1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phương thức bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi mới

4 331 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,65 KB

Nội dung

Phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi mới Tư duy của Đảng ta về bảo vệ Tổ quốc ngày càng được bổ sung, phát triển cho phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước và bối cảnh mới của quốc tế; trong đó, Đảng ta có sự đổi mới về nhận thức và chỉ đạo thực tiễn sử dụng các phương thức bảo vệ Tổ quốc đáp ứng với nhiệm vụ cách mạng trong tình hình mới. Phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là cách tiến hành bảo vệ nhằm đạt được mục đích bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Phương thức bảo vệ Tổ quốc phụ thuộc vào tính chất, mục đích của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; vào tư tưởng, quan điểm quân sự của Đảng ta, trên cơ sở nhận rõ phương thức, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta. Đây là vấn đề lý luận, thực tiễn có tầm quan trọng đặc biệt, gắn liền với quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII nêu rõ: “Xây dựng vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân; quán triệt tư tưởng cách mạng tiến công, tích cực, chủ động, sẵn sàng đánh bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá ta”(1). Quan điểm này của Đảng đề cập chủ yếu đến phương thức đấu tranh vũ trang trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Đảng ra Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Nghị quyết đã nêu rõ những quan điểm cơ bản về phương thức đấu tranh vũ trang, phi vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang và phi vũ trang, vấn đề tự bảo vệ, xử lý đối tác và đối tượng… Đó là các hình thức, biện pháp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành, quản lý của Nhà nước; diễn ra trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại... nhằm giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế xã hội; sẵn sàng đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch bằng bất cứ phương thức xâm lược nào đối với nước ta. Thực tiễn tình hình sử dụng các phương thức đấu tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của Đảng ta qua gần 30 năm đổi mới đất nước, biểu hiện trên một số vấn đề chủ yếu sau: Đấu tranh vũ trang Trước năm 1986, quan điểm của Đảng ta về phương thức đấu tranh vũ trang với đặc trưng sử dụng lực lượng vũ trang và biện pháp quân sự là chủ yếu, giữ vai trò quyết định trực tiếp trong việc tiêu diệt lực lượng quân sự của đối phương. Từ khi đất nước thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986 đến nay, quan điểm của Đảng ta về phương thức đấu tranh vũ trang được bổ sung, phát triển với những nét đặc sắc, bao gồm các nội dung chính: Trong điều kiện có chiến tranh, vấn đề đấu tranh vũ trang không thuần túy chỉ gồm hoạt động quân sự, hoạt động của lực lượng vũ trang, mà còn có sự thâm nhập, đan xen của nhiều nội dung đấu tranh phi vũ trang, đấu tranh tư tưởng, tâm lý. Nếu như trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, phương thức đấu tranh vũ trang chỉ trong phạm vi lãnh thổ đất nước nhằm “tiêu diệt lực lượng quân sự của địch”, “bảo vệ dân, giữ dân, giành dân, làm chỗ dựa cho quần chúng đấu tranh chính trị và nổi dậy giành quyền làm chủ”; thì trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phương thức đấu tranh vũ trang đã có sự phát triển với phạm vi không gian rộng lớn, cả ở trong nước và ngoài nước, buộc đối phương phải thay đổi theo cách đánh của ta, nhằm đập tan ý chí xâm lược của kẻ thù trong thời gian ngắn nhất. Trong điều kiện thời bình, quan điểm của Đảng ta là sử dụng các phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải tuân theo những yêu cầu, nội dung và hình thức mới, vừa tập trung thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; vừa tăng cường xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”, nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng vũ trang. Đấu tranh phi vũ trang Những năm qua, các thế lực thù địch thường xuyên chống phá cách mạng nước ta với những thủ đoạn hết sức tinh vi, xảo quyệt, vừa công khai, trắng trợn, vừa ngấm ngầm, sâu và hiểm; đặc biệt, chúng luôn triệt để lợi dụng các vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “tôn giáo”, “dân tộc” để kích động, chia rẽ, phân hóa, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ ta. Phương thức chống phá của chúng được kết hợp chặt chẽ với phá hoại trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng, văn hóa, hòng tạo cớ để gây bạo loạn lật đổ, can thiệp vũ trang, phát động chiến tranh xâm lược nước ta. Vì vậy, từ sau Đại hội IX của Đảng đến nay, phương thức đấu tranh phi vũ trang được Đảng ta hết sức coi trọng. Theo quan điểm của Đảng, phương thức đấu tranh phi vũ trang bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới có những hình thức, biện pháp đấu tranh diễn ra trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; nhưng đó là những biện pháp phi quân sự, phi vũ trang, trong đó đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa là mũi nhọn, then chốt; là đặc trưng cơ bản của phương thức đấu tranh phi vũ trang bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Trong đấu tranh phi vũ trang, vai trò của lực lượng vũ trang không giảm đi; trái lại, có vị trí, vai trò hết sức quan trọng. Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh phi vũ trang, xây dựng với bảo vệ Tổ quốc Báo cáo Tổng kết một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 2006) của Đảng nêu rõ: “Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang và phi vũ trang, kết hợp bảo vệ với xây dựng, lấy xây dựng để bảo vệ”(2). Đây vừa là yêu cầu, nội dung, vừa là tư tưởng, phương châm chỉ đạo của phương thức bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Quan điểm về sử dụng phương thức bảo vệ Tổ quốc của Đảng trong gần 30 năm qua luôn nhất quán kết hợp sử dụng hai hình thức cơ bản trên, nhằm tác động, hỗ trợ lẫn nhau, tạo được sức mạnh tổng hợp cao nhất cho thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Thực tế quá trình thực hiện sự kết hợp giữa hai hình thức cơ bản này trong gần 30 năm đổi mới đất nước, Đảng ta đã triển khai hoạch định chiến lược, kế hoạch, sử dụng lực lượng; xác định rõ phạm vi và nội dung kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh phi vũ trang, trong cả lĩnh vực quân sự và phi quân sự, trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; bao gồm từ việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ đấu tranh, hoạch định chiến lược, tổ chức lực lượng, xây dựng cơ chế phối hợp… đến việc thực hiện các hình thức, biện pháp đấu tranh trong từng giai đoạn, từng thời điểm, cũng như trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Kết hợp xây dựng với bảo vệ vừa là phương châm chỉ đạo cho các hoạt động quốc phòng, an ninh, hoạt động kinh tế, xã hội, vừa là một phương thức đấu tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Quá trình thực hiện phương thức xây dựng và bảo vệ, Đảng xác định rõ xây dựng là một phư¬ơng thức hữu hiệu để bảo vệ; trong xây dựng có bảo vệ, trong bảo vệ có xây dựng; hai thành tố xây dựng và bảo vệ có quan hệ hữu cơ với nhau. Đây là sự phát triển nhận thức rất quan trọng của Đảng ta, đã làm tăng khả năng phát huy nội lực đất nước với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cũng như làm sâu sắc tính chất toàn dân, toàn diện của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đảng luôn tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội kết hợp chặt chẽ với xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng toàn dân, gắn kết với tiềm lực và thế trận an ninh nhân dân, thể hiện trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của từng ngành, địa phương và trong các dự án đầu tư... Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta, Đảng rất chú trọng tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với nâng cao đời sống của các tầng lớp nhân dân, giữ vững ổn định chính trị; tập trung khắc phục, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế để tạo điều kiện vững chắc cho bảo vệ. Việc không ngừng tăng cư¬ờng, củng cố vững chắc nền quốc phòng, an ninh theo hướng hiện đại, đã góp phần rất hữu hiệu vào công cuộc bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, tăng cường sức mạnh tổng hợp của đất nước, góp phần làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch. Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng rất coi trọng đến vấn đề tự bảo vệ. Nghị quyết của Đảng khẳng định: “Coi trọng nhiệm vụ bảo đảm an ninh chính trị nội bộ, nâng cao khả năng tự bảo vệ của mỗi người, của từng tổ chức, cơ quan, đơn vị”(3). Phương thức tự bảo vệ trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc được Đảng ta nhấn mạnh không chỉ nhằm nâng cao khả năng tự bảo vệ của từng tổ chức, cơ quan, đơn vị, của mỗi người; mà còn nâng cao khả năng tự bảo vệ của toàn Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các lực lượng vũ trang, để phát huy cao nhất nội lực, sức mạnh bên trong, đủ sức ứng phó với mọi sự biến động phức tạp, khó lường của tình hình thế giới. Phát triển phương thức kết hợp xây dựng đất nước với bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới, Đảng đưa ra quan điểm “bảo vệ Tổ quốc từ xa”. Đây là sự đổi mới tư duy đúng đắn, sáng tạo của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trên cơ sở kế thừa truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc, được nâng lên một tầm cao mới, phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ. Đảng và Chính phủ đã triển khai nhiều nội dung, biện pháp khả thi để thực hiện phương thức “bảo vệ Tổ quốc từ xa”; bao gồm các hoạt động của Chính phủ, phi chính phủ; hoạt động đối ngoại của Nhà nước, đối ngoại nhân dân; kết hợp hoạt động nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, văn hóa… Lực lượng tham gia “bảo vệ Tổ quốc từ xa” được kết hợp chặt chẽ cả ở trong nước và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, tạo nên một thế trận liên hoàn, nhiều tầng nấc, góp phần làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn nham hiểm của các thế lực thù địch chống phá cách mạng nước ta. Nhìn lại những thành tựu bảo vệ Tổ quốc trong gần 30 năm đổi mới đất nước cho thấy, Đảng ta có sự đổi mới tư duy về phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phát triển cả về mặt lý luận và được triển khai trong thực tiễn, trong đó phương thức đấu tranh phi vũ trang ngày càng giữ vị trí quan trọng. Trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Đảng đã kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh phi vũ trang và đấu tranh vũ trang; coi trọng đấu tranh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, đối ngoại… để tạo nên một hợp lực sức mạnh của đấu tranh phi vũ trang nhằm giữ vững ổn định chính trị xã hội, tạo môi trường hòa bình, ngăn chặn, đẩy lùi mọi nguy cơ chiến tranh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù trong mọi tình huống. Quá trình thực hiện phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa với sự kết hợp chặt chẽ giữa vũ trang và phi vũ trang, song Đảng ta cũng không tuyệt đối hóa một phương thức nào, dù trong điều kiện hòa bình hay ngay cả khi xảy ra những tình huống phức tạp với quốc gia có tham vọng bành trướng, bá quyền. Hiện nay, các thế lực thù địch có những thay đổi mới trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng chống phá chủ nghĩa xã hội, chống phá cách mạng Việt Nam. Chiến lược phức hợp “diễn biến hòa bình”, kết hợp với bạo loạn lật đổ và tạo cớ để sẵn sàng phát động chiến tranh xâm lược được chúng thực thi một cách ráo riết vừa công khai, trắng trợn, vừa tinh vi, xảo quyệt, vừa ngầm, vừa sâu. Chúng luôn chĩa mũi nhọn vào những vấn đề nhạy cảm như “dân chủ”, “nhân quyền”, “tự do tôn giáo”, “dân tộc” để kích động, chia rẽ, phá hoại công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Sự thay đổi trong chiến lược và phương thức chống phá cách mạng nước ta của các thế lực thù địch đòi hỏi Đảng ta phải đổi mới tư duy về chiến lược, về sức mạnh, về phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và phải được thực hiện một cách chủ động, tích cực và ngày càng đạt hiệu quả hơn nữa. Phương thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh phi vũ trang được Đảng ta kết hợp chặt chẽ, biện chứng, sử dụng linh hoạt và mềm dẻo, đã và đang phát huy được sức mạnh tổng hợp và vai trò của các tổ chức, lực lượng, các tầng lớp nhân dân trong nước và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Đó là những biểu hiện sinh động, phong phú và sâu sắc tính chất toàn dân, toàn diện của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong điều kiện mới. Tuy nhiên, quá trình triển khai những nội dung cụ thể về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc ở các bộ, ngành, địa phương, cơ sở, hiện nay vẫn tồn tại biểu hiện lúng túng trong sử dụng và kết hợp các phương thức đấu tranh bảo vệ Tổ quốc; thậm chí không ít nơi chỉ chú trọng đến lợi ích kinh tế cục bộ, trước mắt mà không sử dụng phương thức đấu tranh phi vũ trang để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc. Vai trò và trách nhiệm của các lực lượng trực tiếp tham gia trong đấu tranh phi vũ trang, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm thất bại chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, đến nay vẫn còn hiện tượng chồng lấn, chồng chéo nhiệm vụ, chức năng, chưa được các cơ quan có trách nhiệm nghiên cứu để phân định rõ ràng. Trong đấu tranh, xử lý một số “điểm nóng” về an ninh, chính trị, kinh tế còn để tình trạng “bé” thành “to”, “nhỏ” thành “lớn”. Nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức về hợp tác và đấu tranh, đối tác và đối tượng có lúc, có nơi chưa thật rõ và nhạy bén, ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả thực hiện phương thức đấu tranh phi vũ trang trong bối cảnh đất nước đẩy mạnh hội nhập quốc tế. Như vậy, việc sử dụng các phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa gần 30 năm đổi mới đất nước cho thấy, những vấn đề cơ bản của phương thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh phi vũ trang là sự kế thừa, phát triển truyền thống giữ nước của dân tộc ta và những phương thức đấu tranh cách mạng trong công cuộc giải phóng dân tộc, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và được vận dụng sáng tạo vào thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đó vừa là nội dung đấu tranh, vừa là phương thức đấu tranh, thể hiện nổi bật những quan điểm, tư tưởng, phương châm chỉ đạo chiến lược của Đảng ta trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ mới. Các phương thức đấu tranh có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen và tác động lẫn nhau, không tuyệt đối hóa, tách rời hoặc xem nhẹ một phương thức nào. Điều quan trọng là, trong từng giai đoạn cách mạng, từng thời điểm, thậm chí trong từng tình huống cụ thể, chúng ta cần phải biết sử dụng hợp lý, linh hoạt và sáng tạo các hình thức, phương pháp đấu tranh, đặc biệt là phương thức đấu tranh phi vũ trang để mang lại hiệu quả cao nhất, đó là: giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị để tập trung phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.. (1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 119 (2) Báo cáo Tổng kết một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 2006), Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006, tr. 100 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 109110

Ph n g th ứ c b ảo v ệT ổqu ốc xã h ội ch ủngh ĩa công cu ộc đ ổ i m ới -T ưduy c Đ ả n g ta v ềb ảo v ệT ổqu ốc ngày đ ợ c b ổsung, phát tri ển cho phù h ợ p vớ i tình hình th ự c ti ễn đ ất nư c b ối c ảnh m ới c qu ốc t ế; , Đ ả n g ta có s ựđ ổi m i v ềnh ận th ứ c ch ỉ đ o th ự c ti ễn s ửd ụng ph n g th ứ c b ảo v ệT ổqu ốc đá p ứn g v ới nhi ệm v ụcách m ạng tình hình m i Ph n g th ứ c b ảo v ệT ổqu ốc xã h ội ch ủngh ĩa cách ti ến hành b ảo v ệnh ằm đ ạt đ ợ c m ục đí ch b ảo v ệv ữ ng ch ắc T ổqu ốc m ọi tình hu ống Ph n g th ứ c b ảo v ệT ổqu ốc ph ụthu ộc vào tính ch ất, m ục đí ch c s ự nghi ệp b ảo v ệT ổqu ốc xã h ội ch ủngh ĩa; vào t ưt n g, quan ểm quân s ực Đ ả n g ta, c ơs ởnh ận rõ ph n g th ức, th ủđo ạn ch ống phá c th ếl ự c thù đ ị ch đ ối v i cách m ạng n c ta Đâ y v ấn đ ề lý lu ận, th ự c ti ễn có t ầm quan tr ọng đ ặ c bi ệt, g ắn li ền v i trình th ự c hi ện nhi ệm v ụb ảo v ệT ổqu ốc Ngh ị quy ết Đ i h ội Đ ả n g l ần th ứVIII nêu rõ: “Xây d ự ng v ữ ng ch ắc th ếtr ận qu ốc phòng tồn dân k ết h ợ p ch ặt ch ẽv ới th ếtr ận an ninh nhân dân; quán tri ệt t ưt n g cách m ạng ti ến công, tích c ự c, ch ủđ ộ n g, s ẵn sàng đá nh b ại m ọi âm m ưu ho ạt độn g ch ống phá ta”(1) Quan ểm c Đản g đề c ập ch ủy ếu đến ph ươn g th ứ c đ ấ u tranh v ũtrang s ựnghi ệp b ảo v ệT ổqu ốc T ại H ội ngh ị l ần th ứtám Ban Ch ấp hành Trung ng Đản g khóa IX, Đản g Ngh ị quy ết v ềChi ến l ược b ảo v ệT ổqu ốc tình hình m i Ngh ị quy ết nêu rõ nh ững quan ểm c ơb ản v ềph n g th ứ c đ ấ u tranh v ũtrang, phi v ũtrang, k ết h ợ p đ ấ u tranh v ũtrang phi v ũtrang, v ấn đ ề t ựb ảo v ệ, x ửlý đ ố i tác đ ối t ợ n g… Đó hình th ứ c, bi ện pháp đ ấ u tranh b ảo v ệT ổ qu ốc c c ảh ệth ống tr ị d i s ựlãnh đ o c Đ ả n g s ựđi ều hành, qu ản lý c Nhà n c ; di ễn t ất c ảcác l ĩnh v ự c tr ị, kinh t ế, v ăn hóa, xã h ội, qu ốc phòng, an ninh, đ ố i ngo ại nh ằm gi ữv ữ ng môi tr n g hòa bình, ổn đ ị nh đ ể phát tri ển kinh t ế- xã h ội; s ẵn sàng đá nh b ại m ọi âm m u, th ủđo ạn c th ế l ực thù đ ị ch b ằng b ất c ứph n g th ứ c xâm l ợ c đ ối v i nư c ta Th ự c ti ễn tình hình s ửd ụng ph ơn g th ứ c đ ấ u tranh b ảo v ệT ổqu ốc xã h ội ch ủngh ĩa c Đ ả n g ta qua g ần 30 n ăm đ ổi m i đ ất n c , bi ểu hi ện m ột s ốv ấn đ ề ch ủy ếu sau: Đấu tranh v ũtrang Tr c n ăm 1986, quan ểm c Đ ả n g ta v ềph n g th ứ c đ ấ u tranh v ũtrang v i đ ặ c tr ng s ửd ụng l ự c lư ợn g v ũtrang bi ện pháp quân s ựlà ch ủy ếu, gi ữvai trò quy ết đ ị nh tr ự c ti ếp vi ệc tiêu di ệt l ự c lư ợ n g quân s ự c đ ố i ph n g T ừkhi đ ất nư c th ự c hi ện công cu ộc đ ổ i m ới n ăm 1986 đ ế n nay, quan ểm c Đ ả n g ta v ề ph n g th ức đ ấ u tranh v ũtrang đ ợ c b ổsung, phát tri ển v i nh ữ ng nét đ ặ c s ắc, bao g ồm n ội dung chính: - Trong ều ki ện có chi ến tranh, v ấn đ ề đ ấ u tranh v ũtrang không thu ần túy ch ỉ g ồm ho ạt đ ộ n g quân s ự , ho ạt độn g c l ự c l ượn g v ũtrang, mà có s ựthâm nh ập, đa n xen c nhi ều n ội dung đấu tranh phi v ũtrang, đấu tranh t ưt ưởn g, tâm lý N ếu nh ưtrong th i k ỳkháng chi ến ch ống Pháp ch ống M ỹ, ph ươn g th ứ c đấu tranh v ũtrang ch ỉ ph ạm vi lãnh th ổđ ất n c nh ằm “tiêu di ệt l ự c lư ợ n g quân s ực đ ị ch”, “b ảo v ệdân, gi ữdân, giành dân, làm ch ỗd ự a cho qu ần chúng đ ấ u tranh tr ị n ổi d ậy giành quy ền làm ch ủ”; s ựnghi ệp b ảo v ệT ổqu ốc xã h ội ch ủngh ĩa, ph n g th ứ c đ ấ u tranh v ũtrang có s ựphát tri ển v i ph ạm vi không gian r ộng l ớn, c ảở n c n c , bu ộc đ ố i ph n g ph ải thay đ ổ i theo cách đá nh c ta, nh ằm đ ậ p tan ý chí xâm l ợ c c k ẻthù th ời gian ng ắn nh ất - Trong ều ki ện th ời bình, quan ểm c Đ ả n g ta s ửd ụng ph n g th ứ c b ảo v ệT ổqu ốc xã h ội ch ủ ngh ĩa ph ải tuân theo nh ữ ng yêu c ầu, n ội dung hình th ứ c mớ i, v a t ập trung th ự c hi ện nhi ệm v ụphát tri ển kinh t ế- xã h ội, đ ẩ y m ạnh công nghi ệp hóa, hi ện đ i hóa đ ất n ớc ; v a t ăng c n g xây d ự ng Quân đ ộ i nhân dân Công an nhân dân “cách m ạng, quy, tinh nhu ệ, t ng b c hi ện đ i ”, nâng cao kh ản ăng s ẵn sàng chi ến đ ấ u c l ự c lư ợ n g v ũtrang Đấu tranh phi v ũtrang Nh ữ ng n ăm qua, th ếl ự c thù địch th ườ n g xuyên ch ống phá cách m ạng n ướ c ta v i nh ữ ng th ủđo ạn h ết sứ c tinh vi, x ảo quy ệt, v a công khai, tr ắng tr ợn, v a ng ấm ng ầm, sâu hi ểm; đặc bi ệt, chúng tri ệt để l ợ i d ụng v ấn đề “dân ch ủ”, “nhân quy ền”, “tơn giáo”, “dân t ộc” để kích độn g, chia r ẽ, phân hóa, thúc đẩy “t ự di ễn bi ến”, “t ựchuy ển hóa” n ội b ộta Ph ươ n g th ứ c ch ống phá c chúng k ết h ợ p ch ặt ch ẽv i phá ho ại l ĩnh v ự c tr ị, t ưt ưở n g, v ăn hóa, hòng t ạo c ớđể gây b ạo lo ạn l ật đổ, can thi ệp v ũtrang, phát độn g chi ến tranh xâm l ượ c n ướ c ta Vì v ậy, t ừsau Đại h ội IX c Đản g đến nay, ph ươ n g th ứ c đấu tranh phi v ũtrang Đản g ta h ết s ứ c coi tr ọng Theo quan ểm c Đản g, ph ươ n g th ứ c đấu tranh phi v ũtrang b ảo v ệT ổqu ốc tình hình m i có nh ững hình th ức, bi ện pháp đấu tranh di ễn t ất c ảcác l ĩnh v ự c tr ị, kinh t ế, v ăn hóa, xã h ội, qu ốc phòng, an ninh, đối ngo ại; nh ng nh ữ ng bi ện pháp phi quân s ự , phi v ũtrang, đấu tranh l ĩnh vự c t ưt ưở n g - v ăn hóa m ũi nh ọn, then ch ốt; đặc tr ng c ơb ản c ph ươ n g th ứ c đấu tranh phi v ũtrang b ảo v ệT ổqu ốc tình hình m ới Trong đấu tranh phi v ũtrang, vai trò c l ự c l ượ n g v ũtrang khơng gi ảm ; trái l ại, có v ị trí, vai trò h ết s ứ c quan tr ọng K ết h ợp đấu tranh v ũtrang v ới đấu tranh phi v ũtrang, xây d ự ng v i b ảo v ệT ổqu ốc Báo cáo T k ết m ột s ốv ấn đề lý lu ận - th ự c ti ễn qua 20 n ăm đổi m ới (1986 - 2006) c Đản g nêu rõ: “K ết h ợp ch ặt ch ẽđấu tranh v ũtrang phi v ũtrang, k ết h ợ p b ảo v ệv ới xây d ự ng, l xây d ự ng để b ảo v ệ”(2) Đâ y v ừa yêu c ầu, n ội dung, v a t ưt ưở n g, ph ươ n g châm ch ỉ đạo c ph ươ n g th ứ c b ảo v ệT ổqu ốc tình hình m ới Quan ểm v ềs ửd ụng ph ươ n g th ứ c b ảo v ệT ổqu ốc c Đản g g ần 30 n ăm qua nh ất quán k ết h ợp s ửd ụng hai hình th ứ c c ơb ản trên, nh ằm tác độn g, h ỗtr ợl ẫn nhau, t ạo s ứ c m ạnh t h ợp cao nh ất cho th ự c hi ện th ắng l ợi m ục tiêu, nhi ệm v ụb ảo v ệT ổqu ốc Th ự c t ếquá trình th ự c hi ện s ựk ết h ợp gi ữ a hai hình th ức c ơb ản g ần 30 n ăm đổi m i đất n ướ c , Đản g ta tri ển khai ho ạch định chi ến l ượ c , k ếho ạch, s ửd ụng l ự c l ượ n g; xác định rõ ph ạm vi n ội dung k ết h ợ p đấu tranh v ũtrang v i đấu tranh phi v ũtrang, c ảl ĩnh v ự c quân s ựvà phi quân s ự , l ĩnh v ự c tr ị, kinh t ế, v ăn hóa, xã h ội, qu ốc phòng, an ninh, đối ngo ại; bao g ồm t ừvi ệc xác định m ục tiêu, nhi ệm v ụđấu tranh, ho ạch định chi ến l ượ c , t ổch ứ c lự c l ượ n g, xây d ự ng c ơch ếph ối h ợ p… đến vi ệc th ự c hi ện hình th ứ c, bi ện pháp đấu tranh t ng giai đo ạn , t ng th ời ểm , c ũng nh ưtrong su ốt trình th ự c hi ện nhi ệm v ụb ảo v ệT ổqu ốc xã h ội ch ủngh ĩa K ết h ợp xây d ự ng v ới b ảo v ệv ừa ph ươ n g châm ch ỉ đạo cho ho ạt độn g qu ốc phòng, an ninh, ho ạt độn g kinh t ế, xã h ội, v a m ột ph ươ n g th ứ c đấu tranh b ảo v ệT ổqu ốc xã h ội ch ủngh ĩa Quá trình th ự c hi ện ph ươ n g th ức xây d ự ng b ảo v ệ, Đản g xác địn h rõ xây d ự ng m ột ph ¬ ơn g th ứ c hữ u hi ệu để b ảo v ệ; xây d ự ng có b ảo v ệ, b ảo v ệcó xây d ự ng; hai thành t ốxây d ự ng b ảo v ệcó quan h ệh ữ u c ơv i Đâ y s ựphát tri ển nh ận th ứ c r ất quan tr ọng c Đản g ta, làm t ăng kh ản ăng phát huy n ội l ự c đất n ước v i nhi ệm v ụxây d ựng b ảo v ệT ổqu ốc, c ũng nh ưlàm sâu s ắc tính ch ất toàn dân, toàn di ện c s ựnghi ệp b ảo v ệT ổqu ốc tình hình m ới Đản g t ập trung lãnh đạo , ch ỉ đạo phát tri ển kinh t ế- xã h ội k ết h ợ p ch ặt ch ẽv ới xây d ựng ti ềm l ự c th ếtr ận qu ốc phòng tồn dân, g ắn k ết v i ti ềm l ự c th ếtr ận an ninh nhân dân, th ểhi ện chi ến l ượ c , quy ho ạch, k ếho ạch phát tri ển kinh t ế- xã h ội c c ản ướ c , c t ng ngành, địa ph ươ n g d ựán đầu t Trong ều ki ện n ền kinh t ếth ị tr ườ n g n ướ c ta, Đản g r ất tr ọng t ăng tr ưở n g kinh t ếph ải đô i v ới nâng cao đời s ống c t ầng l p nhân dân, gi ữv ữ ng ổn định tr ị; t ập trung kh ắc ph ục, đẩy lùi nguy c ơt ụt h ậu v ềkinh t ếđể t ạo ều ki ện v ữ ng ch ắc cho b ảo v ệ Vi ệc không ng ng t ăng c ư¬ ờng, c ủng c ốv ữ ng ch ắc n ền qu ốc phòng, an ninh theo h ướ n g hi ện đại , góp ph ần r ất h ữ u hi ệu vào công cu ộc b ảo v ệan ninh qu ốc gia, tr ật t ựan toàn xã h ội, t ăng c ườ ng s ứ c m ạnh t h ợ p c đất n ướ c , góp ph ần làm th ất b ại m ọi âm m u, th ủđo ạn “di ễn bi ến hòa bình”, gây b ạo lo ạn l ật đổ c th ếl ự c thù địch Trong s ựnghi ệp b ảo v ệT ổqu ốc hi ện nay, Đản g r ất coi tr ọng đến v ấn đề t ựb ảo v ệ Ngh ị quy ết c Đản g kh ẳng định: “Coi tr ọng nhi ệm v ụb ảo đảm an ninh tr ị n ội b ộ, nâng cao kh ản ăng t ựb ảo v ệc m ỗi ng ườ i , c t ng t ổch ứ c, c ơquan, đơn v ị”(3) Ph ươ n g th ứ c t ựb ảo v ệtrong nhi ệm v ụb ảo v ệT ổqu ốc Đản g ta nh ấn m ạnh không ch ỉ nh ằm nâng cao kh ản ăng t ựb ảo v ệc t ng t ổch ứ c, c ơquan, đơn v ị, c m ỗi ng ườ i ; mà nâng cao kh ản ăng t ựb ảo v ệc toàn Đản g, Nhà n ướ c , Chính ph ủ, l ự c l ượ n g v ũtrang, để phát huy cao nh ất n ội l ự c, s ứ c m ạnh bên trong, đủ s ứ c ứn g phó v i m ọi s ựbi ến độn g ph ứ c t ạp, khó l ườ n g c tình hình th ếgi ới Phát tri ển ph ươ n g th ứ c k ết h ợ p xây d ự ng đất n ướ c vớ i b ảo v ệT ổqu ốc ều ki ện m i, Đảng đưa quan điểm “bảo vệ Tổ quốc từ xa” Đây đổi tư đắn, sáng tạo Đảng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc sở kế thừa truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc, nâng lên tầm cao mới, phù hợp với bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng khoa học, công ngh ệ hi ện đại giới phát triển mạnh mẽ Đảng Chính phủ triển khai nhiều nội dung, bi ện pháp kh ả thi để th ực phương thức “bảo vệ Tổ quốc từ xa”; bao gồm hoạt động Chính phủ, phi ph ủ; ho ạt động đối ngoại Nhà nước, đối ngoại nhân dân; kết hợp hoạt động nhiều lĩnh vực kinh t ế, thương mại, văn hóa… Lực lượng tham gia “bảo vệ Tổ quốc từ xa” kết hợp chặt chẽ nước cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, tạo nên trận liên hồn, nhiều tầng nấc, góp phần làm th ất bại m ọi âm mưu, th ủ đoạn nham hiểm lực thù địch chống phá cách mạng nước ta Nhìn lại thành tựu bảo vệ Tổ quốc gần 30 năm đổi đất nước cho thấy, Đảng ta có s ự đổi tư phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phát triển mặt lý luận triển khai thực tiễn, phương thức đấu tranh phi vũ trang ngày giữ v ị trí quan tr ọng Trong công cu ộc b ảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Đảng kết hợp chặt chẽ đấu tranh phi vũ trang đấu tranh vũ trang; coi trọng đấu tranh lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa, đối ngoại… để tạo nên m ột hợp lực s ức mạnh đấu tranh phi vũ trang nhằm giữ vững ổn định trị - xã hội, tạo mơi tr ường hòa bình, ngăn ch ặn, đẩy lùi nguy chiến tranh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược k ẻ thù m ọi tình hu ống Quá trình thực phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa với kết hợp chặt chẽ vũ trang phi vũ trang, song Đảng ta khơng tuyệt đối hóa phương thức nào, dù ều ki ện hòa bình hay xảy tình phức tạp với quốc gia có tham vọng bành tr ướng, bá quyền Hiện nay, lực thù địch có thay đổi chiến lược toàn cầu ph ản cách m ạng ch ống phá chủ nghĩa xã hội, chống phá cách mạng Việt Nam Chiến lược phức hợp “di ễn bi ến hòa bình”, k ết h ợp v ới b ạo loạn lật đổ tạo cớ để sẵn sàng phát động chiến tranh xâm lược chúng thực thi cách ri ết v ừa công khai, trắng trợn, vừa tinh vi, xảo quyệt, vừa ngầm, vừa sâu Chúng chĩa m ũi nh ọn vào nh ững v ấn đề nhạy cảm “dân chủ”, “nhân quyền”, “tự tơn giáo”, “dân tộc” để kích động, chia r ẽ, phá ho ại công cu ộc đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Sự thay đổi chiến lược phương thức chống phá cách mạng nước ta lực thù địch đòi hỏi Đảng ta phải đổi tư chiến lược, sức mạnh, v ề phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải thực cách chủ động, tích cực ngày đạt hiệu Phương thức đấu tranh vũ trang đấu tranh phi vũ trang Đảng ta k ết hợp chặt chẽ, biện ch ứng, sử dụng linh hoạt mềm dẻo, phát huy sức mạnh tổng hợp vai trò c tổ ch ức, l ực lượng, tầng lớp nhân dân nước cộng đồng người Việt Nam nước th ực hi ện nhi ệm vụ bảo vệ Tổ quốc Đó biểu sinh động, phong phú sâu sắc tính chất toàn dân, toàn di ện c nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa điều kiện Tuy nhiên, trình tri ển khai nội dung cụ thể nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc bộ, ngành, địa phương, sở, tồn biểu lúng túng sử dụng kết hợp phương thức đấu tranh bảo vệ Tổ qu ốc; th ậm chí khơng nơi trọng đến lợi ích kinh tế cục bộ, trước mắt mà không sử dụng phương thức đấu tranh phi vũ trang để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Vai trò trách nhiệm lực lượng trực tiếp tham gia đấu tranh phi vũ trang, đấu tranh lĩnh vực tư tưởng - văn hóa làm thất bại chiến lược “di ễn bi ến hòa bình” c lực thù địch, đến tượng chồng lấn, chồng chéo nhiệm vụ, chức năng, chưa quan có trách nhiệm nghiên cứu để phân định rõ ràng Trong đấu tranh, xử lý m ột số “ ểm nóng” v ề an ninh, trị, kinh tế để tình trạng “bé” thành “to”, “nhỏ” thành “l ớn” Nh ận thức c m ột b ộ ph ận cán b ộ, đảng viên, công chức hợp tác đấu tranh, đối tác đối tượng có lúc, có nơi chưa thật rõ nh ạy bén, ảnh hưởng định đến hiệu thực phương thức đấu tranh phi vũ trang bối cảnh đất nước đẩy mạnh hội nhập quốc tế Như vậy, việc sử dụng phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa gần 30 năm đổi đất nước cho thấy, vấn đề phương thức đấu tranh vũ trang đấu tranh phi vũ trang s ự kế th ừa, phát triển truyền thống giữ nước dân tộc ta phương thức đấu tranh cách mạng công cu ộc gi ải phóng dân tộc, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta, lãnh đạo c Đảng, s ự qu ản lý c Nhà nước vận dụng sáng tạo vào thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đó vừa nội dung đấu tranh, vừa phương thức đấu tranh, thể bật quan điểm, tư tưởng, phương châm ch ỉ đạo chiến lược Đảng ta thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ Các phương thức đấu tranh có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen tác động lẫn nhau, không ệt đối hóa, tách r ời xem nhẹ phương thức Điều quan trọng là, giai đoạn cách m ạng, t ừng th ời ểm, chí tình cụ thể, cần phải biết s dụng hợp lý, linh hoạt sáng t ạo hình thức, phương pháp đấu tranh, đặc biệt phương thức đấu tranh phi vũ trang để mang lại hiệu qu ả cao nh ất, là: giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định trị để tập trung phát triển kinh tế - xã h ội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam xã hội ch ủ ngh ĩa./ -(1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 119 (2) Báo cáo Tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính tr ị qu ốc gia Hà Nội, 2006, tr 100 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 109-110 ... lại thành tựu bảo vệ Tổ quốc gần 30 năm đổi đất nước cho thấy, Đảng ta có s ự đổi tư phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phát triển mặt lý luận triển khai thực tiễn, phương thức đấu tranh... thực phương thức đấu tranh phi vũ trang bối cảnh đất nước đẩy mạnh hội nhập quốc tế Như vậy, việc sử dụng phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa gần 30 năm đổi đất nước cho thấy, vấn đề phương. .. nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa điều kiện Tuy nhiên, trình tri ển khai nội dung cụ thể nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc bộ, ngành, địa phương, sở, tồn biểu lúng túng sử dụng kết hợp phương thức

Ngày đăng: 10/03/2018, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w