CHỦ ĐỀ 5: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA 1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA Văn hóa gắn liền với lịch sử. Có rất nhiều định nghĩa văn hóa, ở mỗi góc độ khác nhau lại có một cách tiếp cận khác nhau, định nghĩa khác nhau về văn hóa. Năm 1943 chủ tịch Hồ Chí Minh đã định nghĩa về văn hóa: ‘‘Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật khoa học tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn’’. Định nghĩa này có nội dung gần với định nghĩa văn hóa của UNESCO 1986. Trong chương này khái niệm về văn hóa được sử dụng theo nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”. Theo đó, Văn hóa định tính một xã hội, phân biệt cộng đồng này với cộng đồng khác. Có sự phát triển tự thân, gắn với mục đích sống, những giá trị vật chất và tinh thần của con người. ......
Trang 1Chủ đề 5
DUY CỦA ĐẢNG VỀ XÂY
Người thuyết trình: Trịnh Huy Cần Nhóm 2 – Tổ 1+2+3 – A1K66
1
Trang 2I Khái niệm về văn hóa
II Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng nền VH thời kỳ trước Đổi mới
Trang 3I KHÁI NIỆM VỀ
VĂN HÓA
3
Trang 4“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày như ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.
Chủ tịch
Hồ Chí Minh
4
Trang 5Khái Niệm Văn Hóa
UNESCO : “Văn hóa là một phức
hệ - tổng hợp các đặc trưng diện mạo
về tinh thần, vật chất, tri thức và tinh
cảm… khắc họa nên bản sắc của một
cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng,
miền, quốc gia, xã hội …
Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng…”.
5
Trang 6TẠI SAO ĐẢNG CẦN TƯ DUY ĐỔI MỚI VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA Ở NƯỚC TA?
II Quan điểm, chủ trương của
Đảng về xây dựng nền VH thời kỳ trước Đổi mới
6
Trang 7Chính trị
Văn hóa
Kinh tế
Đề cương văn hóa Việt Nam
do Tổng bí thư Trường Chinh soạn thảo
2.1 Giai đoạn 1943 – 1954
Quan điểm nổi bật
Đồng chí đã xác định lĩnh vực văn hóa là một trong 3 Mặt trận của Cách mạng Việt Nam: chính trị, kinh
tế, văn hóa
7
Trang 8Dân tộc hóa
• Chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa
Đại chúng hóa
• Chống mọi chủ trương, hành động làm cho VH phản lại hoặc xa rời quần chúng
Khoa học hóa
• Chống lại tất cả những gì làm cho VH phản tiến bộ, trái khoa học.
Đồng chí xác định nền VH mới Việt Nam có
tính chất dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung.
Ba nguyên tắc của nền văn hóa mới
8
Trang 9Xác định nền VH mới là nền văn hóa có nội dung XHCN
và tính chất dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân.
9
Trang 10- Một số công trình văn hóa vật thể và phi vật thể chưa được quan tâm đúng mức.
- Còn bị chi phối tư duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản” giảm động lực phát triển văn hóa, giáo dục, kìm hãm năng lực tự do sáng tạo
10
Trang 112.3 Đánh giá chung
Yêu cầu phải đổi mới
Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp
và tâm lý bình quân chủ nghĩa làm giảm động lực phát triển văn hóa, giáo dục, kìm hãm năng lực tự do sáng tạo
11
Trang 1212
Trang 13III Quá trình đổi mới tư duy của Đảng
về xây dựng nền văn hóa
13
Trang 15Đại hội VI của Đảng đánh dấu sự đổi mới tư duy của
Đảng về xây dựng nền văn hóa
Đại hội VI của Đảng
Không hình thái tư tưởng nào có thể thay thế được văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm con người.
Đề cao vai trò của văn hóa trong đổi mới
tư duy, đồng thời với xây dựng kinh tế phải coi trọng các vấn đề văn hóa, tạo ra môi trường văn hóa thích hợp cho sự phát triển
1
2
3.1.
15
Trang 16Cương lĩnh năm 1991 ( Đại hội VII của Đảng )
Đại hội Đảng lần thứ VII
Lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có đặc trưng tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
đổi mới mạnh mẽ về
tư duy
3.2.
16
Trang 17Cương lĩnh xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.
Tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, làm cho thế giới quan Mác – Lê nin và tư tưởng HCM giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa
cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái với phương hướng
đi lên CNXH.
17
Trang 184 giải pháp lớn
10 nhiệm vụ cụ thể
5 quan điểm cơ bản
NQTW 5 khóa VIII (7/1998)
về xây dựng nền
văn hóa
3.3.
18
Trang 19Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà
đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Xây dựng và phát triển nền văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọngVăn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có
ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
19
Trang 20phát triển kinh tế - xã hội bền vững
Vì vậy xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì xã hội công bằng, văn minh, con người phát triển toàn diện.
20
Trang 21thuẩn túy Nó cần sự đổi mới tư duy, chính sách, chế độ quản lý
Mà sâu xa hơn là sự giải phóng tư tưởng và bước phát triển mới
về trình độ, năng lực của đội ngũ quản lý và lao động Nghĩa là
động lực của sự đổi mới kinh tế nằm trong những giá trị văn hóa đang được phát huy.
21
Trang 22Con người là chủ thể, là nguồn lực chủ yếu của mọi quá trình,
phát huy tối đa nhân tố con người là mục tiêu của sự phát triển
Chủ tịch HCM: “Muốn xây dựng CNXH cần phải có con người
XHCN” Để làm được điều đó nhất định cần văn hóa, giáo dục
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới Đó chính là mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển, là vấn đề bức xúc của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Năm 1990, UNDP đã đưa ra tiêu chí mới để đánh giá mức độ phát triển của 1 quốc qia, đó là chỉ số phát triển con người Như vậy, vai trò văn hóa trong việc trực tiếp
tạo dựng và nâng cao vốn “tài nguyên con người” lại càng được
khẳng định tầm quan trọng trong sự phát triển đất nước.
22
Trang 235 quan điểm
cơ bản
Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Quan điểm này hoàn toàn khác quan điểm trong quá khứ: chủ trương xây dựng
nền văn hóa có nội dung XHCN, có tính chất dân tộc, tính đảng và tính nhân dân.
- Tiên tiến: là yêu nước và tiến bộ, trên cả nội dung, cách truyền tải,… tất cả
nhằm mục tiêu con người.
- Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của các
cộng đồng dân tộc Việt Nam qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, được thể hiện trong tất cả lĩnh vực của đời sống XH Đó là hệ giá trị của dân tộc.
- Ta chủ trương xây dựng và hoàn thiện các giá trị nhân cách của con người việt nam trong thời kỳ mới, đồng thời phải tiếp thu những tinh hoa của nhân loại bên cạnh việc phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc Xây dựng Việt Nam thành
một địa chỉ giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế.
23
Trang 245 quan điểm
cơ bản Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất
mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Việt Nam có hơn 50 dân tộc anh em Các giá trị và sắc thái riêng
của từng dân tộc góp phần làm phong phú nền văn hóa Việt Nam thống nhất, củng cố sự thống nhất dân tộc Quan điểm mới này
khẳng định nét riêng biệt của văn hóa Việt Nam, yêu cầu cần bảo
tồn và phát huy những di sản phi vật thể của mỗi dân tộc anh em.
24
Trang 255 quan điểm
cơ bản
Xây dựng và phát triển nền văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọng
Theo đó, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa nước nhà là của toàn dân, công nhân, nông dân, trí thức
là nền tảng, dưới sự lãnh đào của Đảng, quản lý của Nhà nước Đội ngũ tri thức gắn bó với nhân dân có vai trò quan trọng trong sự nghiệp này (giáo viên,…)
25
Trang 26TG, bài trừ các hủ tục, thói hư tật xấu.
26
Trang 2710 nhiệm vụ cụ thể
Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng với những đức tính: Yêu nước, ý thức tập thể, có lối sống lành mạnh…
Xây dựng môi trường văn hóa.
Phát triển sự nghiệp văn học- nghệ thuật.
Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa.
Phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo và khoa học công nghệ.
Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng.
Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số.
Chính sách văn hóa đối với tôn giáo.
Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa.
Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thế chế văn hóa.
27
Trang 28Mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước với thi đua yêu nước và phong trào: “toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống VH”
Tăng cường xây dựng luật pháp, các chính sách về VH
Tăng cường nguồn lực, phương tiện cho hoạt động VH
Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực VH
4 giải pháp lớn
28
Trang 29Trong Hội nghị TW 9 khóa IX( 1-2004)
3.4.
" Kinh tế và văn hóa là hai chân của sự
phát triển, chúng ta không thể đi chân
ngắn chân dài, chân cao chân thấp "
Xác định thêm: phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế.
29
Trang 30Hội nghị lần 10 Ban chấp hành T.Ư khóa IX( 2004) ĐCSVN
3.5.
Đặt vấn đề : đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm
vụ phát triển KT là trung tâm, xây dựng và chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt không ngừng nâng cao VH - nền tảng tinh thần của toàn XH
Đây là bước phát triển quan trọng trong nhận thức của Đảng về vị trí của văn hóa và công tác văn hóa trong quan hệ với các mặt công tác khác
30
Trang 31Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trên bình diện cả nước cũng như
ở từng lĩnh vực, địa phương.
Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách
phát triển.
Đại hội X đưa ra hai nội dung về xây dựng nền
văn hóa
31
Trang 32Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật;
bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống, cách mạng
Chú trọng phát huy mạnh mẽ chức năng thông tin, giáo dục, tổ chức và phản biện xã hội của các phương tiện thông tin đại chúng vì lợi ích của nhân dân và đất nước
Đổi mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước, con người Việt Nam với thế giới
Đại hội XI của Đảng bổ sung thêm 4 nội dung mới
về xây dựng nền văn hóa
32
Trang 33IV KẾT LUẬN
33
Trang 34Thời kì trước đổi mới Thời kì đổi mới Chủ yếu đề cập văn hóa kháng chiến, cứu quốc Gắn văn hóa với xây dựng, phát triển đất nước
Có nội dung XHCN, có tính dân tộc, tính Đảng
và tính Nhân dân Có đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tầng lớp trí thức đóng vai trò quan trọng
Bị chi phối bởi cách mạng QHSX, tư duy chính trị nắm vững chuyên chính vô sản Bị ảnh hưởng bởi xu thế thời đại, thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, cơ chế thị trường Giáo dục nhằm xóa nạn mù chữ, loại bỏ văn hóa
phong kiến, văn hóa nô lệ, và giáo dục lại tinh thần nhân dân
Giáo dục để phát huy tối đa nguồn lực con người, nhằm tới sự phát triển của con người, Cổ vũ sự sáng tạo cá nhân
Nhiều di sản văn hóa không được quan tâm bảo tồn dẫn tới dần bị phá hủy, mai một. Văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt nam Bảo tồn và phát huy được các di sản
văn hóa vật thể và phi vật thể phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo cùng với KH KT
Trang 35Giáo sư Ngô Bảo Châu- Người Việt Nam đầu
tiên đạt giải Field về Toán học
Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
Báo chí ngày càng đa dạng và phong phú
4.1 Thành tựu
Giáo dục được đầu tư phát triển
35
Trang 36- Cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ hiện đại đã bước đầu được tạo dựng, ứng dụng phổ biến; đổi mới tư duy về văn hoá, nhân lực phát triển rõ rệt; môi trường vh theo hướng tích cực; hợp tác được mở rộng.
- GD-ĐT có bước phát triển mới; qui mô dược tăng ở tất cả các cấp,chất lượng giáo viên có chuyển biến;dân trí được nâng cao
KH-CN có bước pt thiết thực hơn với kt-xh
- Vh phát triển, nếp sống văn minh có tiến bộ
Hoạt động báo chí, văn hóa nghệ thuật ngày càng phát triển, phát huy trong việc nâng cao đời sống nhân dân
36
Trang 374.2.Hạn chế
37
Trang 38o Những thành tựu còn chưa tương xứng và chưa vững chắc, đạo đức lối sống còn phức tạp, tổn hại đến uy tín của Đảng.
o Sự pt VH chưa đồng bộ và tương xứng vs tăng trưởng KT, thiếu gắn bó vs nhiệm vụ XD và chỉnh đốn Môi trương VH còn bị ô nhiễm bởi các tệ nạn XH
o Việc XD thể chế VH còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng của VH đối vs các lĩnh vực đời sống.
o Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống VH tinh thần ở nhiều vùng.
khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ VH giữa các vùng, tầng lớp khác nhau.
o Tệ nạn xã hội, giáo dục xuống cấp tiêu cực phát sinh trong cả dạy và học…
o Nhiều người coi thường giá trị dân tộc tiếp nhận xô bồ mọi thứ văn hóa ngoại lai không phân biệt tốt hay xấu
o Đời sống văn hóa nghệ thuật có xu hướng thương mại hóa,xa rời chính trị
o Suy thoái về đạo đức lối sống của không ít cán bộ có chức quyền…
38
Trang 394.3 Bài học và thách thức
HNTƯ 10 khóa IX: Thách thức đặt ra cho
sự lãnh đạo, quản lý, công tác văn hóa của
nước ta đó là cơ chế thị trường và hội
39
Trang 40Đẩy mạnh giáo dục chính trị tư tưởng, Quán triệt các nghị quyết của Trung ương đảng, chính sách pháp luật, nhà trường, hoạt động của Đoàn, hội.
Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phong phú lành mạnh, bài trừ các tệ nạn xã hội làm trong sạch giảng đường phát huy truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc
Đẩy mạnh chương trình học tập nghiêm túc đòi hỏi nhiều mặt ở sinh viên, nghiên cứu khoa học và phát triển tài năng trẻ
Tổ chức hoạt động từ thiện,….nâng cao tinh thần dân tộc tương thân tương ái ý thức sống chung với cộng đồng cho người sinh viên
40
Trang 41THANKS
FOR LISTENING! GOODBYE!
41