Các cuộc chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mới trong nghiên cứu đặc điểm, dự báo xu thế phát triển của chiến tranh trong thời đại mới và sự tác động của nó đến tinh thần của quần chúng nhân dân, của quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân cũng như trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trang 1MỤC LỤC Trang
1.2 Bản chất của chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ
2
M S V N Đ V CHI N TRANH NHÂN DÂN B O V Ộ SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ Ố VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ ẤN ĐỀ VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ Ề VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ Ề VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ ẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ ẢO VỆ Ệ
T QU C VI T NAM XÃ H I CH NGHĨA TRONG ĐI U Ổ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG ĐIỀU Ố VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ Ệ Ộ SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ Ủ NGHĨA TRONG ĐIỀU Ề VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
KI N HI N NAY Ệ Ệ
13
2.1 Tính chính nghĩa c a cu c chi n tranh ủa cuộc chiến tranh ộc chiến tranh ến tranh 13 2.2 Con ng ười trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc i trong chi n tranh nhân dân b o v T qu c ến tranh ảo vệ Tổ quốc ệ Tổ quốc ổ quốc ốc 15 2.3 Ngh thu t tác chi n ệ Tổ quốc ật tác chiến ến tranh 17 2.4
Giáo d c, hu n luy n nâng cao trình đ , kh năng tác ục, huấn luyện nâng cao trình độ, khả năng tác ấn luyện nâng cao trình độ, khả năng tác ệ Tổ quốc ộc chiến tranh ảo vệ Tổ quốc chi n c a l c l ến tranh ủa cuộc chiến tranh ực lượng vũ trang, đáp ứng yêu cầu của sự ượng vũ trang, đáp ứng yêu cầu của sự ng vũ trang, đáp ng yêu c u c a s ứng yêu cầu của sự ầu của sự ủa cuộc chiến tranh ực lượng vũ trang, đáp ứng yêu cầu của sự nghi p b o v T qu c trong tình hình m i ệ Tổ quốc ảo vệ Tổ quốc ệ Tổ quốc ổ quốc ốc ới
19
MỞ ĐẦU
Ngày nay, trên thế giới đang diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc về kinh
tế, chính trị-xã hội, văn hoá và khoa học, nhân loại chứng kiến được nhiều
Trang 2điều kỳ diệu và khả năng to lớn Đồng thời nhân loại phải giải quyết nhiềuvấn đề cấp thiết, nhức nhối quan hệ đến sự tồn tại và phát triển của từngquốc gia, dân tộc và cộng đồng thế giới Bên cạnh nguy cơ đói nghèo, cạnkiệt tài nguyên thiên nhiên, bệnh tật, ô nhiễm môi trường sinh thái là nguy
cơ chiến tranh Chiến tranh công nghệ cao đã trở thành hiện thực trong đờisống nhân loại Đó là việc sử dụng, áp dụng những thành tựu mới nhất củacách mạng khoa học công nghệ hiện đại vào chiến tranh, bao gồm việc cảitiến vũ khí, khí tài, thay đổi phương thức tiến hành, quy mô và hình thứcchiến tranh
Các cuộc chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao đã và đang đặt ranhiều vấn đề mới trong nghiên cứu đặc điểm, dự báo xu thế phát triển củachiến tranh trong thời đại mới và sự tác động của nó đến tinh thần của quầnchúng nhân dân, của quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng nền quốcphòng toàn dân cũng như trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa
Trên tinh thần ấy, trong quá trình học tập, cũng như quá trình nghiêncứu tham khảo về một số cuộc chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao gần
đây Em chọn chủ đề : “bản chất của chiến tranh công nghệ cao và một số vấn đề trong tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay” làm nội dung viết tiểu luận môn học Mục đích của
tác giả tiểu luận nhằm bước đầu tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của cuộcchiến tranh công nghệ cao, gắn những vấn đề kiến thức của môn học vàophân tích, đánh giá một cuộc chiến tranh hiện đại, đồng thời xác định rõnhận thức và đưa ra những vấn đề cơ bản của việc tiến hành chiến tranhnhân dân và xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam trong tình hình mới
1 CHIẾN TRANH CÔNG NGHỆ CAO VÀ BẢN CHẤT CỦA NÓ 1.1 Chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao
Trang 3Chiến tranh trong thời đại hiện nay đang diễn ra rất phong phú, phứctạp Nó là cuộc đấu tranh toàn diện cả kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao,tâm lý, tư tưởng giữa các bên tham chiến, là sự thử thách sức mạnh tổnghợp, sức mạnh của một quốc gia, một chế độ xã hội Phương thức tiến hànhchiến tranh đã có sự kết hợp chặt chẽ bạo lực vũ trang với phi bạo lực vũtrang, chiến lược "diễn biến hòa bình" Tuy nhiên xem xét khía cạnh riêngcuộc chiến tranh công nghệ cao hiện nay, mà tiêu biểu là chiến tranh VùngVịnh (1991), Nam Tư (1999), áp-ga-ni-xtan (2001) và I-rắc (2003), Libi(2012), Sirya (2015) cuộc chiến tranh công nghệ cao hiện nay mang nhữngđặc điểm cơ bản đó là.
* Về vũ khí, khí tài,
Theo các chuyên gia quân sự, một cuộc chiến tranh hiện nay đượcgọi là “chiến tranh công nghệ cao” phải thỏa mãn hai điều kiện Thứ nhất,phải sử dụng vũ khí công nghệ cao Thứ hai, vũ khí đó phải ảnh hưởng tolớn đến tiến trình chiến tranh, tạo ra phương thức tác chiến mới
Sự phát triển của các ngành khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt làmột số lĩnh vực mũi nhọn như điện tử, tin học, vật liệu mới, năng lượng,công nghệ gen đã tác động không chỉ mang tính quyết định đến vũ khítrang bị kỹ thuật mà còn quyết định đến sự phát triển của loài người Trongnhững cuộc chiến tranh gần đây, những loại vũ khí trang bị kỹ thuật tân tiếnnhất đã được đưa vào thử nghiệm và sử dụng như: Máy bay tàng hìnhF117A, Máy bay A-10A, Bom dẫn lade, bom xuyên bê tông dẫn băng lade-
28, Máy bay Tomado-GRI với bom dẫn đường JP233, trực thăng AH-64 vớitên lửa Hellfire, tên lửa hành trình Tomahawk, hệ thống rocket di động TOS,những loại bom sử dụng hệ thống định vị toàn cầu để nhắm mục tiêu, bomKHB dẫn đường, tên lửa dẫn đường KH2TG, máy bay siêu thanh SU-34 Cùng với hàng loạt các loại vũ khí hủy diệt lớn như hạt nhân, hóa học,sinh hoạc, phóng xạ đang tồn tại ở nhiều quốc gia vẫn đang là ẩn số cho
Trang 4các cuộc chiến tranh công nghệ cao hiện nay và dường như chưa có dấu hiệudừng lại
Những loại vũ khí đó, trước tiên là sự cải tiến vũ khí thông thườngthành vũ khí có điều khiển, có tầm bắn xa, độ chính xác cao, sức công phálớn và sử dụng trong mọi điều kiện thời tiết, địa hình… Đồng thời, đó cũng
là vũ khí, khí tài mới như: vũ khí phóng xạ, vũ khí xung điện tử, vũ khí hạ
âm, vũ khí chùm tia, chùm hạt, vũ khí địa - vật lý, vũ khí hoá học, khí tàitàng hình… có khả năng định vị, nhận dạng, bám sát một số lớn mục tiêutrong một không gian rộng lớn và thời gian dài với hiệu quả cao, khả năngtruyền dẫn, xử lý chính xác, cùng các loại vũ khí, khí tài có khả năng cơđộng cao, được bố trí phân tán tới mức độ cực đại cả trên mặt đất, tàu biển,máy bay và vũ trụ Trong chiến tranh Vùng Vịnh, vũ khí, trang bị côngnghệ cao được sử dụng chiếm tỷ lệ 80%, chiến tranh Nam Tư 90%, Áp-ga-ni-xtan 56% và ở I-rắc là 69%, Nga tham gia không kích tại Syria với gầnnhư 100% vũ khí tân tiến nhất thế giới hiện nay Trong ngày đầu tiến công I-rắc, Mỹ đã phóng 500 tên lửa chống ra đa HARM Sau 25 ngày tiến công,liên quân Anh-Mỹ đã thực hiện 34.000 phi vụ tiến công đường không, sửdụng 1000 tên lửa hành trình (trong đó có 800 tên lửa Tomahawk), 70% sốbom đạn trên là có điều khiển Đặc biệt là, tác chiến điện tử và công nghệthông tin được ứng dụng rộng rãi đã tạo ra sự vượt trội về khả năng trinh sát,gây nhiễu điện tử, chế áp hệ thống thông tin chỉ huy và hệ thống phòngkhông của đối phương Chỉ trong 10 ngày không kích Syria, Nga đã làm chủđược tình hình, trong 5 tháng Nga đã thực hiện 9000 cuộc không kích, pháhủy đa số các cơ sở của nhà nước hồi giáo tự xưng (IS)
Có thể dễ nhận thấy, ưu thế về vũ khí, trang bị công nghệ cao tậptrung vào một số nước chủ động trong chiến tranh Sự không đối xứng thểhiện áp đảo cả về chất lượng và số lượng vũ khí, trang bị được sử dụng, vàthông thường khi đánh giá về tâm lý của dư luận thế giới trong một cuộcchiến tranh mà một bên tham chiến là các nước có ưu thế vượt trội về vũ khí
Trang 5công nghệ cao, thì phần thắng thuộc về ai là điều có thể biết trước được.Chính vấn đề này cũng đặt ra những yêu cầu mới trong huy động sức mạnhtổng hợp, xây dựng niềm tin vững chắc để đối phó với chiến tranh sử dụng
vũ khí công nghệ cao bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay,nhất là việc tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc trong điềukiện mới
* Về chỉ huy, chiến thuật và không gian tác chiến.
Do ranh giới chiến lược, chiến dịch, chiến thuật không còn rõ ràng,
từ cấp chiến lược có thể biết được vị trí chuẩn xác và chỉ đạo đến hành độngcủa từng binh sĩ trên chiến trường, quyền của tướng tại ngoại bị triệt tiêu,hình thành hệ chỉ huy kép (trinh sát - tiến công) Tổ chức chỉ huy được tựđộng hóa cao Hệ thống C4I (chỉ huy - kiểm soát- truyền thông - máy tính -tình báo) đã liên kết hữu cơ các khâu trong quá trình nắm bắt, xử lý các tìnhhuống và nâng cao hiệu quả, khả năng chỉ huy Điều đó đã bảo đảm chocông tác chỉ huy diễn ra thuận lợi, nhanh chóng từ chỉ huy toàn mặt trận đếncác phân đội chiến thuật, kể cả trong những trường hợp vượt cấp
Tác chiến không - bộ - biển khó phân biệt do sự hoà nhập ngày càngcao Tác chiến điện tử và thông tin được coi là hình thức tác chiến rất quantrọng, thay vì tiêu diệt một số mục tiêu bằng hoả lực, cho phép tiêu diệt tiềmnăng chiến đấu của đối phương không có súng nổ Như vậy, khái niệm ngày
N, giờ G để “khai hoả” cũng có nhiều vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu
Sự thay đổi về vũ khí, khí tài tất yếu đưa đến những thay đổi về tácchiến ngay từ trong quan niệm Quan niệm chiến trường không còn nhưtrước Chiến trường trong tác chiến công nghệ cao trở nên “trong suốt”không phụ thuộc vào ngày hay đêm, thời tiết tốt hay xấu, địa hình thuận lợihay bất lợi Như vậy, ưu thế của những đạo quân thiên về đánh đêm bị vôhiệu hoá và vấn đề bố trí lực lượng, nguỵ trang, nghi binh, cơ động… khôngtheo các nguyên tắc cũ
Trang 6Do vũ khí, khí tài được phân tán ở mức độ cực đại và khả năng đánhtrực tiếp, mau lẹ, hiệu quả tất cả các mục tiêu chiến lược của đối phương,nên khái niệm phòng tuyến, hậu phương, tiền tuyến không còn nguyênnghĩa Tuy nhiên, chiến tranh công nghệ cao không có nghĩa là đoạn tuyệttriệt để với phương thức tác chiến thông thường Vì vậy, bố trí lực lượng cóchiều rộng, chiều sâu, thành khu vực phòng thủ… phải có sự xem xét trongtương quan chung
Không gian tác chiến mở rộng, thời gian ngắn, thời điểm bất ngờ.Ngay từ những ngày đầu chiến tranh, Mỹ và đồng minh đã sử dụng hỏa lựctiến công trên toàn tuyến, trong suốt chiều sâu đất nước, vào các mục tiêutrọng yếu về quân sự, kinh tế, chính trị của đối phương Thời gian diễn racuộc chiến tranh Vùng Vịnh là 42 ngày, chiến tranh Nam Tư 78 ngày, chiếntranh I-rắc 25 ngày và chiến tranh áp-ga-ni-xtan là 100 ngày Nga can thiệpquân sự tại Syria trong 5 tháng
* Về lực lượng,
Lực lượng trực tiếp tham gia tác chiến phải có trình độ cao và đadạng, có cả những người không phải là nhân viên quân sự bởi các nhà khoahọc trở thành lực lượng trực tiếp tham gia tác chiến Điều đó cũng có nghĩa
là chiến tranh công nghệ cao huy động tất cả các lực lượng cần thiết trongdân cư ở diện rộng Tính chất xã hội hoá của chiến tranh ngày càng cao, thìvấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng tuy vẫn giữ vị trí trung tâm nhưngcùng với nó việc kết hợp quốc phòng với các lĩnh vực khác như chính trị,văn hoá, pháp luật, văn học nghệ thuật… là công việc không thể thiếu
Trong tác chiến công nghệ cao, tổ chức lực lượng phải phù hợp (gọnnhẹ, giảm tối thiểu khâu trung gian, cơ động cao đến mức biến hoá, sứcchiến đấu cao đến tối đa…; huấn luyện dựa trên áp dụng kỹ thuật mô phỏngtiên tiến, từ mô phỏng riêng lẻ đến hệ mô phỏng và các mô hình chiếntrường năng động đưa lại hiệu quả huấn luyện tối ưu, sát với tác chiến thực
*Kết hợp nhiều hình thức, thủ đoạn chiến tranh
Trang 7Tuy đối kháng về quân sự là chủ yếu nhưng chiến tranh hiện đại ngàycàng mang tính toàn diện, trên các mặt kinh tế, chính trị, ngoại giao, vănhóa, xã hội Dùng các biện pháp ngoại giao, tuyên truyền rộng rãi, nhằmtìm kiếm sự ủng hộ của dư luận thế giới Đặc biệt coi trọng chiến tranh tâm
lý bằng các biện pháp như phát sóng phát thanh, truyền hình, thả truyền đơn,dùng ô tô, máy bay chở lương thực, thuốc men cấp phát để mua chuộc ngườidân Mục đích chính là gieo rắc tư tưởng hoài nghi về chế độ đương thời,gây chia rẽ giữa lãnh đạo với nhân dân, giữa quân đội với chế độ; làm giảmsút ý chí quyết tâm của lực lượng vũ trang đối phương Mặt khác, tổ chứchỏa lực phá hủy, làm tê liệt hệ thống phát thanh, truyền hình của đốiphương
Tuy nhiên, qua những cuộc chiến tranh trên cũng cho thấy một sốnhược điểm, hạn chế khó khắc phục của vũ khí công nghệ cao Hiệu quả của
vũ khí công nghệ cao phụ thuộc nhiều vào địa hình ở địa hình đồi núi, khảnăng phát huy hiệu quả của vũ khí, trang bị công nghệ cao sẽ bị giảm Khảnăng phân biệt trận địa, vũ khí giả, nghi binh của đối phương là một điểmyếu, khó có thể khắc phục Những yếu tố như mật độ hỏa lực cao, khả nănghủy diệt lớn, chỉ phát huy khi đối phương tập trung lực lượng, phương tiệnvới mật độ cao Nếu lực lượng của đối phương phân tán, cơ động, di chuyểnlinh hoạt, ngụy trang kín đáo thì các cuộc tiến công của hỏa lực sẽ bị hạn chếđáng kể Mặt khác, nếu cuộc chiến tranh kéo dài sẽ dẫn đến bị sa lầy Vớiviệc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin ở nhiều khâu trong tác chiến,nên nếu bị tiến công bằng tin học, phá hoại trên mạng, gây nhiễu hoặc chỉmột sai sót nhỏ có thể dẫn đến sai lầm trong hệ thống điều khiển, ảnh hưởngđến hiệu quả tác chiến Ngoài ra, do binh sĩ phải chiến đấu ở chiến trường
xa, địa hình, thời tiết không quen thuộc nên sức khỏe bị ảnh hưởng…
Vấn đề là ở chỗ, trong chiến tranh công nghệ cao, dù đối phương cóthể kiểm soát trên không, trên biển, vũ trụ Nhưng mặt đất vẫn là nơi chiếntrường chính, khi đó lục quân vẫn giữ vai trò thiết yếu trong quyết định kết
Trang 8cục của chiến tranh Cùng với đó, môi trường sử dụng vũ khí trang bị cũng
đa dạng, phức tạp, chiến tranh công nghệ cao cũng có thể bị chế phục bởicông nghệ cao
1.2 Bản chất của chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao.
Để đánh giá đúng bản chất chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ caotrong giai đoạn hiện nay, chúng ta luôn quán triệt sâu sắc tư tưởng củaLênin Người viết: Làm thế nào để tìm ra bản chất thực sự của chiến tranh,làm thế nào để xác định được bản chất đó, và chính Lênin cũng tự trả lời:Chiến tranh là tiếp tục của chính trị Phải nghiên cứu chính trị được tiếnhành trước chiến tranh, chính trị đang dẫn đến và đã dẫn đến chiến tranh
Lênin đã chỉ ra phương pháp luận khoa học để xem xét bản chấtchiến tranh, tức là phải phân tích toàn bộ các quan hệ kinh tế - xã hội vàchính trị ở trong nước hay trong hệ thống các nước tiến hành chiến tranh.Khi phê phán các lãnh tụ của Quốc tế II, đem phép siêu hình thay thế chophép biện chứng để xem xét giải thích bản chất chiến tranh, Lênin đã đưa racông thức: Chiến tranh chỉ là một sự tiếp tục của chính trị bằng nhữngbiện pháp khác (cụ thể bằng bạo lực) Đó là sự phát triển biện chứng côngthức của Clau-dơ-vít, một trong những cây bút vĩ đại viết về lịch sử chiếntranh, những tư tưởng của ông đã được Hêghen làm cho phong phú thêm Vàquan điểm của Mác-Ănghen luôn luôn cũng chính là như vậy, các ông coibất cứ cuộc chiến tranh nào cũng đều là sự tiếp tục của chính trị của một sốcường quốc hữu quan nào đó - và của các giai cấp khác nhau trong nội bộnhững cường quốc đó - trong một thời gian nhất định
Nhận rõ bản chất chính trị của chiến tranh tức là vạch rõ thực chất vềbản chất giai cấp của nó, xác định sự lệ thuộc của những mục đích chính trịcủa chiến tranh đối với các lợi ích kinh tế và chính trị của các giai cấp và củacác nhà nước đang có sự xung đột Chỉ có đứng trên lập trường của giai cấp
vô sản với phương pháp luận biện chứng duy vật mới thấy rõ được "chiếntranh chẳng qua chỉ là chính trị từ đầu đến cuối, chỉ là sự tiếp tục thực hiện
Trang 9cũng những mục đích đó, cũng do các giai cấp đó theo đuổi với nhữngphương pháp khác mà thôi" Cái chính trị mà chủ nghĩa Mác - Lênin quanniệm là "Mối quan hệ giữa các dân tộc, các giai cấp" Lênin cũng khẳngđịnh: "Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế".
Quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin đã nhận thức đúngđắn bản chất của chiến tranh nói chung và chiến tranh trong thời đại hiệnnay Các cuộc chiến tranh mới nhất đang chứng minh các chân lý đó.Như cuộc chiến tranh Nam Tư đã gây chấn động hết thảy các quan hệ quốc
tế lớn, nhỏ trước thềm thế kỷ 21 Bằng không trận với qui mô lớn nhất, vớinhững vũ khí hiện đại nhất của Mỹ và các nước trong khối Bắc Đại TâyDương hướng tới một quyền lực quốc tế Cuộc chiến tranh này đã phá đi trật
tự thế giới đã được hình thành và đã "định vị" nền chính trị thế giới với mộttrật tự mới rất đáng lo ngại Thực chất cuộc chiến tranh Nam Tư là sự thử
nghiệm một chiến lược mới của Mỹ và NATO Thực chất bản chất của
chiến tranh trong thời đại hiện nay là mối quan hệ biện chứng giữ chiến tranh và chính trị là quan hệ giữa mục đích chính trị và phương tiện, thủ đoạn, biện pháp thực hiện mục đích đó Song hai yếu tố đó có vai trò không ngang bằng nhau Chính trị luôn giữ vai trò quyết định chiến tranh
Chính trị định ra phương hướng, tính chất chuẩn bị cho một cuộc
chiến tranh cụ thể của một giai cấp, một nhà nước hay liên minh Chính trị
quyết định mục tiêu, nhiệm vụ, những điều kiện vật chất, phương tiện, điều
kiện quốc tế, chuẩn bị dư luận, điều hòa các quan hệ xã hội trong nước và nókiểm soát sự mở đầu và phần lớn tiến trình chiến tranh, đề xuất và chỉnh lýmục tiêu chiến lược trong từng giai đoạn, thông qua chiến lược nó tác độngđến những hình thức, phương thức cụ thể, qui mô cường độ, sử dụng lựclượng trong đấu tranh vũ trang để thực hiện cho được ý đồ chính trị - quân
sự chung
Chính trị quyết định cả quá trình chuẩn bị, tiến trình và kết thúc
chiến tranh Khi chiến tranh kết thúc, kết quả của chiến tranh được chính trị
Trang 10sử dụng để đề xuất những mục tiêu và nhiệm vụ mới của giai cấp, của xãhội.
Ngược lại, chiến tranh có tác động trở lại to lớn đối với chính trị Sựtác động trở lại của chiến tranh ảnh hưởng cả đến quan hệ đối nội và đốingoại, cả đường lối chính trị đến đường lối chính trị và quan hệ quốc tế củacác bên tham chiến Chiến tranh có thể làm thay đổi chính sách, thành phầnban lãnh đạo, tình hình xã hội, các quan hệ xã hội và giải quyết hoặc làm sâusắc hơn các mâu thuẫn của các bên tham chiến Chiến tranh là thước đo, làtiêu chuẩn để kiểm tra toàn bộ sức sống của một chế độ chính trị - xã hội.Mác đã từng cho rằng: chiến tranh đẩy cả nước vào cơn thử thách Như
những xác ướp bị rữa ra tức khắc khi đưa ra ngoài không khí, chiến tranh
cũng tuyên án tử hình những cơ cấu xã hội không còn sức sống nữa Chiến
tranh còn kiểm định đường lối chính trị đúng hay sai, nó biến mục đíchchính trị thành hiện thực, nó có thể làm cho các bên tham chiến phải điềuchỉnh lại liên minh do những điều kiện cụ thể hoặc do so sánh lực lượng chiphối Sự tác động trở lại của chiến tranh đối với chính trị diễn ra theo haichiều khác nhau, trong đó chủ yếu là sự tác động của kết quả tác chiến, củachiến thắng hay thất bại của bộ đội trên chiến trường
Sau chiến tranh Nam Tư gương mặt chính trị của thế giới mang dấu
ấn sâu sắc của chiến cuộc Tổng thống Mỹ đã kiêu ngạo tuyên bố sau chiếntranh rằng, từ nay nước Mỹ sẵn sàng can thiệp vào bất cứ ở đâu có sự đàn ápsắc tộc và tôn giáo, rằng nước Mỹ kiên quyết làm điều đó ngay hôm nay,ngày mai nếu tình hình đòi hỏi Cái bản chất chính trị của cuộc chiến tranhnày biểu hiện rõ mục đích của Mỹ, một mặt muốn đưa lực lượng thân tín lênnắm chính quyền để dễ bề thao túng, mặc khác muốn chứng tỏ sức mạnhquân sự với thế giới, cảnh báo Nga, răn đe Trung Quốc Cuộc chiến tranh I-rắc (2003), Mỹ thực chất muốn thay đổi chế độ dưới thời tổng tống SaddamHussein, một chế độ Mỹ cho là “ngang bướng” không chịu nghe lời, thiết lập
Trang 11chế độ thân Mỹ và kiểm soát nguồn dầu mỏ dồi dào của quốc gia vùng vịnhnày.
Ngay cả cuộc chiến tranh mới nhất hiện nay, khi Nga tham chiến tạiSyria (tháng 9/2015), Đây là lần đầu tiên Nga tiến hành một chiến dịch quân
sự ngoài biên giới sau khi rút quân khỏi Afghannistan và sau khi Liên Xôsụp đổ vào năm 1991 Có thể thấy, bước đi của Nga đã được chuẩn bị vàtính toán kỹ lưỡng Chiến dịch quân sự của Nga tại Syria sẽ giúp khởi độnglại tiến trình hòa bình để tìm ra giải pháp chung cho vấn đề ở Syria Trongkhi vấn đề này hiện đang bị coi là bế tắc, chưa có một giải pháp nào xử lýđược cuộc khủng hoảng tại quốc gia này
Sự trở lại của Nga ở vị trí trung tâm trên chính trường quốc tế vớinước cở Syria và Trung Đông đã được hé lộ thông qua mục đích của cáccuộc không kích của Nga Nó không chỉ mang mục đích chống khủng bốnhư chúng ta đã biết, mà còn để khẳng định lại vị thế và sức ảnh hưởng củaNga đối với khu vực cũng như trên thế giới Nga đã chứng minh sự trở lạimạnh mẽ Dường như, Nga đang làm chủ tình hình tại Syria, đẩy Mỹ vàphương Tây vào thể bị động Trong các cuộc không kích của Nga cũng đã
“tế nhị” khoe khoang các loại vũ khí trang bị tân tiến nhất thế giới hiện tại,với độ chính xác gần như tuyệt đối, khả năng sát thương mãnh liệt Và cũng
từ cuộc tham chiến này, chúng ta có thể dự đoán được, bên cạnh những cuộchội đàm của tổng thống Putin sắp tới, luôn có những hợp đồng mua bán vũkhí màu mỡ được soạn sẵn
Như vậy, bản chất của chiến tranh công nghệ cao vẫn có hai yếu tốquan hệ biến chứng với nhau, trong đó chính trị là yếu tố cơ bản luôn giữ vaitrò quyết định Còn chiến tranh là công cụ thực hiện mục đích chính trị, cótác động trở lại rất lớn đối với chính trị Hai yếu tố tạo nên cấu trúc bản chất
cả chiến tranh luôn quan hệ biện chứng không thể tách rời và xem nhẹ yếu tốnào Cho nên nói bản chất chiến tranh là sự tiếp tục chính trị từ đầu đến cuốibằng thủ đoạn khác (thủ đoạn bạo lực, thủ đoạn đấu tranh vũ trang) Đó là
Trang 12quan điểm khoa học đúng đắn, là phương pháp luận tin cậy duy nhất, giúpchúng ta xem xét và khẳng định các cuộc chiến tranh sử dụng vũ khí côngnghệ cao trong giai đoạn hiện nay, kể cả chiến tranh hạt nhân, chính trị trongthời đại hiện nay, về thực chất là cuộc đấu tranh giai cấp không điều hòanhưng với thủ đoạn tinh vi và xảo quyệt hơn Đó là vấn đề bất biến khi xemxét sâu xa mọi cuộc chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Chính trị vẫn là mục đích, là nhân tố quyết định mọi đặc điểm cơbản nhất của cuộc chiến tranh, nó tác động sâu sắc đến khả năng phát sinhchiến tranh, cũng như khả năng ngăn ngừa cuộc chiến tranh đó Do vậy vấn
đề vừa có tính nguyên tắc, vừa là lập trường của người vô sản là sự khẳngđịnh bản chất của chiến tranh mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra vẫn cònnguyên giá trị Song các thuộc tính trong bản chất của chiến tranh khôngphải là bất biến, mà nó có sự vận động và phát triển Nên chúng ta phải nhận
rõ mặt ổn định tương đối và mặt vận động biến đổi của nó, có như vậy mớiphân tích đúng bản chất của các cuộc chiến tranh trong thời đại hiện nay