường nhưng vô hình trung lại khiến cho những người khuyết tật cảm thấy họ không bình thường. Theo đó, vấn đề khuyết tật được cho là hạn chế ở từng cá nhân. Khi bị khuyết tật, những người này cần phải thay đổi chứ không phải xã hội hay môi trường xung quanh phải thay đổi . Quan điểm khuyết tật theo mô hình xã hội: Vào cuối những năm 1990, mô hình xã hội trở nên khá nổi trội trong những nghiên cứu về khuyết tật trên thế giới, đó là khái niệm được sử dụng phổ biến nhất. Mô hình xã hội là mô hình có cơ sở lí thuyết và có quy tắc riêng, được coi là nền tảng của những biến chuyển của vấn đề người khuyết tật.Trong mô hình xã hội, khuyết tật được nhìn nhận là hệ quả bị xã hội loại trừ và phân biệt. Bởi vì xã hội được tổ chức không tốt nên những người khuyết tật phải đối mặt với một số phân biệt đối xử như: 1)Thái độ: thể hiện sự sợ hãi, sự thiếu hiểu biết và ít kì vọng (ảnh hưởng bởi văn hoá và tín ngưỡng); 2) Môi

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM KHÁI NIỆM NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm người khuyết tật 1.1.1 Định nghĩa người khuyết tật Trong kỉ trước, người ta chứng kiến cách mạng lớn vấn đề người khuyết tật, qua thay đổi cách đề cập, nhìn nhận, tương tác hỗ trợ họ Từ mơ hình "chăm sóc y tế" năm 50, suốt thời gian dài vấn đề người khuyết tật xem vấn đề phúc lợi xã hội, theo quan niệm phổ biến người khuyết tật cần hỗ trợ, chăm sóc họ khơng thể không đủ khả chăm lo cho sống Nói cách khác, người khuyết tật bị coi đối tượng phúc lợi xã hội mà khơng phải chủ thể có quyền cơng dân bình thường Những văn pháp luật quốc tế liên quan đến quyền người nước phê chuẩn từ năm 1940 đến năm 1960 (ví dụ: Tuyên ngơn tồn giới Liên hợp quốc quyền người năm 1948, Công ước Liên hợp quốc quyền kinh tế, văn hoá, xã hội năm 1966 Công ước Liên hợp quốc quyền dân trị năm 1966 ) khơng đề cập trực tiếp đến người khuyết tật1 Đến năm 1970, xuất phát từ Hoa Kỳ - nhiều hình thức khác nhau, người khuyết tật hiệp hội họ minh chứng họ hồn tồn có khả năng, có quyền sống lao động người bình thường Sự nỗ lực bền bỉ họ với thay đổi nhận thức xã hội dẫn đến biến đổi mạnh mẽ sách pháp luật Hoa Kỳ người khuyết tật Đến năm 1980, quan niệm nhân quyền tiến Hoa Kỳ người khuyết tật phổ biến nhiều nước Thụy Điển, Nhật Bản, Brazil gần Hàn Quốc, Thái Lan Tài liệu hướng dẫn: Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thơng qua hệ thống pháp luật, Tổ chức lao động quốc tế (ILO), năm 2006, tr Tư tưởng cốt lõi nhận thức vấn đề người khuyết tật xem xét góc độ quyền người, dựa quan điểm tất người có quyền sống sống đầy đủ có phẩm giá ghi nhận Tun ngơn toàn giới quyền người năm 1948 Tuy nhiên, trình chuyển nhận thức người khuyết tật vấn đề phúc lợi xã hội sang nhận thức coi vấn đề khuyết tật vấn đề bình thường xã hội coi trọng khả năng, lực người khuyết tật diễn khoảng thời gian tương đối dài hết khác biệt Lịch sử phát triển vấn đề cho thấy có quan điểm khác khái niệm người khuyết tật Hiện có hai quan điểm chính: Quan điểm khuyết tật cá nhân quan điểm khuyết tật xã hội3 - Quan điểm khuyết tật cá nhân (cá thể) hay quan điểm khuyết tật góc độ y tế (y học): Cho khuyết tật hạn chế cá nhân, người đó, trọng khơng để ý đến yếu tố môi trường xã hội môi trường vật thể xung quanh người khuyết tật Quan niệm cho người khuyết tật hưởng lợi từ phương pháp khoa học thuốc điều trị cơng nghệ cải thiện chức Mơ hình y tế trọng vào việc trị liệu cá nhân không xem trọng việc trị liệu xã hội Như vậy, mơ hình y tế nhìn nhận người khuyết tật vấn đề đưa giải pháp để làm người “bình thường” Mơ hình y tế đưa đến việc cung cấp giáo dục đặc biệt, giao thông đặc biệt, nghề trị liệu, vật lí trị liệu… Nó dẫn đến việc chọn lọc khả sinh tồn, ngăn trẻ sơ sinh khuyết tật cách ngăn chặn người mẹ khuyết tật người Điều Tun ngơn tồn giới quyền người tuyên bố: “Tất người sinh bình đẳng nhân phẩm quyền Mọi người tạo hố ban cho lí trí lương tâm cần đối xử với tình hữu” Cũng có quan điểm tơn giáo khuyết tật (nghiên cứu Hoa Kỳ) Theo quan điểm này, khuyết tật vấn đề xuất phát từ trừng phạt lại coi ban phước Quan điểm tôn giáo gần giống với tư tưởng Phật giáo khuyết tật phương Đông, ví dụ: lí giải khuyết tật sai lầm tổ tiên, người khuyết tật bị giấu giếm họ xấu hổ với gia đình khác Tuy nhiên, số trường hợp lại nhìn nhận siêu phàm thành viên gia đình đùm bọc, coi trọng mức (Xem: Bộ giáo dục đào tạo, Quản lí giáo dục hồ nhập, Nxb Phụ nữ, H., 2010, tr 43) Hoặc quan điểm theo mơ hình từ thiện Quan niệm nhìn nhận người khuyết tật nạn nhân việc suy giảm chức năng, khơng có khả thực điều Họ nạn nhân, thụ động, bất lực Khuyết tật vấn đề sức khoẻ cá nhân, họ khác người thường, họ cần dịch vụ đặc biệt tổ chức đặc biệt giúp đỡ (Xem: Mơ hình khuyết tật sách, Tài liệu dành cho tập huấn viên người khuyết tật tài trợ Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức (GTZ) Cơ quan hỗ trợ phát triển Đức, 2010, tr 14) mẹ bình thường sinh nó4 Lí giải rõ thêm cho quan điểm này, theo phân loại Tổ chức y tế giới, có ba mức độ suy giảm là: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) tàn tật (handicap) Khiếm khuyết đến mát khơng bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm lí (và) sinh lí Khuyết tật đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết Cịn tàn tật đề cập tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động mơi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ (WHO, 1999) Như vậy, mơ hình cá nhân (cá thể) hay y tế nhìn nhận người khuyết tật người có vấn đề thể chất cần phải chữa trị Điều đẩy người khuyết tật vào bị động người bệnh Mục tiêu hướng tiếp cận y tế làm cho người khuyết tật cảm thấy trở lại trạng thái bình thường vơ hình trung lại khiến cho người khuyết tật cảm thấy họ khơng bình thường Theo đó, vấn đề khuyết tật cho hạn chế cá nhân Khi bị khuyết tật, người cần phải thay đổi xã hội hay môi trường xung quanh phải thay đổi5 - Quan điểm khuyết tật theo mơ hình xã hội: Vào cuối năm 1990, mơ hình xã hội trở nên trội nghiên cứu khuyết tật giới, khái niệm sử dụng phổ biến Mơ hình xã hội mơ hình có sở lí thuyết có quy tắc riêng, coi tảng biến chuyển vấn đề người khuyết tật Trong mơ hình xã hội, khuyết tật nhìn nhận hệ bị xã hội loại trừ phân biệt Bởi xã hội tổ chức không tốt nên người khuyết tật phải đối mặt với số phân biệt đối xử như: 1)Thái độ: thể sợ hãi, thiếu hiểu biết kì vọng (ảnh hưởng văn hố tín ngưỡng); 2) Mơi trường: Dẫn đến việc khơng tiếp cận vật chất, ảnh hưởng đến tất mặt đời sống (trường học, cửa hàng, nhà công cộng, giao thông ); 3) Thể Xem: Bộ giáo dục đào tạo, Quản lí giáo dục hoà nhập, Nxb Phụ nữ, H., 2010, tr 44 - 45 Xem: Việt Nam – Người khuyết tật chiến lược giảm nghèo, xuất với hỗ trợ Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức (GTZ) Cơ quan hỗ trợ phát triển Đức, 2007, tr 40 chế: Là phân biệt mang tính pháp lí (ví dụ khơng lập gia đình hay có con, khơng nhận vào trường học ) Mơ hình xã hội đưa sở để hiểu vấn đề phức tạp khuyết tật Nó thể khuyết tật lát cắt ngang vấn đề xã hội sách làm thay đổi tình trạng hồn cảnh mà người khuyết tật bị hạn chế hay ngăn cản tham gia đầy đủ cơng dân bình đẳng Mơ hình xã hội khuyết tật cho nhiều người bị khiếm khuyết cách khác xã hội biến họ thành khuyết tật; người bị khiếm khuyết xã hội bị khuyết tật Nói cách khác, mơ hình xã hội khuyết tật coi xã hội vấn đề, giải pháp phải thay đổi xã hội Chính xã hội sách cần phải cải tổ khơng phải người khuyết tật Hiểu khiếm khuyết hay khuyết tật riêng biệt khác mơ hình xã hội, khuyết tật hạn chế rào cản Tuy nhiên, mơ hình xã hội khơng phủ nhận tầm quan trọng khác khiếm khuyết Đặc biệt trước khác biệt khuyết tật nhìn nhận theo cách tiêu cực, điều dẫn đến việc người khuyết tật bị phân biệt loại trừ khỏi đời sống xã hội Mơ hình xã hội giúp thừa nhận khác biệt theo cách tích cực trung lập khiến người khuyết tật hưởng quyền cơng dân quyền người Vì mơ hình xã hội phân biệt rào cản khuyết tật khiếm khuyết nên tạo điều kiện cho người khuyết tật tập trung vào khả điều cần làm loại bỏ yếu tố rào cản trợ giúp cho khiếm khuyết đối xử người khác Mơ hình xã hội giúp người khuyết tật hiểu điều cần thực để tiếp cận với quyền công dân quyền người Điều có ý nghĩa người khuyết tật phải nhận thức đầy đủ nghĩa vụ với tư cách cơng dân lĩnh vực đời sống, kinh tế, trị, xã hội mà tham gia Nhiều nghiên cứu cố gắng điểm khác biệt tương đồng, mối quan hệ quan điểm y tế quan điểm xã hội từ xác định vị trí vai Xem: Việt Nam – Người khuyết tật chiến lược giảm nghèo, Sđd, tr 41 Bộ giáo dục đào tạo, Quản lí giáo dục hồ nhập, Nxb Phụ nữ, H., 2010, tr 45 – 46 trị mơ hình nói Trước hết, khác biệt chủ yếu dựa vào khởi nguồn vấn đề gây nên khuyết tật xác định: Trong mơ hình y tế cá nhân, mơ hình xã hội xã hội Khuyết tật nhìn nhận khó khăn khiếm khuyết cá nhân mơ hình y tế sản phẩm tổ chức xã hội mơ hình xã hội Sự khác biệt thứ hai hai mơ hình chất khuyết tật: Mơ hình y tế tập trung vào khiếm khuyết cá nhân, chất khuyết tật suy giảm mặt thể chất, cảm giác trí tuệ Người khuyết tật khả điều họ làm Mơ hình xã hội tập trung vào rào cản mà người khuyết tật phải đối mặt, đó, chất khuyết tật rào cản (như thái độ, nạn đói nghèo, rào cản thể chất mơi trường, rào cản trị ) ngăn cản người khuyết tật tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội Sự khác biệt thứ ba quan điểm y tế xã hội việc sử dụng thuật ngữ Thuật ngữ sử dụng mơ hình y tế tiên lượng bệnh, chẩn đoán, kê đơn, tai nạn, thiếu hụt (ví dụ: khiếm thính, khiếm thị, khiếm khuyết, rối loạn, phục hồi chức năng, phòng ngừa chữa trị ) Trong đó, thuật ngữ sử dụng mơ hình xã hội áp bức, phân biệt, tương đồng, khác biệt, kinh nghiệm, rào cản, quyền công dân, cấu thành xã hội Việc sử dụng khái niệm hiểu cách phản ánh hiểu biết mơ hình Cuối cùng, nghiên cứu mơ hình y tế cố gắng tìm cách thức chữa trị cho người khuyết tật để họ khắc phục tốt tình trạng sức khoẻ giúp họ điều chỉnh thân để chung sống bất lợi cách tự lập Ngược lại, nghiên cứu mô hình xã hội tập trung xác định lí mơi trường khó tiếp cận cách thay đổi để người khiếm khuyết thích nghi Thực ra, mơ hình y tế khuyết tật thật bao hàm khiếm khuyết đặc điểm người bị khiếm khuyết không nói khuyết tật Trong đó, mơ hình xã hội nói khuyết tật Nói cách khác, mơ hình xã hội đề cập việc tìm cách mà xã hội người bị khiếm khuyết điều chỉnh khác biệt Lúc ưu tiên để nghiên cứu kiểm nghiệm đặc điểm xã hội bị hạn chế khả người bị khiếm khuyết Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, quan điểm khác người khuyết tật có ưu định tương lai nghiên cứu khuyết tật Trong bối cảnh toàn cầu đa văn hố, tất mơ hình xuất chấp nhận khác phụ thuộc vào bối cảnh định8 Như vậy, quan niệm nói có điểm mạnh hạn chế định: Quan điểm khuyết tật cá nhân y tế có tác dụng tốt số lĩnh vực cụ thể y tế phục hồi chức bảo đảm xã hội Quan điểm khuyết tật theo mơ hình xã hội cơng cụ quan trọng để giải nguyên nhân gốc rễ người khuyết tật bị tách biệt khỏi sống chung Vấn đề bất lợi vấn đề phân biệt đối xử Mơ hình xã hội ghi nhận câu trả lời cho câu hỏi liệu có bị xếp vào danh sách người khuyết tật hay khơng có liên quan chặt chẽ đến yếu tố văn hoá, thời gian môi trường9 Khái niệm người khuyết tật, sở pháp lí để cơng nhận người khuyết tật từ bảo vệ hệ thống pháp luật liên quan, phụ thuộc nhiều vào mục tiêu mà luật sách cụ thể theo đuổi Do vậy, khơng có khái niệm chung người khuyết tật áp dụng chung cho nước Tương ứng với quan điểm nói đến trên, có định nghĩa khác người khuyết tật theo quy định pháp luật nước10 Như trình bày, định nghĩa theo quan điểm y tế thườngtập trung vào khiếm khuyết thể trạng, tinh thần, thính giác, thị giác sức khoẻ tâm thần Có số định nghĩa theo quan niệm sau11: - Trung Quốc: Điều Luật nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa bảo vệ người khuyết tật ban hành năm 1990 quy định: “Người khuyết tật người bị bất thường, mát quan định chức Bộ giáo dục đào tạo, Quản lí giáo dục hồ nhập, Nxb Phụ nữ, H., 2010, tr 46 – 47 Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, tlđd, tr 16 10 Việc xác định định nghĩa người khuyết tật văn cụ thể theo quan điểm y tế hay quan điểm xã hội theo lí thuyết trình bày khơng phải dễ dàng Vì nhiều đan xen hai quan điểm quy định pháp luật vấn đề Do đó, phân biệt theo quan điểm ghi nhận văn pháp luật sử dụng có tính chất tương đối 11 Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thơng qua hệ thống pháp luật, tlđd, tr 17 năng, tâm lí hay sinh lí, cấu trúc giải phẫu người toàn phần khả tham gia vào hoạt động cách bình thường "Người khuyết tật" người có thính giác, thị giác, lời nói khuyết tật thể chất, chậm phát triển tâm thần, rối loạn tâm thần, khuyết tật nhiều và/hoặc khuyết tật khác” - Ấn Độ: Luật người khuyết tật ban hành năm 1995 (về hội bình đẳng, bảo vệ quyền đảm bảo cho người khuyết tật tham gia hoạt động xã hội) định nghĩa khuyết tật bao gồm tình trạng bị mù, nghe kém, lành bệnh phong; thị lực kém; suy giảm khả vận động; chậm phát triển trí óc mắc bệnh tâm thần Trong định nghĩa người khuyết tật lại nêu “một người bị khuyết tật khơng 40% theo xác nhận quan y tế có thẩm quyền” - Đạo luật số 7277 với tên gọi Đạo luật tạo nên phục hồi chức năng, tự phát triển tự tin cho người khuyết tật hoà nhập người khuyết tật vào xã hội mục đích khác, thơng qua Thượng nghị viện Hạ nghị viện Quốc hội Phillipines vào ngày 12 tháng năm 1991 quy định: “Người khuyết tật – người có khác biệt khả hạn chế khiếm khuyết giác quan, vận động, tâm thần để thực hoạt động coi bình thường” Cùng với khái niệm người khuyết tật, Đạo luật số 7277 Philipines giải thích số thuật ngữ khác có liên quan đến người khuyết tật, cụ thể sau: + Sự khiếm khuyết mất, giảm hay rối loạn chức năng, hay cấu trúc thể, tâm lí hành vi + Khuyết tật có nghĩa 1) khiếm khuyết vận động hay trí não mà có ảnh hưởng đáng kể nhiều chức vận động, tâm thần cá nhân hay hoạt động cá nhân 2) coi có khiếm khuyết Định nghĩa người khuyết tật theo quan điểm xã hội kết hợp khiếm khuyết yếu tố mơi trường tiếp cận góc độ quyền người khuyết tật Sau số định nghĩa người khuyết tật theo quan điểm này: - Khoản Điều Công ước số 159 ILO phục hồi chức lao động việc làm người khuyết tật năm 1983, quy định: “Người khuyết tật dùng để cá nhân mà khả có việc làm phù hợp, trụ lâu dài với cơng việc thăng tiến với bị giảm sút đáng kể hậu khiếm khuyết thể chất tâm thần thừa nhận” - Điều Công ước quyền người khuyết tật Liên hợp quốc năm 2006, quy định: “Người khuyết tật bao gồm người bị suy giảm thể chất, thần kinh, trí tuệ hay giác quan thời gian dài, có ảnh hưởng qua lại với hàng loạt rào cản cản trở tham gia đầy đủ hiệu người khuyết tật vào xã hội sở bình đẳng với người khác”12 - Ở Đức, sách số chín Bộ luật xã hội định nghĩa: “Người khuyết tật người có chức thể lực, trí lực tâm lí tiến triển khơng bình thường so với người có độ tuổi thời gian tháng khơng bình thường ngun nhân dẫn đến việc họ bị hạn chế tham gia vào sống xã hội”13 - Luật bình đẳng việc làm Nam Phi định nghĩa người khuyết tật “người bị suy giảm khả thể lực trí lực thời gian dài tiếp diễn nhiều lần, khiến người bị hạn chế đáng kể khả tham gia phát triển nghề nghiệp”14 - Đạo luật người khuyết tật Hoa Kỳ năm 1990 ( Americans with Disabilities Act of 1990 - ADA) định nghĩa “người khuyết tật người có suy yếu thể chất hay tinh thần gây ảnh hưởng đáng kể đến hay nhiều hoạt động quan trọng sống” Cũng theo ADA ví dụ cụ thể khuyết tật bao gồm: Khiếm khuyết vận động, thị giác, nói nghe, chậm 12 Cơng ước quyền người khuyết tật 2006, Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD), Nxb Lao động-xã hội, 2008 13 Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, tlđd, tr 17 14 Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, tlđd, tr 18 phát triển tinh thần, bệnh cảm xúc khiếm khuyết cụ thể học tập, bại não, động kinh, teo cơ, ung thư, bệnh tim, tiểu đường, bệnh lây không lây bệnh lao bệnh HIV (có triệu chứng khơng có triệu chứng) - Ngày 17/6/2010, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật người khuyết tật, có hiệu lực từ 01/01/2011, thức sử dụng khái niệm “người khuyết tật” thay cho khái niệm “người tàn tật”, phù hợp với khái niệm xu hướng nhìn nhận giới vấn đề khuyết tật Theo quy định khoản Điều Luật “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”15 Theo cách hiểu người khuyết tật bao gồm người bị khuyết tật bẩm sinh, người bị khiếm khuyết bệnh tật, tai nạn, thương binh, bệnh binh… Như vậy, Luật người khuyết tật Việt Nam đưa khái niệm người khuyết tật dựa vào mơ hình xã hội, nhiên cịn chung chung so với khái niệm Công ước quyền người khuyết tật Thông qua quy định hệ thống pháp luật khác cho thấy để đưa khái niệm thuyết phục thống người khuyết tật không dễ dàng Việc nghiên cứu để đưa định nghĩa quốc tế người khuyết tật thách thức mơ hình khuyết tật chịu ảnh hưởng yếu tố văn hoá, điều kiện kinh tế-xã hội tiêu chí xác định khuyết tật16 15 Định nghĩa kế thừa quy định Điều Pháp lệnh người tàn tật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1998 (hiện thay Luật người khuyết tật năm 2010): “Người tàn tật theo quy định pháp lệnh không phân biệt nguồn gốc gây tàn tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tàn tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn” 16 Lấy ví dụ việc xác định tỉ lệ người khuyết tật để minh chứng cho vấn đề này: Về tỉ lệ người khuyết tật, số đưa khác đa dạng, ngun nhân có nhiều tổ chức đánh giá, phủ phi phủ quan trọng tiêu chí khác ảnh hưởng định đến kết Thống kê giới có khoảng 10% người khuyết tật tương đương với 650 triệu người (khảo sát năm 2007) Ở Việt Nam báo cáo thay đổi từ 5% đến 15% Dựa Bảng phân loại quốc tế chức năng, khuyết tật sức khoẻ (International Classification of Functioning, Disability and Health-ICF) Tổ chức y tế giới (WHO), Tổng cục thống kê Việt Nam tiến hành khảo sát, họ sử dụng số câu hỏi khuyết tật theo phương pháp đánh giá chức Mỗi thành viên tuổi trở lên hộ gia đình vấn câu hỏi để đánh giá thực chức người là: nghe, nhìn, vận động, nhận thức, khả ghi nhớ/tập trung, tự chăm sóc thân, chức giao tiếp Người trả lời tự đánh giá việc thực chức dựa mức phân loại sau: 1) Khơng khó khăn; 2) Khó khăn; 3) Rất khó khăn; 4) Khơng thể thực Trong tài liệu này, Tuy nhiên, cần khẳng định định nghĩa người khuyết tật, dù tiếp cận góc độ nào, thiết phải phản ánh thực tế người khuyết tật gặp rào cản yếu tố xã hội, môi trường người tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, xã hội Họ phải đảm bảo họ có quyền trách nhiệm tham gia vào hoạt động đời sống công dân với tư cách quyền người Với cách tiếp cận đó, đưa định nghĩa khái niệm người khuyết tật sau: Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức dẫn đến hạn chế đáng kể lâu dài việc tham gia người khuyết tật vào hoạt động xã hội sở bình đẳng với chủ thể khác 1.1.2 Đặc điểm người khuyết tật Người khuyết tật trước hết người nên họ mang đặc điểm chung mặt kinh tế-xã hội, đặc điểm tâm sinh lí người khác xã hội Tuy nhiên, với đặc điểm riêng dạng khuyết tật nên nhóm người khuyết tật nói chung lại có nét đặc thù so với nhóm người khơng khuyết tật nhóm người khuyết tật dạng lại có nét đặc thù tương đối so với nhóm người khuyết tật dạng khác Về phương diện pháp lí, làm rõ đặc điểm người khuyết tật sở, khoa học tác động đến việc quy định, ban hành, thực thi, áp dụng pháp luật sách với người khuyết tật Theo đó, quy định pháp luật, sách Nhà nước phải đảm bảo điều chỉnh mối quan hệ chung người khuyết tật với cơng dân bình thường khác xã hội; người khuyết tật nói chung với Đồng thời, phải đảm bảo riêng người khuyết tật với cộng đồng lại xã hội, đặc thù người khuyết tật với dạng tật khác người có phương án trả lời (2), (3) (4) thực chức sáu chức nói coi khuyết tật Theo cách phân loại tỉ lệ người khuyết tật chung nước 15,3% Vùng có tỉ lệ khuyết tật cao Đơng Nam Bộ, thấp Tây Bắc Tỉ lệ người khuyết tật khu vực thành thị cao khu vực nông thôn (17,8% so với 14,4%) Tuy nhiên, dựa tiêu chí xác định người khuyết tật quy định Pháp lệnh người khuyết tật năm 1998, Luật người khuyết tật năm 2010 tỉ lệ người khuyết tật quan có thẩm quyền xác định dao động từ khoảng 5% - 10% Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia - http://vi.wikipedia.org, ngày 08/06/2011 hội để người khuyết tật có đủ điều kiện trở sống cộng động từ sở nuôi dưỡng tập trung… Các biện pháp hỗ trợ bảo đảm quyền người khuyết tật mức độ tốt - Mở rộng mạng lưới hỗ trợ cho hoạt động tổ chức người khuyết tật tổ chức người khuyết tật Người khuyết tật có quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức Đây tổ chức xã hội đại diện cho quyền, lợi ích hợp pháp hội viên người khuyết tật; tham gia xây dựng, giám sát việc thực sách, pháp luật người khuyết tật Tổ chức người khuyết tật tổ chức xã hội thành lập hoạt động theo quy định pháp luật để thực hoạt động trợ giúp người khuyết tật Các tổ chức người khuyết tật tổ chức người khuyết tật thực vai trị người trơng nom, đảm bảo quyền lợi sức khoẻ, giáo dục, nhà ở, công ăn việc làm cho người khuyết tật Những vai trị cụ thể tổ chức bao gồm: 1) Là quan phát ngôn cho thành viên việc bảo vệ quyền người người khuyết tật; 2) Thúc đẩy tham gia thành viên việc chuẩn bị, sửa đổi thực pháp luật, sách chương trình cơng cộng mang lợi ích đến cho người khuyết tật, chuẩn bị thực kế hoạch họ; 3) Tạo lực cho thành viên, gia đình bạn bè để đối mặt với sống cách tốt hơn; 4) Hành động thường xun đấu tranh cơng dân quyền lợi người khuyết tật; 5) Nâng cao nhận thức cho người dân; 6) Đưa mơ hình dự án thí điểm nhằm nỗ lực góp phần thúc đẩy nhà nước đồng ý với hoạt động mình; 7) Thúc đẩy thống lĩnh vực hoạt động nguyên tắc dân chủ cơng để đối mặt cách hiệu với thách thức tương lai sống tốt đẹp người khuyết tật Với vai trị to lớn việc mở rộng mạng lưới hỗ trợ cho hoạt động tổ chức người khuyết tật tổ chức người khuyết tật thực trở thành biện pháp thiếu việc bảo đảm quyền người khuyết tật Nhận thức tầm quan trọng này, Nhà nước Việt Nam ban hành số văn pháp luật để tạo hành lang pháp lí cho tổ chức người khuyết tật tổ chức người khuyết tật thành lập hoạt động thực tế, như: Nghị định Chính phủ số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 tổ chức, hoạt động quản lí hội; Thơng tư Bộ nội vụ số 11/2010/TT-BNV ngày 26 tháng 11 năm 2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP; Quyết định Bộ nội vụ số 1179/2010/QĐ-BNV ngày 14 tháng 10 năm 2010 việc cho phép thành lập Liên hiệp Hội người khuyết tật Việt Nam; Luật người khuyết tật năm 2010 Trên sở đó, tổ chức người khuyết tật tổ chức người khuyết tật ngày thành lập nhiều Việt Nam với tên gọi cách thức tổ chức khác nhau, như: Hội người mù Việt Nam, Hội người khuyết tật Hà Nội, Liên hiệp Hội người khuyết tật Việt Nam, Hiệp hội sản xuất kinh doanh người khuyết tật Việt Nam (tổ chức người khuyết tật); Diễn đàn người khuyết tật, Hội bảo vệ người khuyết tật trẻ mồ côi Việt Nam, tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế (tổ chức người khuyết tật) Hoạt động tổ chức góp phần quan trọng vào việc bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật nước ta86 86 Tính đến năm 2010, việc thành lập tổ chức người khuyết tật tổ chức người khuyết tật nước ta có bước tiến đáng kể Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan so với yêu cầu đặt việc thành lập phát triển hệ thống tổ chức người khuyết tật nước ta chậm, hiệu hoạt động chưa cao Nguyên nhân nảy sinh từ nhiều vấn đề: chế, sách, tài chính, nhận thức,…(Xem thêm: Ban điều phối hoạt động hỗ 2.2 Biện pháp kinh tế Một quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam ghi nhận Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII năm 1991 là: “Phải có sách xã hội động lực để phát triển kinh tế, đồng thời phải có sách kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội” Cơng tác người khuyết tật nói chung, bảo đảm quyền lợi người khuyết tật nói riêng khơng nằm ngồi quy luật đó, phải lấy kinh tế làm tảng Vì vậy, nói đến biện pháp bảo đảm quyền người khuyết tật khơng thể khơng nói đến biện pháp kinh tế Những nội dung biện pháp bao gồm: đầu tư tài cho công tác người khuyết tật; hỗ trợ học nghề, giải việc làm cho người khuyết tật; thực chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật - Đầu tư tài cho cơng tác người khuyết tật Để quyền người khuyết tật thực thực cách đầy đủ cần đặc biệt quan tâm đến công tác đầu tư tài Nguồn tài phục vụ cơng tác người khuyết tật trước hết chủ yếu từ ngân sách nhà nước, bên cạnh nguồn kinh phí tài trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân ngồi nước cho việc tạo mơi trường pháp lí, mơi trường xã hội tiếp cận cho người khuyết tật, ni dưỡng chăm sóc người khuyết tật Nếu nhìn cách tổng quát nguồn tài chi cho hoạt động: xây dựng sách, pháp luật người khuyết tật; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể cho công tác người khuyết tật; đầu tư xây dựng, cải tạo cơng trình cơng cộng, trụ sở làm việc, nhà ở… có đủ điều kiện tiếp cận cho người khuyết tật; trực tiếp giải sách có liên trợ người khuyết tật Việt Nam, Báo cáo năm 2010 hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội 12/2010, tr 36) quan giải chế độ trợ giúp người khuyết tật (chính sách miễn, giảm thuế; hỗ trợ vay vốn làm kinh tế; miễn, giảm học phí, hỗ trợ mua sắm đồ dùng học tập; hỗ trợ học nghề, giải việc làm; thực chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật)… Nguồn lực tài yếu cản trở lớn cho việc đảm bảo quyền người khuyết tật thực tế Nếu lượng tài dùng cho việc trợ giúp trực tiếp cho người khuyết tật thông qua chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật lớn tài phục vụ cho việc tạo điều kiện tiếp cận cho người khuyết tật cịn lớn nhiều Đây thách thức lớn nước phát triển, có Việt Nam Vì vậy, xã hội hố cơng tác người khuyết tật mạnh mẽ biện pháp tốt để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước mà huy động tối đa nguồn tài để thực công tác người khuyết tật - Hỗ trợ học nghề, giải việc làm cho người khuyết tật Đối với người khuyết tật có khả học nghề vàlàm việc giải pháp bảo đảm quyền tốt cho họ tạo hội để họ trang bị kiến thức nghề nghiệp định có việc làm, có thu nhập tự ni sống thân thành viên khác gia đình xã hội Có nghề, có việc làm, việc làm quan, đơn vị chuyên dành cho người khuyết tật biểu sinh động hoạt động (quyền) hoà nhập cộng đồng người khuyết tật Tuy nhiên, công tác cần đến hỗ trợ (trực tiếp gián tiếp) định từ phía nhà nước cộng đồng xã hội Quan điểm Liên hợp quốc vấn đề là: quốc gia thừa nhận quyền người khuyết tật làm việc, sở bình đẳng người khác, bao gồm quyền có hội để kiếm sống cơng việc họ tự lựa chọn hay chấp nhận thị trường lao động mơi trường làm việc cởi mở, hồ nhập tiếp cận cho người khuyết tật; cam kết bảo đảm thúc đẩy việc thực thực tế quyền làm việc, kể người bị khuyết tật trình làm việc cách áp dụng biện pháp phù hợp, thông qua pháp luật, chưa kể đến biện pháp khác; cam kết đảm bảo người khuyết tật không bị đối xử nô lệ bị quy phục, phải bảo hộ khỏi hình thức lao động bắt buộc hay lao động cưỡng bức, sở bình đẳng người khác Bằng Điều 32 Luật người khuyết tật năm 2010, Nhà nước Việt Nam bảo đảm để người khuyết tật tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực bình đẳng người khác; sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phải bảo đảm điều kiện dạy nghề cho người khuyết tật hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật; người khuyết tật học nghề, giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm người khuyết tật Các tổ chức, cá nhân khơng từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội làm việc người khuyết tật Khi sử dụng lao động người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể, tổ chức, cá nhân phải bố trí, xếp cơng việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật, đồng thời phải thực đầy đủ quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm cho người khuyết tật… Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều lao động người khuyết tật (theo quy định từ 30% tổng số lao động trở lên) hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh; ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước miễn, giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất, kinh doanh theo tỷ lệ lao động người khuyết tật, mức độ khuyết tật người lao động quy mơ doanh nghiệp Nói cách hình tượng dạy nghề giải việc làm cho người khuyết tật tạo “cần câu” cho họ để họ tự “câu cá” lực mình, giải phóng khỏi tự ti, mặc cảm thân, gia đình tự khẳng định xã hội Thơng qua việc thực biện pháp này, người khuyết tật có hội đem tài năng, trí tuệ để cống hiến cho xã hội, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế - Thực chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật Việc thực chế độ bảo trợ xã hội nhằm bảo đảm trợ giúp cho người khuyết tật đạt mức sống tối thiểu thích đáng Đối tượng hướng tới sách bảo trợ xã hội người khuyết tật chưa đến tuổi lao động, hết tuổi lao động người khuyết tật độ tuổi lao động khả lao động làm việc không tạo thu nhập đảm bảo đời sống tối thiểu… Liên hợp quốc thừa nhận quyền người khuyết tật hưởng mức sống thích đáng cho thân gia đình, bao gồm đủ ăn, đủ mặc, có nhà cải thiện điều kiện sống thường xuyên; thừa nhận quyền bảo trợ xã hội người khuyết tật; cam kết thực biện pháp phù hợp để bảo hộ thúc đẩy việc thực quyền thực tế mà phân biệt đối xử lí khuyết tật Việt Nam coi thực bảo trợ xã hội biện pháp thực quyền đảm bảo mức sống thích đáng người khuyết tật mà tự họ khó khơng thể lo sống cho Nhà nước quy định thực nhiều chế độ bảo trợ xã hội khác nhau: trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng; trợ cấp nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội; trợ cấp mai táng… đồng thời quy định trách nhiệm thực bảo trợ xã hội cho người khuyết tật 2.2 Biện pháp pháp lí Nếu biện pháp xã hội biện pháp kinh tế trực tiếp thực quyền người khuyết tật ngược lại, thực biện pháp pháp lí tạo sở, mơi trường pháp lí cho việc thực biện pháp xã hội, biện pháp kinh tế đảm bảo cho việc thực biện pháp xã hội biện pháp kinh tế Điều cho thấy rõ quan hệ hỗ trợ biện pháp, tạo thành hệ thống biện pháp đồng việc bảo đảm quyền người khuyết tật Nội dung chủ yếu biện pháp pháp lí bao gồm: ban hành pháp luật người khuyết tật; áp dụng trách nhiệm pháp lí (chế tài) hành vi vi phạm quyền người khuyết tật (trách nhiệm kỉ luật, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại) - Ban hành pháp luật người khuyết tật Pháp luật người khuyết tật sở pháp lí tạo quyền cho người khuyết tật, đồng thời sở pháp lí để thực tất biện pháp bảo đảm việc thực quyền thực tế Đây lí đời Công ước quyền người khuyết tật loạt cơng ước, khuyến nghị có liên quan Tổ chức lao động quốc tế Ở Việt Nam, thời gian không dài, nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện pháp luật hướng tới mục tiêu xây dựng sở pháp lí vững cho việc thực quyền người khuyết tật Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 quy định nội dung nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để người tàn tật thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hố, xã hội phát huy khả ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, quy định sách trợ giúp, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp Bên cạnh Pháp lệnh người tàn tật cịn có 20 luật liên quan trực tiếp đến người khuyết tật, như: Bộ Luật dân sự, Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, Bộ luật lao động, Luật dạy nghề, Luật bảo hiểm xã hôi, Luật bảo hiểm y tế, Luật giáo dục, Luật xây dựng, Luật giao thông đường bộ… 200 văn hướng dẫn thực Pháp lệnh luật góp phần cải thiện đời sống người khuyết tật làm thay đổi nhận thức xã hội người khuyết tật; tạo mơi trường pháp lí, mơi trường xã hội thuận lợi để người khuyết tật hồ nhập cộng đồng; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia trợ giúp người khuyết tật Trên sở đó, hàng năm có gần triệu người khuyết tật trợ cấp từ ngân sách nhà nước (trợ cấp xã hội, trợ cấp thương binh, bệnh binh người hưởng sách thương binh); hàng trăm ngàn lượt người hỗ trợ chỉnh hình, phục hồi chức năng, cung cấp phương tiện trợ giúp; hàng trăm trẻ em khuyết tật học hoà nhập sở giáo dục hàng nghìn trẻ em khuyết tật học sở giáo dục chuyên biệt, học nghề giới thiệu việc làm thông qua trung tâm dịch vụ việc làm Các tổ chức người khuyết tật ngày mở rộng tỉnh, thành phố như: Hội người mù, Hội người điếc, Hội người khuyết tật tỉnh, Hội bảo trợ người tàn tật trẻ em mồ côi, Hội cứu trợ trẻ em tàn tật, Hiệp hội sản xuất, kinh doanh người tàn tật Ngày 17 tháng năm 2010 Luật người khuyết tật Quốc hội Khố XII thơng qua kì họp thứ bảy Luật khắc phục bất cập nảy sinh sách, pháp luật qua 10 năm triển khai Pháp lệnh người tàn tật văn pháp luật có liên quan 87, đồng thời nhằm bảo đảm tính hệ thống sách, pháp luật người khuyết tật, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nhà nước ta Như khẳng định, Luật người khuyết tật xây dựng sở nguyên tắc “Luật dựa quyền” Đây coi tín hiệu tốt cho việc bảo đảm quyền người khuyết tật mức độ cao Nội dung Luật chứa đựng nhiều quy định quyền người khuyết tật tất lĩnh vực đời sống xã hội (đã phân tích Chương 3, 4, 5, Giáo trình này) Đồng thời, Luật người khuyết tật quy định đủ toàn diện trách nhiệm nhà nước, gia đình, tổ chức cá nhân cơng tác người khuyết tật nói chung việc bảo vệ quyền người khuyết tật nói riêng 87 “Sau 10 năm thực Pháp lệnh người tàn tật cho thấy nhiều chế, sách chưa thật vào sống chưa thực đầy đủ như: chưa xác định hạng khuyết tật; người khuyết tật chưa thật tạo điều kiện tiếp cận hạ tầng sở, công nghệ thông tin, giao thông công cộng; doanh nghiệp chưa nhận đủ số lao động người tàn tật theo quy định; quỹ việc làm người tàn tật, quỹ hỗ trợ người tàn tật chưa địa phương quan tâm thành lập; nguồn lực chưa bảo đảm đủ, cơng tác tun truyền phổ biến sách, giám sát thực thi pháp luật nhiều hạn chế, khiến hiệu thực luật, pháp lệnh sách người khuyết tật chưa cao, số sách khơng khả thi sống” (Đề cương tuyên truyền Luật người khuyết tật năm 2010 Hà Đình Bốn - Phó Vụ trưởng Vụ pháp chế, Bộ lao động, thương binh xã hội.) - Áp dụng trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm quyền người khuyết tật Mặc dù hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ hợp lí quyền người khuyết tật, thực tế liệu chủ thể có liên quan có ý thức đẩy đủ tự giác thi hành nghiêm pháp luật hay không vấn đề khó có khẳng định cách chắn Vì nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác mà khả xảy vi phạm, xâm hại đến quyền người khuyết tật khó tránh khỏi Vì vậy, lúc áp dụng loại trách nhiệm pháp lí (các biện pháp chế tài) khác phù hợp với hành vi vi phạm trở thành biện pháp thiếu nhằm bảo đảm quyền người khuyết tật Về phương diện pháp lí, liền với việc tạo hành lang pháp lí cần thiết cho việc thiết lập, trì bảo vệ quyền lợi người khuyết tật việc quy định áp dụng biện pháp chế tài thích hợp chủ thể xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp, đáng người khuyết tật Có lẽ lí mà Trung Quốc dành chương Luật bảo vệ người khuyết tật năm 1990 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2008) để quy định việc áp dụng biện pháp chế tài hành vi vi phạm quyền người khuyết tật Với điều Chương (từ Điều 59 đến Điều 67) Luật này, Nhà nước Trung Quốc tuyến bố áp dụng biện pháp chế tài tất chủ thể có hành vi vi phạm quyền người khuyết tật, mà trước hết chủ thể có liên quan trực tiếp đến cơng tác người khuyết tật: cán nhà nước làm việc lĩnh vực người khuyết tật; sở giáo dục, y tế, văn hoá, đơn vị sử dụng lao động, tổ chức người khuyết tật… Tuỳ vào mức độ vi phạm mà xử lí kỉ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình Tương tự vậy, Luật người khuyết tật Malaysia năm 2002 dành Chương V để quy định tội phạm lĩnh vực công tác người khuyết tật để xử lí hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền lợi người khuyết tật xâm phạm đến trật tự quản lí nhà nước cơng tác người khuyết tật Ở Việt Nam, Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 quy định mang tính nguyên tắc việc áp dụng biện pháp chế tài chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật người khuyết tật quyền lợi người khuyết tật: “Người có hành vi vi phạm quy định Pháp lệnh này, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người tàn tật; người có trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc người tàn tật mà thối thác trách nhiệm, ngược đãi người tàn tật; người lợi dụng tàn tật người khác; người tàn tật lợi dụng tàn tật để thực hành vi vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lí kỉ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” (Điều 33) Trong văn pháp luật người khuyết tật sau này, kể Luật người khuyết tật năm 2010 thêm quy định việc áp dụng trách nhiệm pháp lí chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật người khuyết tật nói chung vi phạm quyền người khuyết tật nói riêng Như vậy, tuỳ đối tượng trường hợp vi phạm mà áp dụng đồng thời số loại trách nhiệm pháp lí sau: trách nhiệm kỉ luật, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại Từng loại trách nhiệm nhiệm pháp lí cụ thể áp dụng vào văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực cụ thể, như: trách nhiệm kỉ luật vào Luật công chức, Luật viên chức nhà nước Bộ luật lao động; trách nhiệm hành vào văn xử lí vi phạm hành chính; trách nhiệm hình vào Bộ luật hình văn hướng dẫn thi hành; trách nhiệm bồi thường thiệt hại vào Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành Trách nhiệm kỉ luật áp dụng cán bộ, cơng chức nhà nước vi phạm pháp luật quyền người khuyết tật, cán trực tiếp làm công tác người khuyết tật Tuỳ mức độ vi phạm đối tượng thực hành vi vi phạm mà cán bộ, cơng chức phải chịu hình thức kỉ luật: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc việc Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xâm phạm quyền lợi người khuyết tật với tư cách đồng nghiệp bị coi vi phạm trật tự, nếp quản lí lao động đơn vị sử dụng lao động - vi phạm kỉ luật lao động bị áp dụng trách nhiệm kỉ luật lao động với hình thức: khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không tháng, chuyển làm công việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa tháng, cách chức sa thải Trách nhiệm hành áp dụng cho tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật quyền người khuyết tật chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung xử phạt hành lĩnh vực cơng tác người khuyết tật nói riêng Các hình thức xử phạt bị áp dụng cảnh cáo phạt tiền, kèm theo hình thức xử phạt có biện pháp bổ sung tùy trường hợp cụ thể88 Trách nhiệm hình áp dụng cá nhân vi phạm pháp luật quyền người khuyết tật mà vi phạm có dấu hiệu phạm tội, quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Trong Bộ luật hình khơng có chương, điều quy định riêng tội phạm xâm phạm quyền người khuyết tật Tuy nhiên, quy định tội phạm sức khoẻ, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, chức vụ, quyền hạn… có 88 Hiện Nhà nước ta chưa ban hành văn pháp luật quy định (hướng dẫn) việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực người khuyết tật Điều có nghĩa có hành vi vi phạm pháp luật người khuyết tật, vi phạm quyền người khuyết tật áp dụng văn xử phạt vi phạm hành chung để xử lí Thiết nghĩ, vi phạm pháp luật người khuyết tật vi phạm quyền lợi người khuyết tật có đặc thù so với lĩnh vực khác, cần có văn hướng dẫn riêng việc xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực Có việc bảo vệ quyền lợi người khuyết tật thực tế thực có hiệu (TG) thể áp dụng để truy tố người vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền người người khuyết tật thoả mãn dấu hiệu tội phạm theo quy định Bộ luật hình Trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm gây tổn hại vật chất tinh thần người khuyết tật Việc xác định mức bồi thường, cách thức thực việc bồi thường, trình tự tố tụng yêu cầu việc bồi thường, việc thi hành án, định án bồi thường thiệt hại cho người khuyết tật… thực theo quy định Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân Luật thi hành án dân Tóm lại, có nhiều biện khác mà nhà nước cộng đồng xã hội sử dụng để bảo đảm quyền người khuyết tật Căn vào nội dung biện pháp chia chúng thành ba nhóm: biện pháp xã hội, biện pháp kinh tế biện pháp pháp lí Mỗi biện pháp thực đạt mục tiêu khác việc bảo đảm quyền người khuyết tật Song, chúng không tồn cách biệt lập mà chúng có mối quan hệ tương hỗ, tạo thành hệ biện pháp nhằm bảo đảm quyền người khuyết tật cách toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Nhà nước - chủ thể chủ động, có nguồn lực lớn có khả bảo đảm quyền người khuyết tật cách tốt cần thường xun rà sốt, hồn thiện thực biện pháp thích hợp giai đoạn, đồng thời cần có chế để động viên tồn xã hội tham gia cơng tác người khuyết tật, sống ngày tốt đẹp lực lượng xã hội CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Các loại biện pháp bảo đảm quyền người khuyết tật? Phân tích biện pháp xã hội việc bảo đảm quyền người khuyết tật Phân tích biện pháp kinh tế việc bảo đảm quyền người khuyết tật Phân tích biện pháp pháp lí việc bảo đảm quyền người khuyết tật Phân tích mối quan hệ ý nghĩa biện pháp bảo đảm quyền người khuyết tật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước quyền người khuyết tật Luật người khuyết tật năm 2010 Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 Luật người khuyết tật Nhật Bản năm 1970 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2004) Luật bảo vệ người khuyết tật Trung Quốc năm 1990 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2008) Luật người khuyết tật Malaysia năm 2002 Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Báo cáo năm 2010 hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội 12/2010 Hà Đình Bốn - Phó Vụ trưởng Vụ pháp chế, Bộ lao động, thương binh xã hội, Đề cương tuyên truyền Luật người khuyết tật năm 2010, Hà Nội 2010 Hội người khuyết tật Hà Nội, Bộ công cụ dành cho tổ chức lí tưởng (Sổ tay phương pháp luận), Hà Nội 2009 10 Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam - Bộ giáo dục đào tạo, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - thơng tin, 1999 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 2003 ... mơn học, luật người khuyết tật phận khoa học luật người khuyết tật, sử dụng tri thức khoa học luật người khuyết tật xây dựng nên hệ thống mơn học giáo trình luật người khuyết tật Khoa học luật người. .. trình đảm bảo quyền trách nhiệm người khuyết tật Thuật ngữ ? ?luật người khuyết tật? ?? cịn hiểu hai phương diện khoa học luật người khuyết tật mơn học luật người khuyết tật Dưới góc độ khoa học luật. .. người khuyết tật? Khái niệm pháp luật người khuyết tật? Phân tích nguyên tắc pháp luật người khuyết tật? Nguồn pháp luật người khuyết tật? Ý kiến bình luận phát triển pháp Luật người khuyết tật

Ngày đăng: 14/12/2016, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan