1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHIẾN TRANH TRONG THỜI đại HIỆN NAY và VIỆC CHUẨN bị TINH THẦN CHO QUÂN đội TRONG CHIẾN TRANH bảo vệ tổ QUỐC xã hội CHỦ NGHĨA

122 4,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 615 KB

Nội dung

Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội rất phức tạp. Việc nhận thức đúng nguồn gốc, bản chất và các qui luật vận động của nó, đặc biệt là các cuộc chiến tranh trong thời đại hiện nay là một vấn đề có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Từ khi chiến tranh xuất hiện đến nay đã có nhiều quan niệm khác nhau, các nhà tư tưởng trước Mác kể cả Claudơvít một nhà lý luận quân sự tài giỏi của nước Phổ cũng chưa nhận thức đúng đắn và tòan diện về nó. Trong tác phẩm Bàn về chiến tranh, ông cho rằng chiến tranh là hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình hoặc chiến tranh là một hình thái của những mối liên hệ giữa người với người. Các quan niệm đó đã lẩn tránh vấn đề bản chất như: mục đích chính trị của các bên tham chiến, lợi ích của giai cấp tiến hành chiến tranh

Trang 1

CHƯƠNG 1 CHIẾN TRANH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI

HIỆN NAY

1.1 Bản chất chiến tranh trong thời đại hiện nay

1.1.1 Khái niệm chiến tranh trong thời đại hiện nay

Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội rất phức tạp Việcnhận thức đúng nguồn gốc, bản chất và các qui luật vận động của nó, đặcbiệt là các cuộc chiến tranh trong thời đại hiện nay là một vấn đề có ý nghĩacấp thiết cả về lý luận và thực tiễn

Từ khi chiến tranh xuất hiện đến nay đã có nhiều quan niệm khácnhau, các nhà tư tưởng trước Mác kể cả Clau-dơ-vít - một nhà lý luận quân

sự tài giỏi của nước Phổ cũng chưa nhận thức đúng đắn và tòan diện về nó.Trong tác phẩm "Bàn về chiến tranh", ông cho rằng chiến tranh là hành vibạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình hoặc chiến tranh

là một hình thái của những mối liên hệ giữa người với người Các quan niệm

đó đã lẩn tránh vấn đề bản chất như: mục đích chính trị của các bên thamchiến, lợi ích của giai cấp tiến hành chiến tranh

Mác - Ănghen - Lênin đã kế thừa có phê phán những tư tưởng đó, đãxem xét hiện tượng chiến tranh dưới góc độ chính trị - xã hội, chính trị - giaicấp, đã nêu lên những đặc trưng rất cơ bản của hiện tượng chiến tranh như:chiến tranh là một phạm trù lịch sử, là sự tiếp tục của chính trị bằng thủ đoạnbạo lực, là đấu tranh vũ trang có tổ chức theo những qui tắc nhất định

Hiện nay ở nước ta, các nhà nghiên cứu về chiến tranh tuy cách tiếpcận có khác nhau, nhưng đều đề cập đến những đặc trưng thống nhất như:chiến tranh là một loại hình hoạt động xã hội của con người, hoạt động có ý

Trang 2

thức, có mục đích; là một hiện tượng chính trị - xã hội, chính trị - giai cấp;hình thức bạo lực vũ trang đều được xem là hình thức chủ yếu, phổ biến sửdụng trong chiến tranh để nhằm thực hiện mục đích chính trị của các bêntham chiến; chiến tranh chỉ là phương tiện để đạt mục đích chính trị của giaicấp, nhà nước tiến hành chiến tranh.

Chiến tranh trong thời đại hiện nay đang diễn ra rất phong phú, phứctạp Nó là cuộc đấu tranh toàn diện cả kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao,tâm lý, tư tưởng giữa các bên tham chiến, là sự thử thách sức mạnh tổnghợp, sức mạnh của một quốc gia, một chế độ xã hội Phương thức tiến hànhchiến tranh đã có sự kết hợp chặt chẽ bạo lực vũ trang với phi bạo lực vũtrang, chiến lược "diễn biến hòa bình" Do đó, khái niệm chiến tranh có sự

phát triển mới và có thể khái quát như sau: Chiến tranh trong thời đại hiện nay là một hiện tượng xã hội - chính trị, là cuộc đấu tranh bằng bạo lực vũ trang trong sự kết hợp chặt chẽ với chiến lược "diễn biến hòa bình" để giải quyết các mâu thuẫn cơ bản của thời đại và các mâu thuẫn về lợi ích, về giai cấp, về dân tộc, sắc tộc, về tôn giáo, lãnh thổ giữa các quốc gia hoặc liên minh quốc gia, giữa các giai cấp, các tập đoàn người trong một quốc gia để thực hiện những mục đích chính trị nhất định.

Khái niệm trên đã khẳng định nội dung, mục đích chính trị của cácbên tham chiến Thủ đoạn, biện pháp, phương thức chủ yếu để thực hiệnmục đích chính trị đó là đấu tranh vũ trang, là bạo lực vũ trang trong sự kếthợp với các loại hình bạo lực phi vũ trang Chiến tranh không đồng nhất vớixung đột quân sự Hiện nay hình thức và qui mô của chiến tranh diễn ra rấtphong phú đa dạng, nhiều kiểu, loại chiến tranh mới xuất hiện, thủ đoạnngày càng tinh vi, xảo quyệt, tính chất ác liệt càng cao Do phải giải quyếtnhiều mâu thuẫn đan xen trong một giai đoạn nhất định giữâ các giai cấp đốiđịch, các nhà nước đối địch trong chiến tranh, nên mục đích chính trị biểu

Trang 3

hiện ra cũng rất phức tạp và việc nhận dạng khách quan, khoa học các loạihình chiến tranh trong thời đại hiện nay cũng không đơn giản.

Cơ sở để phân loại chiến tranh hiện nay trước hết là lý luận về thờiđại, mà chủ yếu là những mâu thuẫn cơ bản và phương thức giải quyết cácmâu thuẫn đó V.I.Lênin viết: "Không thể hiểu nổi cuộc chiến tranh hiện naynếu không hiểu được thời đại" (42, 388) Nghị quyết Đại hội đại biểu tòanquốc lần thứ 8 của Đảng đã chỉ rõ: "Loài người vẫn đang trong thời đại quá

độ từ CNTB lên CNXH Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vẫn tồn tại vàphát triển, có mặt sâu sắc hơn, nội dung và hình thức, biểu hiện có nhêìu nétmới Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp diễn ra dưới nhiều hình thức"(90,76) Như vậy, bốn mâu thuẫn cơ bản của thời đại vẫn tồn tại và các loạichiến tranh có thể xảy ra hiện nay là: 1- chiến tranh giữa chủ nghĩa đế quốcvới các nước xã hội chủ nghĩa; 2- chiến tranh giữa chủ nghĩa đế quốc đứngđầu là đế quốc Mỹ, các tập đoàn tư bản độc quyền xuyên quốc gia với nhữngnước đứng lên giành độc lập, các nước đang phát triển; 3- chiến tranh giữa

đế quốc với đế quốc; 4- nội chiến giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sảntrong các nước tư bản chủ nghĩa hoặc giữa quần chúng nhân dân với các lựclượng phản động được sự ủng hộ giúp sức của chủ nghĩa đế quốc và lựclượng phản động quốc tế

Từ sau khi Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, CNXH đi vào thoái trào,phong trào cách mạng thế giới gặp nhiều khó khăn Sự phát triển các mâuthuẫn sắc tộc, tôn giáo, dân tộc, biên giới đã làm cho tình hình thế giớicàng thêm phức tạp Chiến tranh khu vực với những cường độ khác nhau,chiến tranh sắc tộc, tôn giáo, lấn chiếm biên giới có thể nổ ra Sự phát triểncách mạng khoa học - công nghệ đã ảnh hưởng trực tiếp đến các cuộc chiếntranh mới, đặc biệt chiến tranh vũ khi công nghệ cao và các dạng chiến tranhnhư chiến tranh điện tử, chiến tranh thông tin, chiến tranh sinh học đã xuất

Trang 4

hiện Do đó, việc nhận thức đúng các loại hình chiến tranh hiện nay có ýnghĩa về lý luận và thực tiễn nhằm xác định thái độ, trách nhiệm đúng đắncủa những người cộng sản đối với chiến tranh

1.1.2 Nguồn gốc và bản chất chiến tranh trong thời đại hiện nay

Chủ nghĩa Mác - Lênin đã kế thừa có chọn lọc những tư tưởng tiến bộtrước đó, tổng kết các cuộc chiến tranh và đã nhận thức đúng đắn, khoa học

về nguồn gốc, bản chất của chiến tranh Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác

- Lênin khẳng định chiến tranh chỉ là một phạm trù lịch sử Chiến tranh chỉxuất hiện và tồn tại gắn với sự xuất hiện và tồn tại của chế độ tư hữu về tưliệu sản xuất và đối kháng giai cấp Do đó chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

là nguồn gốc về kinh tế của chiến tranh Chừng nào còn chế độ tư hữu và đốikháng giai cấp thì còn nguy cơ chiến tranh Muốn loại bỏ chiến tranh ra khỏiđời sống xã hội của con người phải xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu về tưliệu sản xuất, xóa bỏ giai cấp và bóc lột Lịch sử xã hội loài người đã chứngminh: trong thời kỳ công xã nguyên thủy, chế độ kinh tế dựa trên cơ sở cônghữu nguyên thủy về tư liệu sản xuất chưa có đối kháng và bóc lột Song domức sống xã hội quá thấp kém, quan hệ sản xuất dựa trên sự hợp tác giảnđơn và sự tương trợ trong công xã hay thị tộc, bộ lạc nên mọi lực lượng bênngoài đều được xem như lực lượng thù địch chống đối, muốn tồn tại phảiloại trừ những lực lượng ấy và những cuộc xung đột vũ trang đã xảy ra.Nhưng những cuộc xung đột vũ trang đó không mang tính đối kháng giaicấp mà chỉ là một ngành phụ trong hoạt động lao động của con người nhưng

là hoạt động đặc biệt để chiếm đoạt lấy lực lượng sản xuất, nó giống chiếntranh nhưng không phải là chiến tranh nguyên nghĩa như ngày nay

Sau khi chế độ công xã nguyên thủy bị tan rã, phương thức sản xuấtchiếm hữu nô lệ ra đời, chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự phân chia giaicấp xuất hiện thì cũng tất yếu xuất hiện và tồn tại chiến tranh Các giai cấp

Trang 5

bóc lột đã hợp pháp hóa việc đấu tranh vũ trang có tổ chức để kiếm lời, để

nô dịch các dân tộc khác, để tăng cường sự thống trị cả kinh tế và chính trịđối với nước mình Ănghen đã chỉ rõ: không phải là chiến tranh gây nên sựbất bình đẳng về tài sản và sinh ra giai cấp và ngược lại, chính chế độ tư hữu

và sự phân chia xã hội thành giai cấp đã biến những cuộc xung đột vũ trangcủa các bộ lạc nguyên thủy thành chiến tranh như một hiện tượng xã hội -chính trị Chỉ bắt đầu từ đó, chiến tranh mới trở thành nghề nghiệp thừơngxuyên của những kẻ áp bức bóc lột Chiến tranh là sản phẩm và là bạn đồnghành thường xuyên của xã hội có đối kháng giai cấp Vì muốn duy trì được

sự thống trị của mình, đối với đất nước, muốn nô dịch, xâm lược thôn tínhcác nước khác để vơ vét được nhiều của cải, thỏa mãn lòng tham vô đáy củabọn thống trị bóc lột, chúng phải tổ chức tuyển mộ quân đội thường trực,trang bị vũ khí và phương tiện quân sự để tiến hành chiến tranh Do đó, quânđội đã trở thành công cụ bạo lực của giai cấp thống trị để sử dụng vào chiếntranh tấn công hat chiến tranh phòng ngự Sản xuất càng phát triển, càng tạođiều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển quân đội, tăng cường sản xuất vàtrang bị các loại vũ khí kỹ thuật hiện đại hơn, qui mô các cuộc chiến tranhngày càng lớn và tính chất tàn bạo dã man càng phản ánh sâu sắc bản chấtcủa giai cấp thống trị bóc lột Đặc biệt, chủ nghĩa đế quốc đã gây bao tangtóc đau thương cho nhân loại Chỉ đến chủ nghĩa cộng sản, khi mà chế độ tưhữu và giai cấp không còn nữa mới loại bỏ được chiến tranh ra khỏi đờisống xã hội

Là một hiện tượng xã hội, chiến tranh chịu sự chi phối của các quiluật, các quan hệ xã hội và thông qua hoạt động tự giác của con người đểphát huy tác dụng Chủ nghĩa Mác - Lênin đã chia làm ba loại nguyên nhân

làm xuất hiện chiến tranh Nguyên nhân cơ bản, sâu xa xét đến cùng làm nảy sinh cuộc chiến tranh đó là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và đối

Trang 6

kháng giai cấp Chừng nào trong xã hội loài người còn tồn tại nguyên nhân

này thì còn nguy cơ xảy ra chiến tranh Song sự vận động của nguyên nhân

cơ bản đến giai đoạn chín muồi, sự biểu hiện của mâu thuẫn đối kháng nổilên trong những điều kiện cụ thể cộng với sự khủng hoảng xã hội sâu sắc đãtrở thành nguyên nhân chủ yếu làm nảy sinh các cuộc chiến tranh Songchiến tranh bao giờ cũng là cụ thể, gắn với một nhà nước, một lực lượngcầm quyền Các loại nguyên nhân có quan hệ biện chứng với nhau trong đónguyên nhân cơ bản đóng vai trò quyết định Song không phải lúc nào trong

xã hội cũng có chiến tranh Trong các xã hội có giai cấp đối kháng, nguyênnhân cơ bản vẫn tồn tại, nhưng nhà nước, đảng chính trị cầm quyền và cácnhà lãnh đạo chính trị giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp hòa bình thìchiến tranh không thể nổ ra Hoặc tương quan lực lượng giữa chiến tranh và

hòa bình cho phép ngăn ngừa thì chiến tranh cũng không nổ ra Nguồn gốc

và nguyên nhân của chiến tranh trước hết là nguyên nhân cơ bản tuy có thống nhất nhưng không đồng nhất Nguồn gốc của chiến tranh thì tồn tại thường xuyên trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và chế độ người bóc lột người Do đó việc phân biệt nguồn gốc và nguyên nhân của chiến tranh

có ý nghĩa phương pháp luận thiết thực trong nhận thức và xác định thái độ,niềm tin của những người cộng sản trong phân tích nguồn gốc và nguyênnhân chiến tranh trong thời đại hiện nay Nếu đồng nhất nguồn gốc vànguyên nhân dẫn đến những nhận thức mơ hồ, bi quan với cuộc sống và xâydựng đất nước, sợ chiến tranh xảy ra, nhất là chiến tranh hạt nhân Trên cơ

sở đó để phân tích cụ thể các nguyên nhân và thủ phạm trực tiếp của chiếntranh trong thời đại hiện nay

Trong thực tế, để gây chiến tranh xâm lược một nước nào đó kẻ thùxâm lược thường chủ động phát động chiến tranh, tạo cớ để gây chiến.Trong chiến tranh ở Việt Nam, đế quốc Mỹ viện cớ "sự kiện Vịnh Bắc Bộ"

Trang 7

để gây chiến tranh phá hoại miền Bắc ngày 5/8/1964 Gần đây Mỹ và đồngminh đã tìm cách tạo cớ để gây chiến tranh Vùng Vịnh 1991, chiến tranhchống Nam Tư 1999 Do đó, không nên nhầm lẫn nguyên nhân và nguyên

cớ Nguyên cớ chỉ là hiện tượng bên ngoài, ngẫu nhiên, cố tạo cớ để đánhlừa dư luận nhằm phát động chiến tranh xâm lược Phân biệt đúng nguyênnhân và nguyên cớ sẽ có thái độ đúng đắn đối với các bên tham chiến, mớinhận dạng được thủ phạm chính của các cuộc chiến tranh Giai cấp vô sản làlực lượng tiến bộ trong các nước phải cảnh giác, đề phòng không để chủnghĩa đế quốc và các thế lực hiếu chiến xâm lược tạo cớ để gây chiến tranhxâm lược

Thời đại hiện nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vitoàn thế giới, mở đầu bằng Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917, là

thời đại đấu tranh cho thắng lợi của hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH gắn liền với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tạo ra những tiền đề vật chất - kỹ thuật ngày càng đầy dủ cho việc chuyển lên CNXH Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu lâm vào thoái trào,

cục diện thế giới có sự biến đổi căn bản CNTB có sự điều chỉnh, "thíchnghi", tạm thời tạo thế ổn định và phát triển nhưng không điều hòa đượcmâu thuẫn mà các mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày càng sâu sắc Bốnmâu thuẫn cơ bản của thời đại tuy có những biểu hiện mới nhưng tính chấtcủa các mâu thuẫn không thay đổi Một số mâu thuẫn mới xung quanh vấn

đề về giữ vững, kinh tế, sắc tộc, tôn giáo nổi lên Cuộc đấu tranh giữa lựclượng hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt nhằm thựchiện mục tiêu cơ bản của thời đại là: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ vàCNXH đang tạo ra những thời cơ và thách thức mới đối với các dân tộc.Nhưng nguồn gốc, nguyên nhân của chiến tranh trong thời đại hiện nay vẫn

Trang 8

không thay đỏi, chừng nào còn CNTB, chủ nghĩa đế quốc thì còn nguy cơxảy ra chiến tranh.

Ngày nay, tuy không còn hệ thống xã hội chủ nghĩa, song mâu thuẫngiữa CNTB với cacns xã hội chủ nghĩa vẫn là mâu thuẫn cơ bản nhất củathời đại và đấu tranh giải quyết "ai thắng ai" giữa CNTB và CNXH vẫn làcuộc đấu tranh gay go quyết liệt Chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹluôn tịm mọi cách, mọi biện pháp để gây chiến tranh xâm lược, kể cả chiếntranh phi vũ trang để xóa nốt các nước xã hội chủ nghĩa còn lại Sự thamvọng, bá quyền của chủ nghĩa đế quốc luôn là nguyên nhân trực tiếp hoặcgián tiếp gây ra những cuộc xung đột khu vực và có nguy cơ gây ra nhữngcuộc chiến tranh khu vực mới với những cường độ khác nhau Trong khi đónội bộ của các nước tư bản, đế quốc vẫn không điều hòa được mâu thuẫngiữa giai cấp tư sản thống trị với giai cấp vô sản và nhân dân lao động, việcchạy đua vũ trang, quân sự hóa đa làm ảnh hưởng toàn bộ đời sống của cácnước tư bản Do đó đường lối chính trị và hệ tư tưởng của các nước đế quốc

đã làm tăng thêm dục vọng xâm lược đối với các nước khác trên thế giới,chúng liên minh, liên kết với nhau thành những khối chính trị - xâm lược do

Mỹ cầm đầu hòng thực hiện quyền áp đặt đối với các nước khác Chúngdùng các thủ đoạn bao vây, cấm vận, viện trợ kinh tế và quân sự, kích độngnhân quyền, tôn giáo, sắc tộc, dân tộc để tạo dựng các mâu thuẫn mới giữanước này với nước khác, tìm cách tạo cớ để gây chiến tranh, để xâm phạmđộc lập chủ quyền của các nước khác nằhm thực hiện chiến lược bá chủ thếgiới; xóa bỏ hoàn toàn CNXH và hướng các nước còn lại đi theo con đườngCNTB Cuộc chiến tranh ở I-rắc, cuộc chiến tranh Nam Tư đã phơi bày bọmặt thật của chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là Mỹ Do vậy, nguồn gốc, nguyênnhân của chiến tranh trong thời đại hiện nay còn tồn tại tiềm tàng Thủ phạmcủa mọi cuộc chiến tranh có thể vẫn đang còn nhiều tham vọng Việc nhận

Trang 9

thức và chủ động ngăn ngừa để đi đến loại bỏ chiến tranh ra khỏi đời sống

xã hội là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và các đảng cộng sản trên toànthế giới

Để đánh giá đúng bản chất công tác trong thời đại hiện nay phải trở lạivới tư tưởng của Lênin Người viết: "Làm thế nào để tìm ra bản chất thực sựcủa chiến tranh, làm thế nào để xác định được bản chất đó" và chính Lênincũng tự trả lời: "Chiến tranh là tiếp tục của chính trị Phải nghiên cứu chínhtrị được tiến hành trước chiến tranh, chính trị đang dẫn đến và đã dẫn đếnchiến tranh" (36, 106)

Lênin đã chỉ ra phương pháp luận khoa học để xem xét bản chất chiếntranh, tức là phải phân tích toàn bộ các quan hệ kinh tế - xã hội và chính trị ởtrong nước hay trong hệ thống các nước tiến hành chiến tranh Khi nhậnđịnh về bản chất chiến tranh thế giới thứ nấht, Lênin viết; "Chính toàn bộđường lối chính trị của toàn bộ hệ thống các quốc gia ở châu Âu trongnhững mối quan hệ kinh tế và chính trị của các quốc gia đó, mới là là cái cầnxem xét để hiểu được rằng điều tất nhiên, không thể tránh được là hệ thống

ấy đã gây ra cuộc chiến tranh hiện nay" (37, 102) Khi phê phán các lãnh tụcủa Quốc tế II, đem phép siêu hình thay thế cho phép biện chứng để xem xétgiải thích bản chất chiến tranh, Lênin đã đưa ra công thức: " Chiến tranhchỉ là một sự tiếp tục của chính trị bằng những biện pháp khác (cụ thể bằngbạo lực) Đó là công thức của Clau-dơ-vít, một trong những cây bút vĩ đạiviết về lịch sử chiến tranh, những tư tưởng của ông đã được Hêghen làm chophong phú thêm Và quan điểm của Mác-Ănghen luôn luôn cũng chính lànhư vậy, các ông coi bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng đều là sự tiếp tục củachính trị của một số cường quốc hữu quan nào đó - và của các giai cấp khácnhau trong nội bộ những cường quốc đó - trong một thời gian nhất định"(46, 275 - 276)

Trang 10

Quan điểm của Lênin khác hẳn về chất, với quan điểm của vít, Người coi vấn đề bản chất xã hội - chính trị của chiến tranh là vấn đề cơbản trong việc phân tích, đánh giá chiến tranh Nhận rõ bản chất chính trịcủa chiến tranh tức là vạch rõ thực chất về bản chất giai cấp của nó, xác định

Clau-dơ-sự lệ thuộc của những mục đích chính trị của chiến tranh đối với các lợi íchkinh tế và chính trị của các giai cấp và của các nhà nước đang có sự xungđột Chỉ có đứng trên lập trường của giai cấp vô sản với phương pháp luậnbiện chứng duy vật mới thấy rõ được "chiến tranh chẳng qua chỉ là chính trị

từ đầu đến cuối, chỉ là sự tiếp tục thực hiện cũng những mục đích đó, cũng

do các giai cấp đó theo đuổi với những phương pháp khác mà thôi" (37,356) Cái chính trị mà chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm là "Mối quan hệgiữa các dân tộc, các giai cấp" (43, 500) Hoặc Lênin viết: "Chính trị là sựtham gia vào những công việc của nhà nước, là việc vạch hướng đi cho nhànước, việc xác định những hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhànước" Và Lênin cũng khẳng định: "Chính trị là sự biểu hiện tập trung củakinh tế" (49, 349)

Từ quan niệm khoa học về chính trị àm chủ nghĩa Mác - Lênin đãnhận thức đúng đắn b của chiến tranh nói chung và chiến tranh trong thời đạihiện nay Các cuộc chiến tranh mới nhất đang chứng minh các chân lý đó.Như cuộc chiến tranh Nam Tư đã gây chấn động hết thảy các quan hệ quốc

tế lớn, nhỏ trước thềm thế kỷ 21 Bằng không tập với qui mô lớn nhất, vớinhững vũ khí hiện đại nhất của Mỹ và các nước trong khối Bắc Đại TâyDương hướng tới một quyền lực quốc tế Cuộc chiến tranh này đã phá đi trật

tự thế giới đã được hình thành và đã "định vị" nền chính trị thế giới với mộttrật tự mới rất đáng lo ngại Thực chất cuộc chiến tranh Nam Tư là sự thử

nghiệm một chiến lược mới của Mỹ và NATO Thực chất bản chất của chiến tranh trong thời đại hiện nay là mối quan hệ biện chứng giữ chiến

Trang 11

tranh và chính trị là quan hệ giữa mục đích chính trị và phương tiện, thủ đoạn, biện pháp thực hiện mục đích đó Song hai yếu tố đó có vai trò không ngang bằng nhau Chính trị luôn giữ vai trò quyết định chiến tranh Chính trị định ra phương hướng, tính chất chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh cụ thể của một giai cấp, một nhà nước hay liên minh Chính trị quyết định mục tiêu, nhiệm vụ, những điều kiện vật chất, phương tiện, điều kiện quốc tế,

chuẩn bị dư luận, điều hòa các quan hệ xã hội trong nước và nó kiểm soát sự

mở đầu và phần lớn tiến trình chiến tranh, đề xuất và chỉnh lý mục tiêu chiếnlược trong từng giai đoạn, thông qua chiến lược nó tác động đến những hìnhthức, phương thức cụ thể, qui mô cường độ, sử dụng lực lượng trong đấu

tranh vũ trang để thực hiện cho được ý đồ chính trị - quân sự chung Chính trị quyết định cả quá trình chuẩn bị, tiến trình và kết thúc chiến tranh Khi

chiến tranh kết thúc, kết quả của chiến tranh được chính trị sử dụng để đềxuất những mục tiêu và nhiệm vụ mới của giai cấp, của xã hội

Ngược lại, chiến tranh có tác động trở lại to lớn đối với chính trị Sựtác động trở lại của chiến tranh ảnh hưởng cả đến quan hệ đối nội và đốingoại, cả đường lối chính trị đến đường lối chính trị và quan hệ quốc tế củacác bên tham chiến Chiến tranh có thể làm thay đổi chính sách, thành phầnban lãnh đạo, tình hình xã hội, các quan hệ xã hội và giải quyết hoặc làm sâusắc hơn các mâu thuẫn của các bên tham chiến Chiến tranh là thước đo, làtiêu chuẩn để kiểm tra toàn bộ sức sống của một chế độ chính trị - xã hội.Mác đã từng cho rằng: chiến tranh đẩy cả nước vào cơn thử thách Như

những xác ướp bị rữa ra tức khắc khi đưa ra ngoài không khí, chiến tranh cũng tuyên án tử hình những cơ cấu xã hội không còn sức sống nữa Chiến

tranh còn kiểm định đường lối chính trị đúng hay sai, nó biến mục đíchchính trị thành hiện thực, nó có thể làm cho các bên tham chiến phải điềuchỉnh lại liên minh do những điều kiện cụ thể hoặc do so sánh lực lượng chi

Trang 12

phối Sự tác động trở lại của chiến tranh đối với chính trị diễn ra theo haichiều khác nhau, trong đó chủ yếu là sự tác động của kết quả tác chiến, củachiến thắng hay thất bại của bộ đội trên chiến trường Chính vì vậy, sauchiến tranh Nam Tư gương mặt chính trị của thế giới mang dấu ấn sâu sắccủa chiến cuộc Tổng thống Mỹ đã kiêu ngạo tuyên bố sau chiến tranh rằng,

từ nay nước Mỹ sẵn sàng can thiệp vào bất cứ ở đâu có sự đàn áp sắc tộc vàtôn giáo, rằng nước Mỹ kiên quyết làm điều đó ngay hôm nay, ngày mai nếutình hình đòi hỏi Trên một khía cạnh khác, với so sánh về sức mạnh quân sự

và vũ khí kỹ thuật, Nam Tư còn thua kém NATO Song với tinh thần quậtcường Nam Tư đã đứng vững trong không kích ác liệt của NATO Điều đóchứng tỏ rằng vai trò chính trị tinh thần con người và nghệ thuật tác chiếnđược phát huy

Như vậy, bản chất của chiến tranh hiện đại vẫn có hai yếu tố quan hệbiến chứng với nhau, trong đó chính trị là yếu tố cơ bản luôn giữ vai tròquyết định Còn chiến tranh là công cụ thực hiện mục đích chính trị, có tácđộng trở lại rất lớn đối với chính trị Hai yếu tố tạo nên cấu trúc bản chất cảchiến tranh luôn quan hệ biện chứng không thể tách rời và xem nhẹ yếu tốnào Cho nên nói bản chất chiến tranh là sự kế tục chính trị từ đầu đến cuốibằng thủ đoạn khác (thủ đoạn bạo lực, thủ đoạn đấu tranh vũ trang) Đó làquan điểm khoa học đúng đắn, là phương pháp luận tin cậy duy nhất, giúpchúng ta xem xét và khẳng định các cuộc chiến tranh trong thời đại hiện nay,

kể cả chiến tranh hạt nhân, chính trị trong thời đại hiện nay, về thực chất làcuộc đấu tranh giai cấp không điều hòa nhưng với thủ đoạn tinh vi và xảoquyệt hơn Song chính trị vẫn là mục đích, là nhân tố quyết định mọi đặcđiểm cơ bản nhất của cuộc chiến tranh, nó tác động sâu sắc đến khả năngphát sinh chiến tranh, cũng như khả năng ngăn ngừa cuộc chiến tranh đó Dovậy vấn đề vừa có tính nguyên tắc, vừa là lập trường của người vô sản là sự

Trang 13

khẳng định bản chất của chiến tranh mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra vẫncòn nguyên giá trị, kể cả đối với chiến tranh công nghệ cao, chiến tranh hạtnhân Song các thuộc tính trong bản chất của chiến tranh không phải là bấtbiến, mà nó có sự vận động và phát triển Nên chúng ta phải nhận rõ mặt ổnđịnh tương đối và mặt vận động biến đổi của nó, có như vậy mới phân tíchđúng bản chất của các cuộc chiến tranh trong thời đại hiện nay.

Theo quan điểm mác -xít, cái cần xác định là nội dung chính trị củamỗi cuộc chiến tranh, trong mỗi trường hợp riêng, tức là phải xác định tínhchất giai cấp của chiến tranh, nguyên nhân gây ra, những giai cấp tiến hànhchiến tranh và những điều kiện lịch sử, kinh tế gây ra các cuộc chiến tranh

Do đó mối quan hệ giữa chính trị và chiến tranh có sự biến đổi vì cả hai yếu

tố đó đều có sự thay đổi và làm cho bản chất của chiến tranh cũng có sự biếnđổi Sự biến đổi của bản chất chiến tranh phụ thuộc vào sự biến đổi trước hếtcủa nền chính trị, chế độ chính trị ở mức độ nào đó bao gồm: những biến đổicủa giai cấp cầm quyền, cơ cấu giai cấp trong xã hội, mối quan hệ giữa cácgiai cấp, các dân tộc, các nhân vật cầm đầu trong bộ máy nhà nước Chính từ

sự thay đổi về chính trị mà ảnh hưởng đến bản chất, nội dung và tính chấtcủa chiến tranh Sự biến đổi của bản chất chiến tranh còn phụ thuộc vào sựphát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học - công nghệ Vì đó làđiều kiện tạo ra những phương tiện, phương thức và hình thức của đấu tranh

vũ trang, nó tạo điều kiện mở rộng qui mô chiến tranh, mở rộng không gian,tăng cường quân đội cả về số lượng và trang bị vũ khí kỹ thuật và tính chấttàn phá, ác liệt của chiến tranh, hậu quả sâu sắc của chiến tranh làm ảnhhưởng đến mọi mặt đời sống xã hội của các bên tham chiến Đặc biệt trongthời đại hiện nay các quan hệ chính trị -xã hội trên thế giới ngày càng phứctạp Các mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày càng sâu sắc, thêm vào đó làcác mâu thuẫn mới về tôn giáo, dân tộc, sắc tộc, biên giới Sự phát triển

Trang 14

như vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ đang ảnh hưởng sâu sắc đến

đời sống xã hội trên toàn thế giới Do vậy quan hệ của chiến tranh trong thời đại hiện nay với chính trị sẽ rất phức tạp và nội dung chính trị - giai cấp, mục đích kỹ thuật quân sự, phương thức và hình thức sẽ có nhiều biến đổi mới và hậu quả khó lường Ngay mục đích chính trị của các cuộc chiến

tranh hiện nay cũng mang tính chất tổng hợp Thí dụ như cuộc chiến tranh

do Mỹ và NATO chống Nam Tư nhằm nhiều mục đích: 1- "bảo vệ nhânquyền"; 2- để thử thách thái độ của Nga; 3- đánh vào sự trỗi dậy của châu

Âu để củng cố vai trò siêu cường

Ngoài ra Mỹ và NATO còn muốn thực hiện tham vọng xây dựng mộtvành đai an ninh và quân sự xuyên Âu-Á để bảo vệ lợi ích chính trị, kinh tế,

an ninh của khối quân sự này Biến Nam Tư thành "thao trường lý tưởng" đểthử nghiệm "khái niệm chiến lược mới", "cuộc chiến tranh không tiếp xúcvới đối phương" bằng vũ khí tàng hình và vũ khí công nghệ cao tiến công từ

xa, một loại hình chiến tranh mà Mỹ dự kiến sữ áp dụng phổ biến trong thế

kỷ 21

Nhưng dù mục đích có được che đậy bao nhiêu chăng nữa thì bản chấtvẫn là sự kế tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực Cho nên các dân tộc,các quốc gia phải tìm mọi cách, kiên quyết ngăn chặn không để chiến tranh

nổ ra dưới bất kỳ hình thức nào, mới có thể bảo vệ được hòa bình, ổn định

và phát triển

Vấn đề bản chất của chiến tranh, mối quan hệ giữa chiến tranh vàchính trị, nguồn gốc và nguyên nhân của chiến tranh đang được các quanđiểm phản động của giai cấp tư sản xuyên tạc nhằm cố gắng chứng minhchiến tranh là ngẫu nhiên hay do một lực lượng siêu nhiên gây ra một cáchđịnh mệnh Họ cho rằng: chiến tranh là tất yếu, là vĩnh viễn không thể tránhkhỏi và không thể loại bỏ ra khỏi đời sống xã hội Một số học giả tư sản

Trang 15

tuyệt đối hóa vai trò tư tưởng trong chiến tranh Họ cho chiến tranh ngày nay

là chiến tranh tư tưởng là và đó là đặc điểm nổi bật Thí dụ như: Véc-ne-pichcho rằng, chúng ta đang đứng ở ngưỡng cửa của chiến tranh tư tưởng, quanđiểm Ma-tê-phen lại cho "Thế kỷ này mâu thuẫn tư tưởng là cái có trước"

Đó là những quan điểm duy tâm phản khoa học nhằm biện bạch cho cáccuộc chiến tranh tôn giáo, chiến tranh sắc tộc hiện nay

Những người theo "thuyết bạo lực" lại tuyệt đối hóa bạo lực Họ coichiến tranh là động lực chủ yếu quyết định tòan bộ quá trình lịch sử Bạo lực

là nhân tố có trước, qui định toàn bộ các sự kiện và hiện tượng của đời sống

xã hội, thậm chí cả trong kinh tế Họ phủ nhận qui luật khách quan của xãhội và phủ nhận sự phát triển của xã hội loài người là "quá trình lịch sử tựnhiên" Họ cho chiến tranh là thường xuyên không thể loại bỏ khỏi đời sống

xã hội, thậm chí còn bổ ích đối với con người Bạo lực là vạn năng, là cơ sở

tư tưởng của chủ nghĩa phiêu lưu, hiếu chiến Nhà triết học Đức len (1880 - 1936) viết "Những tư tưởng trở thành máu đòi hỏi phải có máu.Chiến tranh là hình thức vĩnh viễn sự tồn tại cấp cao của con người, và nhànước tồn tại là để tiến hành chiến tranh" Ngày nay các nhà tư tưởng của chủnghĩa đế quốc vẫn tiếp tục tuyên truyền tư tưởng vèvt quyết định của bạolực, họ kêu gọi dùng bạo lực để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới

Ô.Spen-gơ-Đế quốc Mỹ với âm mưu thống trị thế giới nên chúng luôn dù vũ khí hạtnhân để đe dọa, chúng đưa ra các thuyết: "chế ngự hạt nhân tuyệt đối", "sựthống nhất trong vũ trụ"

Để ngụy trang, phụ họa cho thuyết "bạo lực", một số nhà tư tưởng tưsản đưa thuyết "cứu nguy nền văn minh", đã bộc lộ thực chất tư tưởng thốngtrị toàn thế giới của đế quốc Mỹ Để thực hiện âm mưu đó, các nhà tư tưởng

tư sản ch rằng có thể dùng những phương tiện quân sự để trả thù, để thủ tiêuthành quả của cách mạng vô sản, cần thiết phải dùng bạo lực quân sự kể cả

Trang 16

vũ khí hạt nhân, đó là cách tốt nhất để duy trì CNTB tồn tại mãi mãi Thực chất chúng muốn che đậy nguyên nhân của việc chạy đua vũ trang và âm mưu xâm lược, bào chữa cho các cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc

Mỹ ở các khu vực khác nhau trên toàn thế giới.

Quan điểm phân biệt chủng tộc sô vanh về nguồn gốc, bản chất củachiến tranh rất phản động Họ phân thành những chủng tộc "thượng đẳng"

và "hạ đẳng" và kết luận rằng: chiến tranh giữa hai loại chủng tộc ấy là độnglực thúc đẩy lịch sử Và chủng tộc "thượng đẳng" tất yếu sẽ thắng "hạ đẳng".Những quan điểm này ngày nay được biến thành thuyết "chủng tộc tâm lý"

Họ đề cao các "chủng tộc phương Tây" cho chiến tranh là do có sự hằn thùgiữa các dân tộc, chủng tộc Họ coi chiến tranh là "đấu tranh chủng tộc" Đó

là các quan điểm phản động, là cơ sở cho các quan điểm phân biệt chủng tộc

và gây ra các cuộc chiến tranh dân tộc, sắc tộc hiện nay

Các nhà triết học và xã hội học tư sản còn tìm mọi cách xuyên tạc bảnchất của các cuộc chiến tranh hiện nay, đặc biệt là đối với chiến tranh tên lửa

- hạt nhân Có quan điểm cho rằng, vũ khí tên lửa hạt nhân đã làm "lỗi thời"luận điểm "chiến tranh là sự kế tục của chính trị" Ô Mich-sê viết: "Chiếntranh là sự tiếp tục chính trị bằng các phương tiện khác, nhưng điều đó cóđúng với chiến tranh nguyên tử không - không có ai có thể nói được Chắc

là ngược lại" Hoặc Pếc-ke (một tên quân phiệt của Tây Đức) tuyên bố: đốivới các nước lớn, chiến tranh là đại lượng không tính được, nó đã mang ýnghĩa tuyệt đối, và do đó đã mất tính chất là sự tiếp tục chính trị bằng cácphương tiện khác" Hoặc một thượng nghị sĩ của Mỹ tên là Clau-dơ-vít coichiến tranh cũng là chính trị, chỉ có điều là thực hiện bằng thủ đoạn khác đãkhông có căn cứ nữa rồi, nó đã lỗi thời do sự xuất hiên vũ khí hạt nhân

Thực chất, họ muốn phủ nhận học thuyết Mác - Lênin về bản chấtchiến tranh Họ đã làm lẫn lộn giữa mục đích chính trị của chiến tranh với

Trang 17

thủ đoạn, phương tiện sử dụng trong hình thành, lẫn lộn giữa lý luận về bảnchất (nội dung và tính chất) của chiến tranh hạt nhân với việc có nên sử dụngloại vũ khí đó làm phương tiện để đạt mục đích hay không.Việc chủ mưutách chiến tranh tên lửa- hạt nhân ra khỏi đường lối chính trị xâm lược củachủ nghĩa đế quốc không lừa bịp được dư luận và nhân dân tiến bộ trên toànthế giới Dù chiến tranh tên lửa - hạt nhân nổ ra vẫn là sự kế tục của chínhtrị, chiến tranh hạt nhân không thể tự phát sinh ra từ "chân không" hoặc sựngẫu nhiên, bao giờ nó cũng do đường lối chính trị mưu tính sinh ra Nộidung xã hội, nội dung giai cấp, mục đích của chiến tranh hạt nhân đều dochính trị quyết định, chiến tranh chỉ là công cụ, phương tiện của đường lốichính trị của chủ nghĩa đế quốc được thực hiện bằng phương tiện tên lửa -hạt nhân Do đó, chiến tranh ngày nay kể cả chiến tranh tên lửa - hạt nhâncàng trở nên "chính trị' hơn.

Trong tình hình thế giới hiện nay, CNXH ở Đông Âu và Liên Xô sụp

đổ, phong trào cách mạng thế giới đang gặp những khó khăn nhất định.Nhưng không phải vì thế mà chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹmuốn làm gì thì làm Những người cộng sản phải kiến quyết đấu tranhchống lại các quan điểm xuyên tạc, phủ nhận học thuyết của chủ nghĩa Mác

- Lênin về bản chất chiến tranh Chúng ta luôn khẳng định rằng, các cuộcchiến tranh hiện nay kể cả chiến tranh hạt nhân, các cuộc chiến tranh trongtương lai như "chiến tranh ra đa", "chiến tranh tâm lý thông tin", "chiếntranh tin học" bản chất của nó vẫn không thay đổi Chiến tranh vẫn là sự

kế tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực Chúng ta phải kiên quyết ngănchặn mọi cuộc chiến tranh, kiên quyết đấu tranh để tiến tới loại bỏ mọi cuộcchiến tranh ra khỏi đời sống xã hội, đem lại hòa bình và hạnh phúc cho conngười

Trang 18

1.2 Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời đại hiện nay

1.2.1 Tính cấp thiết của việc chuẩn bị chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời đại hiện nay.

Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc làqui luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta Sau sự tan rã của Liên Xô, sụp đổcủa Đông Âu, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn thì nhiệm vụbảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trở thành một vấn đề rất cấpthiết

Trong những điều kiện lịch sử ở thế kỷ 19, C.Mác và Ph Ănghen đãnhận định rằng: "Cách mạng vô sản sẽ là một quá trình đấu tranh khốc liệtlâu dài, không những sẽ có tính chất dân tộc mà sẽ đồng thời xảy ra trong tất

cả các nước văn minh, tức là ít nhất là ở Anh, Mỹ, Pháp, Đức " (7, 458).Hơn nữa, thời kỳ C.Mác, Ph.Ănghen, giai cấp vô sản chưa có Tổ quốc nênvấn đề bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa chưa được đặt ra một cách trực tiếp

và cấp thiết Tuy nhiên trong chiến lược cách mạng vô sản, C.Mác Ph.Ănghen đã dự kiến, cần phải có những cuộc "chiến tranh tự vệ" để bảo vệnhững thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa đã đạt được

-Bước sang thế kỷ 20 trong điều kiện lịch sử mới: CNTB đã phát triểnđến giai đoạn tột cùng là chủ nghĩa đế quốc Trước tình hình đó, V.I.Lênin

đã phân tích và phát hiện ra qui luật phát triển không đều của CNTB Trongđiều kiện lịch sử mới, V.I.Lênin đã nhận định rằng; "CNXH không thể đồngthời thắng lợi trong tất cả các nước Trước hết, nó thắng lợi trong một nước,hoặc trong một số nước, trong khi các nước khác trong một thời gian dài nào

đó vẫn còn là những nước tư bản hay tiền tư bản Tình trạng đó khôngnhững sẽ gây ra những va chạm, mà còn làm cho giai cấp tư sản các nước

Trang 19

khác trực tiếp muốn tiêu diệt giai cấp chiến thắng của nước xã hội chủ nghĩa.Trong trường hợp đó về phía chúng ta chiến tranh là chính đáng và chínhnghĩa" (36, 173)

Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết phải bảo vệ Tổ quốc, V.I.Lênin đã lậpluận về lý luận và trực tiếp lãnh đạo công cuộc phòng thủ đất nước, chốngbọn can thiệp nước ngoài và nội chiến trong những năm đầu của chínhquyền Xô Viết còn non trẻ Người đã luận chứng khoa học về tính tất yếukhách quan phải vũ trang bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa chống lại sự tấncông bằng vũ trang xâm lược của chủ nghĩa đế quốc Bản chất của chủ nghĩa

đế quốc là xâm lược hiếu chiến Còn chủ nghĩa đế quốc là nguy cơ nổ ra cáccuộc chiến tranh xâm lược bằng vũ trang Vì vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩađánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược nhất thiết phải chuẩn bị chiếntranh chống xâm lược bằng vũ trang để bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hộichủ nghĩa

Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dândưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản - do vậy V.I.Lênin yêu cầu, mỗi ngườidân phải có thái độ nghiêm túc với quốc phòng, coi bảo vệ Tổ quốc xã hộichủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm hàng đầu Đảng Cộng sản phải lãnh đạomọi mặt cả sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Đó là nguyên tắc, là điều kiện đảmbảo để bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trung thành, vận dụng và phát triển sáng tạohọc thuyết bảo vệ Tổ quốc của V.I.Lênin vào thực tiễn sự nghiệp giải phóng

và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của Đảng và nhân dân ta Đối với Chủtịch Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc là tất yếu của sự sốn còn của dân tộc, bởi

vì "Không có gì quí hơn độc lập tự do", "Có tự do là có tất cả" Vì vậy trongTuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Người

đã tuyên bố: "Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực

Trang 20

lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy" (64, 4).Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ ChíMinh lại khẳng định: "Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịumất nước, không chịu làm nô lệ Giờ cứu nước đã đến, ta phải hy sinh đếngiọt máu cuối cùng để giữ gìn đất nước" (66; 35, 55) Sự nghiệp bảo vệ Tổquốc là sự nghiệp của tòan dân, vì vậy, Người kêu gọi: "Bất kỳ đàn ông, đàn

bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ làngười Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc" (65;

21, 524)

Nét đặc sắc trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổquốc là luôn gắn bó chặt chẽ giữa mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, là sựthống nhất giữa nội dung dân tộc, nội dung giai cấp và nội dung thời đại.Người đấu tranh suốt đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giaicấp, xóa bỏ áp bức bóc lột, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.Ham muốn tột bậc của Người là làm cho nước ta được hòan toàn độc lập,dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bài ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũngđược học hành Vì vậy, Người quyết tâm chiến đấu đến cùng để giải phóngdân tộc, bảo vệ Tổ quốc Người nói: "Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước

ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi" (65; 21, 524)

Dưới sự lãnh đạo của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta

đã nhất tề đứng lên tiến hành hai cuộc kháng chiến đánh thắng hai đế quốc

to là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc, thựchiện thống nhất nước nhà Ngày nay cả nước ta đã bước vào thời kỳ mới,thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,tiến hành CNH,HĐH đất nước dưới sự tác động của tình hình thế giới đầybiến động phức tạp Do đó mà vấn đề bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đặcbiệt là việc chuẩn bị chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Trang 21

càng trở nên tất yếu, cấp thiết hơn bao giờ hết Sau khi CNXH ở Liên Xô vàcác nước Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ vàcác thế lực thù địch đã thực hiện chiến lược mới - chiến lược "tiêu diệt kẻthù", hòng thôn tính các nước xã hội chủ nghĩa còn lại trong đó có Việt Nam

là một trọng điểm

Trên thực tế, gần đây đế quốc Mỹ đã sử dụng NATO như một phương

tiện để thực hiện chiến lược mới để giành tham vọng bá chủ thế giới Chiến lược mới của NATO thực chất là một bộ phận trong chiến lược toàn cầu mới của Mỹ sau chiến tranh lạnh Dựa vào sức mạnh quân sự to lớn, đế quốc Mỹ

đã tự cho quyền can thiệp, xâm lược vào bất cứ một quốc gia nào trên thếgiới, bất chấp dư luận và công ước quốc tế Điều đó chứng tỏ rằng, chủnghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ càng tỏ rã bản chất hiếu chiến xâmlược một cách trắng trợn Cuộc chiến tranh Nam Tư gần đây là một thửnghiệm chiến lược mới của NATO và chiến lược tòan cầu mới của Mỹ vàqua đó sự thật về Mỹ và NATO đã được phơi bày Đó cũng là thực tế chứngminh rằng, bản chất của chủ nghĩa đế quốc ngày nay không hề thay đổi, trái

lại ngày càng tỏ ra phản động và tàn ác hơn Cuộc chiến tranh Nam Tư do

Mỹ và NATO tiến hành đã thức tỉnh loài người phải cảnh giác, hòa bình trên trái đất này chưa thật vững chắc Chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ vẫn là nhân tố gây mất ổn định, là nguyên nhân trực tiếp của các cuộc chiến tranh Trong tình hình đó, việc chuẩn bị chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay là yêu cầu khách quan, cấp thiết.

Ở nước ta, sau hơn 10 năm đổi mới đã thu được nhiều thành tựu quantrọng, tạo ta thời cơ mới và những thuận lợi cơ bản cho thời kỳ phát triểnmớicảu đất nước - thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH Chúng ta đã đẩy nhanhnhịp độ phát triển kinh tế - xã hội, tạo được một số chuyển biến tích cực vềmặt xã hội, thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống

Trang 22

chính trị, tiếp tục giữ vững ổn định chính trị, quan hệ đối ngoại được mởrộng, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổquốc.

Hiện nay đất nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhưngcòn một số mặt chưa được củng cố vững chắc Bốn nguy cơ mà Hội nghị đạibiểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng (1/1994) nêu lên, đến nay vẫn lànhững thách thức lớn Trong bốn nguy cơ đó có cả nguy cơ "ngoại sinh" vànguy "nội sinh" Các nguy cơ đó tồn tại trong mối liên hệ tác động lẫn nhau

và đều nguy hiểm hây tác hại lớn, ảnh hưởng tới sự tồn vong của chế độ xãhội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Mặt khác, chủ nghĩa đế quốc và các thếlực thù địch đang tìm mọi cách chống phá cách mạng nước ta một cáchquyết liệt trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, lốisống Hiện nay chúng đang thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" kếthợp bạo loạn lật đổ với răn đe quân sự và sẵn sàng sử dụng sức mạnh quân

sự khi có thời cơ tấn công làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Tình hình đó đòi hỏi chúng ta phải thường xuyên cảnh giác, xây dựng nềnquốc phòng toàn dân vững mạnh, sẵn sàng đánh thắng mọi âm mưu, thủđoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong mọi tình huống

Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là vấn đề có tính qui luật của cáchmạng vô sản Đặc biệt trong thời đại hiện nay, thời đại quá độ từ CNTB lênCNXH trên phạm vi toàn thế giới, các mâu thuẫn cơ bản của thời đại, đặcbiệt là mâu thuẫn giữa CNTB và CNXH phát triển ngày càng gay gắt và đặt

ra yêu cầu tất yếu, cấp thiết, trực tiếp phải bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Vì vậy, việc chuẩn bị chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong thờiđại hiện nay là nhu cầu thực tiễn và có ý nghĩa sống còn đối với sự nghiệp

Trang 23

đổi mới xây dựng và bảo vệ đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa ởnước ta hiện nay.

1.2.2 Dự báo một số đặc điểm cơ bản của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời đại hiện nay

Cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa xảy ratrong tương lai không phải là ý muốn của chúng ta, nhưng khi còn chủ nghĩa

đế quốc và các thế lực pảhn động quốc tế thì việc dự báo các cuộc chiếntranh đó là khách quan, khoa học Là một loại hình đặc thù của chiến tranh,bước đầu có thể dự báo một số đặc điểm của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tương lai và sự tác động của nó đếnnhân tố tinh thần quân đội ta:

- Cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là chiếntranh nhân dân hiện đại diễn ra trong một hoàn cảnh lịch sử rất đặc biệt.Cuộc chiến tranh này mang tính chính nghĩa cao, là sự phát triển cao củatinh thần yêu nước, yêu CNXH, cuộc chiến tranh tự bảo vệ mình trước sựxâm lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch Cuộc chiến tranhnhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa được tiến hành dưới tác động củacách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đối tượng tác chiến của chúng ta

sẽ sử dụng các loại vũ khí hiện đại nhất, bằng sức mạnh tổng hợp của vũtrang và phi vũ trang, trên một không gian rộng lớn của vùng trời, vùng biển,đất liền, biên giới hải đảo, với các lực lượng thù địch khác nhau Cuộc chiếntranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là cuộc đấu tranh giai cấp,đấu tranh dân tộc gay go quyết liệt nằhm tiếp tục thực hiện toàn diện và triệt

để mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH Đây là cuộc chiến tranh toàn dân dolực lượng vũ trang làm nòng cốt sẽ chịu sự chi phối của đặc điểm, xu thế vàcác mâu thuẫn cơ bản của thời đại hiện nay

Trang 24

Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình CNH,HĐH Đó là cơ sở đểxây dựng nền kinh tế, khoa học, công nghệ, quốc phòng, quân sự vững mạnhhiện đại Đó là điều kiện thuận lợi để Đảng và Nhà nước ta thực hiện chủtrương xây dựng nền quốc phòng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dânvững mạnh, từng bước hiện đại Trong điều kiện đó Quân đội nhân dân ViệtNam hiện nay có điều kiện thuận lợi hơn bao gờ hết, được củng cố, xâydựng nâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu theo hướng cáchmạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại Mặt khác trong điều kiệnmới, quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng, nhân dân ta có thể tiếp thu đượcnhững thành ựu mới nhất của khoa học, công nghệ hiện đại để xây dựng đấtnước, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân từngbước hiện đại đáp ứng yêu cầu của chiến tranh nhân dân hiện đại bảo vệ Tổquốc, đánh thắng mọi kẻ địch xâm lược được trang bị hiện đại.

Từ những phân tích trên, có thể khẳng định rằng cuộc chiến tranh bảo

vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay nhất thiết phải là cuộc chiếntranh nhân dân hiện đại Tính chất hiện đại đó ngày càng phát triển dựa trênnền tảng của thế trận quốc phòng toàn dân được củng cố vững chắc trongquá trình CNH,HĐH đất nước Tuy nhiên, chúng ta đang trong quá trình đổimới xây dựng và bảo vệ đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, sựnghiệp đổi mới đất nước đến nay đã thu được nhiều thành tựu quan trọng,song chúng ta còn đang đứng trước nhiều khó khăn thử thách Vì vậy, trongcuộc chiến tranh chống xâm lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩahiện nay nếu xảy ra vẫn phải quán triệt sâu sắc, kế thừa và phát triển truyềnthống đánh gặic giữ nước của dân tộc ta Đó là truyền thống lấy nhỏ thắnglớn, lấy ít địch nhiều, lấy thô sơ, tương đối hiện đại và hiện đại kết hợp trang

bị hiện có với từng bước trang bị hiện đại đánh thắng quân địch được trang

bị hiện đại

Trang 25

- Cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sẽ làcuộc chiến tranh mang tính toàn dân cao chưa từng có trong lịch sử chốngngoại xâm của dân tộc Tính nhân dân của cuộc chiến tranh này được biểuhiện ở chất lượng mới về lực lượng tham gia, về tính toàn diện của cuộcchiến tranh, về phương thức kết hợp giữa kinh nghiệm, truyền thống và tínhhiện đại Song thực tiễn mới đang đặt ra nhêìu vấn đề phải tư duy nghiêmtúc để thực hiện chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Nềnkinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa vừa tạo ra những khả năng lớn để thực hiệnmục tiêu quốc phòng, vừa gây những cản trở nhất định trong huy động lựclượng để tiến hành chiến tranh nhân dân toàn diện Do đó, tòan Đảng, toàndân và toàn quân cần có nhận thức sâu sắc yêu cầu khách quan của sự kếthợp kinh tế và quốc phòng Việc chăm lo đến sự phát triển của các thànhphần kinh tế và xác định vai trò của nó trong phát triển đất nước và củng cốnền quốc phòng toàn dân, giải quyết hài hòa các lợi ích, tăng trưởng kinh tế

đi đôi với công bằng xã hội, chăm lo đến đời sống, sức chiến đấu của các lựclượng vũ trang là nhân tố thường xuyên quyết định tính chất, qui mô, trình

độ phát triển của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩatrong tương lai

Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh toàn dân diễn ra tòan diệntrên tất cả các mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa Đó là vấn đề cótính chất qui luật Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kháng chiếntoàn dân phải gắn với kháng chiến toàn diện, không cùng toàn lực của nhândân về mọi mặt để ứng phó thì không thể nào thắng được Chủ tịch Hồ ChíMinh đã chủ trương xây dựng nền quốc phòng toàn dân, lực lượng vũ trangnhân dân, quân đội nhân dân, kết hợp xây dựng đất nước với bảo vệ đấtnước, chuẩn bị mọi mặt cho đất nước sẵn sàng tiến hành chiến tranh bảo vệ

Trang 26

Tổ quốc thắng lợi Người kêu gọi: "Mỗi người dân Việt Nam, bất kỳ già, trẻ,trai, gái, bất kỳ giàu, nghèo, lớn, nhỏ, đều phải trở nên một chiến sĩ đấutranh trên một mặt trận: quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa Thực hiện khẩuhiệu: "Toàn dân kháng chiến Toàn diện kháng chiến." (65, 83)

Mặt khác, kẻ thù của cách mạng nước ta sẽ tận dụng sức mạnh tổnghợp tiến công ta về kinh tế, về chính trị, về ngoại giao, về văn hóa lối sống

và đạo đức nhằm làm cho ta suy yếu toàn diện và sử dụng những đòn vũtrang quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh Do vậy, để chiến thắngtrong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần phải pháttriển tư tưởng kháng chiến toàn dân, toàn diện lên một trình độ mới, phù hợpvới đặc điểm của chiến tranh hiện đại Cần đề phòng cả hai khuynh hướng tư

tưởng không đúng: thứ nhất, cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã

hội chủ nghĩa trong tương lai không gì khác với chiến tranh giải phóng trước

đây; thứ hai, chỉ nhấn mạnh tính hiện đại không chú ý đến tính nhân dân,

thiếu kế thừa những nét độc đáo truyền thống của nghệ thuật quân sự ViệtNam

- Cuộc chiến tranh nhân dân hiện đại bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa trong tương lai, nhân dân, quân đội ta phải chống lại kẻ thù cótièm lực kinh tế, quân sự mạnh với vũ khí trang bị công nghệ cao Các loại

vũ khí trang bị mới nhất, có độ chính xác cao, tính chất hủy diệt lớn sẽ đượchuy động với số lượng lớn, vừa tiến hành tấn công trên một qui mô lớn, vừatập trung vào những mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự quan trọng Cònchúng ta do trình độ, khả năng đáp ứng cho chiến tranh hiện đại còn hạn chế,chiến tranh của ta là chiến tranh nhân dân có những bài học lịch sử quí báucủa các cuộc kháng chiến chống xâm lược nên chúng ta chống lại kẻ thùbằng tất cả những vũ khí trang bị chúng ta có Song do yêu cầu khách quancủa chiến tranh hiện đại để chiến thắng mọi kẻ thù chúng ta sẽ không ngừng

Trang 27

hoàn thiện về vũ khí trang bị hiện đại đủ sức để bảo vệ vùng trời, vùng biển

và mọi vùng lãnh thổ của Tổ quốc Đặc biệt cần có khả năng phát hiện kịpthời và dự báo được các thủ đoạn của kẻ thù trong tiến trình chiến tranh đểhạn chế đến mức thấp nhất thương vong do bất ngờ Vì trong chiến tranhhiện đại, sự nguy hiểm gây ra cho nhân dân và quân đội không cần phải có

sự đụng độ trực tiếp, tuy chưa có đối tượng tác chiến trực tiếp nhưng mọivùng đất của Tổ quốc đều có nguy cơ tấn công, sự an toàn không được bảođảm Như Lênin đã từng dự báo: chiến tranh là nguy hiểm Trong chiếntranh không có phút nào mà người ta lại không ở trong vòng nguy hiểm Domục tiêu chính trị chi phối và chính trị đó lại được kế tục bằng nhữngphương tiện, công cụ rất hiện đại nên tính chất phức tạp và ác liệt sẽ tăng lênnhiều lần, nhân dân và quân đội phải chịu sự căng thẳng về tinh thần, mệtmỏi về thể lực, trình độ hiểu biết về vũ khí công nghệ cao sẽ dẫn đến trạngthái tâm lý tinh thần hoảng loạn mất khả năng tự điều chỉnh và thích nghi, lo

âu hồi hộp, sợ hãi, dao động, sợ hy sinh gian khổ

- Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân hiện đại bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa trong tương lai xuất phát từ đặc điểm, tính chất,yêu cầu của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tư tưởng xuyênsuốt trong các nguyên tắc chỉ đạo tác chiến là sự vận dụng đúng đắn sáng tạoquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lốiquân sự của Đảng, học thuyết quân sự Việt Nam Nghệ thuật chỉ đạo chiếntranh hiện đai bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa phải phát triểntruyền thống của chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân và nghệ thuậtquân sự độc đáo trong đánh giặc giữ nước của dân tộc lên một trình độ mới.Đồng thời sự kế thừa đó được kết hợp chặt chẽ với tính hiện đại trong nghệthuật chỉ đạo chiến tranh dưới sự tác động của các thành tựu mới nhất củacuộc cách mạng khoa học công nghệ đưa lại Chính vì vậy mà chiến lược,

Trang 28

nghệ thuật chiến dịch và nghệ thuật chiến đấu phải có một sự tư duy khoahọc và cách mạng một cách nghiêm túc, giải quyết từng bước các mâu thuẫnđang đặt ra hiện nay, trước hết là giải quyết tốt mối quan hệ truyền thống vàhiện đại, quốc gia và quốc tế

- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam

là xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình quốc

tế chứa đựng những yếu tố phức tạp khó lường

Dựng nước phải đi đôi với giữ nước là vấn đề có tính qui luật, đượcđúc kết từ kinh nghiệm lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc ta Vì vậy Cươnglĩnh của Đảng năm 1991 đã xác định: "Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc

là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam" Báo cáo chính trị củaBan chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội VIII của Đảng ta chỉ rõ: "Trongkhi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH, chúng ta không một chútlơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, luôn coi trọng quốc phòng, an ninh, coi

đó là hai nhiệm vụ gắn bó chặt chẽ" Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ đó sẽtạo nên sức mạnh tổng hợp bảo đảm cho Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩaphát triển nhanh chóng và ngày càng bền vững

- Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế Đó là yêu cầu kháchquan trong tình hình hiện nay Sự kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tếphải được thực hiện trên phạm vi cả nước, đặc biệt chú trọng những địa bànchiến lược trọng điểm như vùng núi, vùng biển, khu công nghiệp, thành thị Các kế hoạch, các công trình kinh tế phải bảo đảm khả năng tự vệ và gópphần giữ vững thế trận quốc phòng, an ninh chung của cả nước Mặt khác,mỗi công trình quốc phòng phải bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh tế, anninh chung cho khu vực và toàn cục

Nhiệm vụ quốc phòng và nhiệm vụ an ninh có quan hệ khăng khít vớinhau trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện mở

Trang 29

rộng quan hệ đối ngoại, sự phối hợp giữa công tác quốc phòng - an ninh vớihoạt động đối ngoại được đặt ra một cách khách quan Vì vậy, yêu cầu mởrộng giao lưu quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc bảo đảm độc lập, chủ quyềntoàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, không để các thế lực thù địch lợi dụng canthiếp vào công việc nội bộ của nước ta, thực hiện âm mưu "diễn biến hòabình", bạo loạn lật đổ, chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa của Đảng và nhân dân ta Thường xuyên cảnh giác chính trịtrong các hoạt động đối ngoại, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốcgia

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa cácchủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và

an ninh người, tăng cường quản lý Nhà nước về quốc phòng an ninh

Trong tình hình hiện nay, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhànước về quốc phòng - an ninh phải được thể chế hóa thành luật và văn bảndưới luật Đó là cơ sở để phát huy hiệu lực, tăng cường quản lý của nhànước đối với toàn xã hội trong đó có quốc phòng an ninh Đó là cơ sở bảođảm để giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội,phát huy vai trò của Nhà nước và toàn dân đối với sự nghiệp củng cố quốcphòng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Đảng về nhiệm vụ quốc phòng - anninh trong chuẩn bị chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,trước hết cần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vữngmạnh, chăm lo xây dựng tiềm lực mọi mặt cho đất nước, bao gồm: tiềm lựckinh tế, tiềm lực chính trị, tiềm lực tinh thần, tiềm lực quân sự, ngoại giao Đặc biệt quan tâm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh, trong

đó quân đội nhân dân là nòng cốt Vì vậy phải xây dựng quân đội nhân dânvững mạnh, theo hướng cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện

Trang 30

đại, nâng cao tinh thần chiến đấu của quân đội, sẵn sàng đánh thắng mọi kẻthù xâm lược bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Chương 2

SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CUỘC CHIẾN TRANH TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY ĐẾN TINH THẦN QUÂN ĐỘI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC CHUẨN BỊ TINH THẦN CHO QUÂN ĐỘI TA TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI

Tư Tìm hiểu đặc điểm của các cuộc chiến tranh này và sự tác động của nóđến tinh thần quân đội các bên tham chiến có ý nghĩa rất quan trọng trongchuẩn bị tinh thần cho quân đội ta nằhm không ngừng nâng cao sức mạnhchiến đấu, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ trong giai đoạn mới Đây là mộtvấn đề tương đối rộng lớn và rất phức tạp, trong phạm vi của đề tài chỉ đềcập một số vấn đề cơ bản

2.1.1 Đặc điểm các cuộc chiến tranh gần đây tác động đến tinh thần quân đội

Các cuộc chiến tranh gần đây rất phong phú đa dạng về loại hình,thường là những cuộc chiến tranh có qui mô rộng, lực lượng lớn, vũ khí kỹ

Trang 31

thuật ngày càng hiện đại, sức hủy diệt mạnh, tính bếin động nhanh và phứctạp của các hành động chiến đấu; tính chất ác liệt gia tăng đã tác động rất lớnđến tinh thần quân đội.

Hơn 50 năm trở lại đây, những thành tựu vĩ đại trong khoa học kỹthuật của nhân loại bùng nổ và phát triển Những thành tựu đó được ứngdụng nhanh chóng vào lĩnh vực quân sự Hàng loạt vũ khí có độ chính xáccao, sức hủy diệt lớn ra đời và được sử dụng trong các cuộc chiến tranh gầnđây Trong chiến tranh thế giới thứ hai đã xuất hiện tàu ngầm xuyên đạidương, bom điều khiển bằng vô tuyến (bom bay), bom nguyên tử Ngày 06

và nagỳ 09 tháng 8 năm 1945, Mỹ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống ga-da-ki và Hi-rô-si-ma của Nhật Bản, phá hủy hai thành phố này và giết hạimấy chục vạn người dân vô tội Trong chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã sử dụngtất cả vũ khí hiện đại trừ hạt nhân, đặc biệt huy động một cách ồ ạt máy baychiến lược B52 ném hàng vạn tấn bom đạn xuống đất nước Việt Nam Mỹ

Na-đã dùng chất độc màu da cam để phá hủy thảm thực vật, phá hủy môi trườngsinh thái nhằm thủ tiêu sinh lực và các căn cứ xuất phát các cuộc tấn côngcủa quân đội ta Những di chứng của chất độc màu da cam để lại rất nặng nềđối với biết bao gia đình của đất nước chúng ta Trong chiến tranh ViệtNam, Mỹ đã sử dụng vũ khí có độ chính xác cao, đặc biệt là trong đánh phámiền Bắc Việt Nam Như "để đánh phá cầu Hàm Rồng, lúc đầu Mỹ ngụyhuy động tới 600 lần chiếc máy bay đánh trong 99 trận, ném hàng ngàn tấnbom thông thường, không những không phá được cầu mà còn bị bắn rơihàng chục máy bay Sau đó không quân Mỹ đã chuyển sang dùng bomwalleyer có điều khiển bằng lade và vô tuyến truyền hình, chúng huy động

12 máy bay nhưng chỉ có 2 máy bay trực tiếp tiến công, phóng hai quả bom

đã phá được cầu và không bị mất máy bay nào" (21, 107)

Trang 32

Vũ khí Mỹ và liên quân dùng trong chiến tranh Vùng Vịnh là vũ khíthông thường (không phải hạt nhân) thế hệ mới Cùng là những sản phẩmứng dụng tập trung những thành tựu mới nhất về tri thức tiên tiến và côngnghệ hiện đại trong các lĩnh vực tàng hình, vật liệu mới, kỹ thuật vi điện tử

và vi xr lý, kỹ thuật Sen-xơ, kỹ thuật tin học và viễn thông, kỹ thuật vũ trụ,

kỹ thuật năng lượng Đó là những phương tiện kỹ thuật quân sự chứa đựngnhiều hàm lượng trí tuệ, được điện tử hóa, trí năng hóa tới mức độ khá cao,được mệnh danh là "vũ khí tinh khôn", "vũ khí thông minh" Về thực chấtchúng là những vũ khí có điều khiển, được trang bị các thiết bị vi xử lý, máytính cực nhỏ cho phép nhớ tọa độ và đặc điểm của mục tiêu, nhận biết tìnhhình, tự động tìm mục tiêu và chống nhiễu Chỉ 42 ngày của chiến tranhVùng Vịnh, Mỹ đã thực hiện gần 110 ngàn phi vụ chiến đấu, ném 82 ngàntấn bom đạn (trong đó có 26 ngàn tấn vũ khí điều khiển có độ chính xác cao

- vũ khí kỹ thuật cao chiếm 34%) Hầu như mọi loại máy bay chiến đấu hiệnđại nhất đều được sử dụng trong đó tiêu biểu là máy bay F111A (máy baychiến đấu tàng hình) Ở Vùng Vịnh, Mỹ va liên quân đã sử dụng một khốilượng rất lớn vũ khí có uy lực lớn, các tên lửa mang hàm trăm kg thuốc nổ.Đặc biệt loại bom GBU 17 có hệ thống dẫn bằng lade được Mỹ dùng để diệtcác mục tiêu kiên cố Theo số liệu đã công bố khi ném bom không bị thia liathì loại bom này có thể phá hủy các công trình có lớp bên tông dày 4,5 m.Thực tế ở Vùng Vịnh, loại bom này đã phá hủy hầm ngầm kiên cố có độ sâu7,5m

Trong cuộc chiến tranh của Mỹ và NATO tiến hành chống Nam Tư,hàng trăm máy bay, tàu chiến với các vũ khí hiện đại nhất (chỉ trừ vũ khí hạtnhân) đã được huy động trong các cuộc tấn công dữ đội liên tục, dài ngày

"chỉ tính một tháng đầu oanh kích tàn phá Nam Tư, Mỹ và NATO đã thựchiện hơn 6.000 phi vụ, trong đó có gầ 2.000 vụ ném hơn 5.000 tấn bom và

Trang 33

phóng 1.500 quả tên lửa các loại Ngoài những vũ khí hiện đại đã dùng ởchiến tranh Vùng Vịnh, lần đầu tiên Mỹ đưa vào sử dụng máy bay ném bomtàng hình B2A Mỹ và NATO đã dùng các loại vũ khí sinh học và hóa học

để thử nghiệm, sử dụng cả bom chưa chất phóng xạ mà Liên hiệp quốc tuyên

bố cấm từ năm 1996 Trong cuộc chiến tranh này vũ khí công nghệ cao (còngọi là vũ khí chính xác) chiếm 98% (70,110)

Đặc điểm nổi bật nhất trong các trận tập kích đường không hiện đại là

sử dụng các lực lượng tiến công liên tục với cường độ cao, tiến hành suốtngày đem, trong mọi điều kiện thời tiết nhằm chặt đứt hệ thống chỉ huy, phá

vỡ kết cấu quân sự của đối phương Với sự phối hợp cao các lực lượng trongtác chiến liên hợp, lấy không quân làm lực lượng chủ yếu có thể đã hìnhthành các thuộc tính chiến tranh tương lai, tính chất đó đang tác động mạnh

mẽ vào lý trí, tình cảm của quân đội và nhân dân

- Tính chất ác liệt của mỗi cuộc chiến tranh còn thể hiện ở sự tập trunglực lượng cho từng trận đánh, từng chiến dịch và cường độ của sự tấn công.Trong chiến tranh Việt Nam, thành cổ Quảng trị có diện tích 1km2, bìnhquân mỗi ngày Mỹ ngụy đã dùng đến 3 sư đoàn tấn công liên tục trong gần 3tháng, bình quân mỗi ngày bắn vào đó 10.000 viên đạn cối, pháo

Từ việc huy động nhân lực rất lớn cho chiến tranh, đồng thời với vũkhí trang bị ngày càng hiện đại và sức hủy diệt lớn, độ chính xác cao, cáccuộc chiến tranh gần đây đã gây nên những thiệt hại vô cùng to lớn cho cácbên tham chiến Chính sự hủy diệt lớn của cải vật chất, các công trình vănhóa và sinh mạng hàng chục triệu con người đã tác động rất lớn đến tinhthần quân đội các bên tham chiến

Do những tiến bộ của cách mạng khoa học kỹ thuật được áp dụngtrong quân sự như phương tiện trinh sát, chỉ huy, phương tiện vận chuyểnquân, trang bị, vũ khí ngày càng hiện đại làm cho hành động chiến đấu của

Trang 34

các bên tham chiến diễn ra hết sức nhanh chóng và phức tạp, tác động rất lớnđến tinh thần quân đội các bên tham chiến.

Trong các cuộc chiến tranh gần đây, các bên tham chiến đã sử dụngcác phương tiện điện tử gồm nhiều chủng loại thuộc thế hệ mới được bố trínhiều tầng từ các vệ tinh trên vũ trụ, trên các máy bay, tàu chiến nổi, tàungầm, trên các xe chiến đấu, thậm chí trên từng người chỉ huy quân đội vàngười lính trên mặt đất, trên mọi hướng và trên một dải tần số rộng được liên

hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng làm tăng rõ rệt hiệu quả trinh sát và quansát trên chiến trường, nhậ biết và chỉ thị mục tiêu, hợp đồng chiến đấu giữacác quân binh chủng cũng như giữa các hướng, cac smũi Bởi vậy hành độngchiến đấu diễn ra một cách nhanh chóng và phức tạp Tính chất đó đòi hỏiquân đội các bên tham chiến vừa phải kiên định vững vàng, vừa phải linhhoạt và sáng tạo

Hình thức tác chiến của mỗi cuộc chiến tranh phản ánh khả năngchiến đấu của mỗi quân đội khi tham chiến Trong các cuộc chiến tranh gầnđây hình thức tác chiến của quân đội các bên tham chiến đã có sự phát triểnnhanh chóng Điều đó cũng nói lên tính chất quyết liệt của các cuộc chiếntranh gần đây ngày càng tăng lên và sự tác đọng của nó ngày càng lớn hơnđối với tinh thần quân đội các bên tham chiến

Trong chiến tranh Vùng Vịnh, lần đầu tiên Mỹ và liên quân thực hiệnmột cách ráo riết, triệt để học thuyết "tác chiến không - bộ" Đồng thời trongcuộc chiến tranh này tác chiến liên hợp đã thể hiện một cách sâu sắc: dưới

độ cao 100 m tên lửa Tô-ma-hốc hoạt động; trên 100 m là trực thăng vũtrang; từ độcao 2.000 m đến 3.000 m là các tốp máy bay công kích; 4.000 mđến 6.000 m là các tốp máy bay tuần tiễu; từ độ cao 8.000m đến 12.000m làcác loại máy bay báo động và kiểm soát (AW-ACS) gây nhiễu và B52;20.000m đến 30.000m là hoạt động của các máy bay trinh sát tầng cao;

Trang 35

10.000m đến 36.000m là các vệ tinh do thám, dẫn đường, thông tin Các loạimáy bay xuất phát từ nhiều hướng, các loại tên lửa phóng từ hạm tàu trênbiển và trên đất liền đã tạo nên một hình thái tập kích đường không đồ sộ,

ào ạt liên tục đêm ngày của lực lượng hải quân, không quân, lục quân bằng

vũ khí chính xác từ xa làm "mềm" chiến trường (cả tiền phương và hậuphương I-rắc) Cùng với đòn tập kích của không quân và tên lửa của hảiquân, các vệ tinh gián điệp, trinh sát dẫn đường, thông tin cảnh giới, hệthống định vị toàn cầu GPS, các máy bay tác chiến điện tử, các thiết bị gâynhiễu đặt trên không, trên biển, trên bộ hoạt động theo một kế hoạch thốngnhất nhằm trinh sát chiến trường, chỉ huy mục tiêu, bảo đảm thông tin, chỉhuy, gây nhiễu đối với hệ thống chỉ huy điều khiển của I-rắc Mỹ và NATO

đã tiến hành một cuộc chiến tranh xâm lược chống Nam Tư, đã ứng dụngkhá thành công một hình mẫu không tập, liên tục trong suốt 78 ngày đêm

- Sự phát triển một cách phong phú, đa dạng của các loại hình chiếntranh

Nghiên cứu sự tác động của các cuộc chiến tranh gần đây đến tinhthần các bên tham chiến không thể không tìm hiểu sự phát triển của các loạihình chiến tranh Trong mấy thập kỷ gần đây các loại hình chiến tranh đã có

sự phát triển nhanh chóng như chiến tranh hóa học, chiến tranh tâm lý trongthời đại thông tin, chiến tranh điện tử

So với các hình thức chiến đấu khác, chiến tranh tâm lý có các đặcđiểm: về bản chất không có tính cưỡng chế, kín đáo về ý đồ, sử dụng các thủđoạn đặc biệt (lấy môi trường thông tin đặc biệt làm vũ khí), không bị hạnchế về không gian và thời gian, đa nguyên về đối tượng Trong các cuộcchiến tranh gần đây, các bên tham chiến rất chú trọng đến hoạt động chiếntranh tâm lý với qui mô ngày càng lớn có ảnh hưởng lớn đến các hành độngchiến đấu ở qui mô cả chiến lược, chiến dịch và chiến thuật Trong chiến

Trang 36

tranh Vùng Vịnh Mỹ và liên quân đã nâng chiến tranh tâm lý trở thành hìnhthức tác chiến trọng yếu Tháng 8 năm 1990, cuộc khủng hoảng Vùng Vịnh

nổ ra chưa được bao lâu, tổng thống Mỹ đã ký sắc lệnh trao quyền bí mật vềchiến tranh tâm lý, thành lập cơ quan chuyên ngành phụ trách chiến tranhtâm lý đồng thời phái các chuyên gia chiến tranh tâm lý đến Vùng Vịnh Cácthủ đoạn tác động chiến tranh tâm lý được phát triển trong chiến tranh Nam

Tư Mỹ và NATO đã dùng sức mạnh quân sự đe dọa quân đội và nhân dânNam Tư Đồng thời, chúng đã phối hợp hành động trong tác động tâm lýnhư đánh hủy diệt các phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường tuyêntruyền kích động, sử dụng tòa án quốc tế để đe dọa, đặt ra các yêu sách đểphân hóa nội bộ Nam Tư

Chiến tranh điện tử (còn gọi là tác chiến điện tử) là tổng hợp cácđường lối chiến lược, hình thái chiến dịch cùng các biện pháp chiến thuật,

kỹ thuật nhằm loại trừ hòan toàn hoặc gây khó khăn cho hoạt động của cácphương tiện điện tử của đối phương và bảo đảm tối đa cho sự hoạt động ổnđịnh cho các phương tiện điện tử của mình

Trong chiến tranh thế giới thứ hai cũng như chiến tranh Việt Nam tácchiến điện tử đã có vai trò nhất định Đến chiến tranh Vùng Vịnh và chiếntranh Nam Tư thì chiến tranh điện tử đã có vai trò cực kỳ quan trọng Trongchiến tranh Vùng Vịnh lực lượng vũ trang Mỹ được trang bị các phương tiện

để tác chiến điện tử với qui mô lớn và gây rất nhiều trở ngại cho hành độngcủa bộ đội phòng không và không quân I-rắc Theo đánh giá của chuyên giaquân sự nước ngoài, chiến tranh điện tử giữ vai trò hầu như quyết định đếnchiều hướng chiến lược của chiến tranh Nhờ các phương tiện của chiếntranh điện tử, trước khi tấn công I-rắc (17/1/1991) Mỹ và liên quân đã lậphòan chỉnh, chi tiết bản đồ đội hình triển khai quân của I-rắc và khôngnhững có thể kiểm tra từng hoạt động xảy ra ở Cô-oét và I-rắc mà còn có thể

Trang 37

cập nhật từng phút cho sở chỉ huy chiến dịch Ở tất cả các khâu chỉ huy, từcấp tiểu đoàn trở lên, trong quân đội Mỹ và liên quân đều sử dụng thông tin

từ vũ trụ và hữu tuyến điện ổn định và vững chắc, hạn chế đối phương gâynhiễu Cuộc chiến cục bộ ở Ban Căng vừa qua là cuộc chiến tranh khôngkích với mọi trình độ công nghệ cao nhất cuối thế kỷ 20 và là hình thái chủtrương cục bộ công nghệ cao đươc ứng dụng trong tương lai Trong cuộcchiến tranh Nam Tư đã thực hiện được thông tin hóa, mạng hóa, va fnhất thểhóa, hình thái số hóa chiến trường đó cơ bản hình thành, chiến tranh thôngtin đã trở thành một trong những loại hình thái hữu hiệu nhất

2.1.2 Những biểu hiện về hậu quả của sự tác động của các cuộc chiến tranh gần đây đến tinh thần quân đội

Các cuộc chiến tranh gần đây (mà tiêu biểu là các cuộc chiến tranhnêu trên) tác động đến tinh thần quân đội các bên tham chiến cả về lậptrường tư tưởng, quá trình nhận thức, trạng thái tâm lý, phẩm chất ý chí và

nó đến lập trường của các bên tham chiến cũng mạnh mẽ hơn, sâu sắc hơn.Đối với các thế lực đế quốc phản động tiến hành chiến tranh xâm lược để nôdịch, thống trị dân tộc khác, thường có ưu thế hơn về sức mạnh quân sự (đặcbiệt là vũ khí trang bị kỹ thuật công nghệ cao) và sức mạnh về kinh tế, ưuthế về sự chủ động trong tấn công đối phương, ưu thế về phương tiện thôngtin tuyên truyền nên thời gian đầu của cuộc chiến tranh, lập trường tưtưởng của quân đội xâm lược thường được củng cố bằng tuyên truyền giả

Trang 38

dối, bằng sự kích động về tâm lý và bằng khuyến khích lợi ích vật chất.Song với tinh chất phi nghĩa, phản nhân đạo, phản nhân văn của các cuộcchiến tranh xâm lược gặp phải sự chiến đấu ngoan cường dũng cảm củanhân dân và quân đội của đối phương, do sự lên án ngày càng mạnh mẽ củanhân dân tiến bọ trên thế giới nên đã làm cho lập tửờng tư tưởng của độiquân xâm lược suy yếu dần Bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng bao hàm haimặt: một bên có tính chất phi nghĩa, bên kia là chính nghĩa Sự tác động củachiến tranh đến tinh thần, tư tưởng của quân đội cũng khác nhau.

Thực tế lịch sử các cuộc chiến tranh gần đây như ở Việt Nam, VùngVịnh, Nam Tư đã chứng minh nhân tố tinh thần của các đội quân của cácnước phát động chiến tranh phi nghĩa ngày càng bộc lộ sự yếu kém Từ đó

mà xuất hiện sự nghi ngờ mục tiêu chính trị của chiến tranh, dao động về ýchí chiến đấu, không phát huy được vũ khí kỹ thuật hiện đại dẫn đến tan rãnhanh chóng

Đối với nhân dân và quân đội cac sns tiến hành các cuộc chiến tranh

tự vệ chính nghĩa chống xâm lược, điển hình như cuộc kháng chiến chống

Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam Một dân tộc đất không rộng, ngườikhông đông, vũ khí kỹ thuật chưa hiện đại phải đương đầu với một kẻ xâmlược có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật quân sự vào loại mạnh nhất thếgiới Nhưng cuộc chiến tranh của nhân dân ta là chiến tranh chính nghĩachống xâm lược, được nhân dân tiến bộ trên thế giới ủng hộ Do đó, mặc dùchiến tranh rất ác liệt kéo dài, đầy hy sinh gian khổ không thể lay chuểnđược tinh thần chiến đấu ngoan cường bất khuất của nhân dân và quân đội

ta Với tinh thần "thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhấtđịnh không chịu làm nô lệ", "không có gì quí hơn độc lập tự do", cả dân tộc

đã đi vào cuộc kháng chiến thần thánh giải phóng miền Nam thống nhất đấtnước Do vậy, việc giáo dục nâng cao ý thức chính trị và đạo đức cách

Trang 39

mạng, giáo dục nhận thức chiến tranh chính nghĩa và phi nghĩa, chuẩn bị tốt

về tâm lý cho quân nhân trong thời bình có tầm quan trọng đặc biệt cho sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, sẵn sàng đánh bại mọi mưu đồ đentối của các thế lực thù địch

2 Tác động đến quá trình nhận thức

Nhận thức có vai trò rất quan trọng đối với mỗi quân nhân trên chiếntrường Nó là cơ sở đầu tiên để xây dựng niềm tin, lý tưởng và ý chí chiếnđấu, là cơ sở để xây dựng kế hoạch tác chiến của người chỉ huy Trong cáccuộc chiến tranh hiện đại nhờ có phương tiện hiện đại tạo khả năng nhậnthức nhanh chóng và chính xác tình hình đối phương, tình hình địa hình, thờitiết xảy ra các cuộc chiến đấu Tuy nhiên cácán bộên tham chiến cũng hếtsức tận dụng vai trò của phương tiện hiện đại để làm cho nhận thức của đốiphương sai lệch từ đó dẫn đến bị động đối phó, thiếu kiên quyết chủ độngsáng tạo trong chiến đấu Ví dụ, trong chiến tranh Vùng Vịnh lợi dụng sức

cơ động nhanh của các phương tiện chiến đấu, Mỹ và liên quân rất chú ýthực hiện chiến thuật nghi binh: các xe tăng trên bộ và tàu chiến ngoài khiban ngày chúng ở địa điểm này, ban đêm di chuyển đến địa điểm khác tạo sự

có mặt khắp nơi làm cho I-rắc khó bề xác định đâu là vị trí chính thức Thậmchí nhờ sức cơ động nhanh của phương tiện hiện đại, chỉ trong vòng 10 ngày

Mỹ và liên quân đã cơ động 200.000 quân trong biên chế của 9 sư đoàn Mỹ,Anh, Pháp với toàn bộ binh khí nặng trên một cự ly 300 dặm sa mạc từĐông sang Tây mà I-rắc không hề biết Mỹ và đồng minh đã tận dụng triệt

để các phương tiện hiện đại của mình, để nghi binh I-rắc, tạo dựng nênnhững thông tin giả để đánh lừa đối phương Do vậy mà I-rắc có lúc đã phánđoán sai ý đồ tác chiến của Mỹ, chịu tổn thất, gây bất ngờ cho cán bộ chiến

sĩ I-rắc Từ thiếu chủ động, tổn thất lớn đi đến nhận thức đánh giá sai vềđịch và xuất hiện tâm lý thất bại

Trang 40

3 Tác động đến trạng thái tâm lý của quân nhân

Trạng thái tâm lý xuất hiện do sự tác động của hiện thực khách quanvào các cơ quan cảm giác con người, phản ánh cảm xúc tình cảm chủ quancủa con người đối với hiện thực đó Trong chiến đấu, sự ổn định của trạngthái tâm lý của mỗi quân nhân có ý nghĩa to lớn, trong nhiều trường hợpmang tính quyết định đến sự hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu của quân đội.Trong quá tình thực hiện nhiệm vụ chiến đấu có nhiều nhân tố khách quantác động đến cảm xúc, tình cảm của quân nhân Chính tính đối kháng, ác liệtrất cao; sự bất ngờ, diễn biến nhanh chóng; chiến sự rộng lớn về qui mô; sửdụng vũ khí phương tiện công nghệ cao; phối hợp rất chặt chẽ và đưa lại hậuquả nặng nề là những đặc trưng cơ bản của chiến tranh hiện đại Tồn tạikhách quan đó tác động vào tâm lý tập thể quân nhân và quân nhân tạo ra sựcăng thẳng về tâm lý

Sự tác động của chiến tranh hiện đại làm nảy sinh những cảm xúc tìnhcảm sợ sệt hoảng loạn, sa sút ý chí quyết tâm Từ qui mô rộng lớn của cuộcchiến tranh dễ làm cho mỗi quân nhân cảm thấy mình nhỏ bé, mỏng mạnh,yếu đuối Trước những đợt tấn công như vũ bão dồn dập đêm ngày của vũkhí kỹ thật công nghệ cao với độ chính xác cao, sức hủy diệt lớn - nguyhiểm đến tính mạng con người không ngừng tăng lên dễ làm cho quân nhântrước hết là người chưa trải nghiệm trong chiến đấu hoặc chưa ược chuẩn bịchu đáo về tâm lý có sự diễn biến tâm lý phức tạp Chính sự sợ hãi đó (nhưcác nhà tâm lý đã khẳng định) là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tai biến vềtâm lý Trong trạng thái sợ hãi, các quá trình tâm lý như trí tuệ, tình cảm, ýchí đều bị tổn thương, từ đó làm giảm khả năng thực hiện nhiệm vụ chiếnđấu, thậm chí hoàn toàn mất sức chiến đấu Ví dụ theo các số liệu của Mỹ,

"trong chiến tranh thế giới thứ 2, gần một triệu người bị chứng căng thẳngthần kinh do chiến đấu, trong đó có 450.000 người bị đưa ra khỏi quân đội vì

Ngày đăng: 13/12/2016, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bàn về chống "diễn biến hòa bình". Nguyễn Huy Quý dịch, Nxb CTQG, H.1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: diễn biến hòa bình
Nhà XB: Nxb CTQG
14. Chiến lược "diễn biến hòa bình" của đế quốc Mỹ và các thế lực phản động quốc tế chống CNXH và chống Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Nguyễn Anh Lân chủ biên, Tổng cục II, Bộ Quốc phòng. 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: diễn biến hòa bình
74. Những kết quả và bài học của chiến tranh thế giới thứ hai. Phùng Văn Chính, dịch từ "tư tưởng quân sự", H.1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tư tưởng quân sự
88. Trần Xuân Trường. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người xã hội chủ nghĩa và một số xuy nghĩ về phẩm chất chính trị đời sống anh "Bộ đội Cụ Hồ" trong giai đoạn mới. Thong tin GDLLCTQS, số 2/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ đội Cụ Hồ
1. A.Ph.Sram-tren-cô. Những vấn đề tâm lý trong chỉ huy bộ đội. Nxb QĐND, H.1983, tr.234-235 Khác
2. A.M.Xtôliarenco. Tâm lý học sẵn sàng chiến đấu. Nxb QĐND, H.1980, tr.31 Khác
3. ảnh hưởng của chiến tranh tâm lý kỹ thuật cao đối với tâm lý người lính. Trung tâm KHQS, Bộ Quốc phòng, VL16123 Khác
4. Ph.ănghen. Những nguyên lý của CNCS, Mác - Ănghen toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H.1995, tr.472 Khác
5. Ph.ănghen. Tuyển tập luận văn quân sự, tập 2, Nxb QĐND, H.1978, tr.9 Khác
7. Mác - Ănghen, tyển tập, tập 1, Nxb SáNG TạO, H.1980, tr.458 8. Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay. Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ biên), đề tài KX02, H.1996 Khác
9. Các loại bom hiện đại của Mỹ trong chiến tranh Vùng Vịnh. Thong tn KHQSNN, số 2/1991 Khác
10. Ngô Chí Cơp. Mấy đặc trưng của chiến tranh nhân dân hiện đại bảo vệ Tổ quốc, tạp chí QPTD, số 7/1998, tr.59-63 Khác
11. Chiến tranh hóa học Vùng Vịnh . Đỗ Tuấn Duy, dịch từ Quân sự hiện đại, H.5/198 Khác
12. Chiến dịch bão táp sa mạc - Cuộc chiến tranh bằng không quân của Mỹ và các nước đồng minh ở Vùng Vịnh. Thông tin KHQS, Cục KHKTQS tổng thuật, 1991 Khác
13. Chiến tranh thế giới thứ hai. Phòng Khoa học Hải quân dịch, 1973 Khác
15. Trịnh Xuân Chiến. Chiến tranh điện tử - đôi điều rút ra từ Vùng Vịnh. Thông tin KHQS, số 4-8/1991 Khác
16. C.Clau-dơ-vít. Bàn về chiến tranh. Nxb QĐND, H.1989, tr.141 17. CNXH và nhân cách. Nxb SGK Mác Lênin, H.1983, 1984 Khác
18. Chủ tịch Hồ Chí Minh với CTĐ,CTCT trong QĐNDVN. Học viện CTQS. 1986 Khác
19. Con người - những ý kiế mới về một đề tài cũ, sách dịch Nxb SáNG TạO, H.1987-1989 (2 tập) Khác
20. Betancou Couisandrer. Di chứng sau Việt Nam, Báo Gramma (8/9/1986), trích tạp chí Moncada, thư viện QĐ 1997 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w