Tổng quan thanh cao hoa vàng

59 702 4
Tổng quan thanh cao hoa vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chi Artemisia có trên 300 loài và thường được sử dụng làm gia vị, thuốc trừ sâu và là nguồn nguyên liệu sản xuất tinh dầu. Theo hệ thống phân loại thực vật takbtajan, cây thanh cao hoa vàng Artemisia annua L. có vị trí phân loại khoa học thuộc bộ Cúc Asterales, họ cúc Asteraceae, Chi Ngải Artemisia, loài Artemisia annua L. Ngoài ra còn có tên đồng nghĩa là Artemisia stewartii Clarke, A.wade Edgew. Trong nhân gian còn có các tên khác là thanh hao, thảo cao, ngải hoa vàng, ngải sí, ngải hôi, ngài mèo, hoàng hoa cao, nhả ngài bầu slay( Tày). Tên nước ngoài : Amoise chinoise (Pháp)

THANH CAO HOA VÀNG NHÓM 3  Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Tuấn 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Lê Thiên Kim (trưởng nhóm) Nguyễn Thị Viên Trần Văn Thơ Nguyễn Thị Hằng Hà Thị Uyên Mạc Thị Thanh Huyền Hà Thị Phanh 1 Bạc Thị Hội THÔNG TIN CHUNG VỀ CÂY THUỐC NHÓM 3 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TỪ CÂY THUỐC Cây thuốc Trồng trọt Chiết xuất Cung? Sản phẩm Hoạt chất 3 I. Thông tin chung về cây TCHV 1. Vị trí phân loại 2. Tên vị thuốc 3. Đặc điểm thực vật 4. Đặc điểm sinh thái và phân bố 5. Tác dụng và công dụng 6. Thành phần hóa học Artemisinin I. Thông tin chung về cây TCHV 1. Vị trí phân loại Chi Artemisia có trên 300 loài và thường được sử dụng làm gia vị, thuốc trừ sâu và là nguồn nguyên liệu sản xuất tinh dầu. Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Bộ Cúc (Asterales) Tên đồng nghĩa:  Artemisia stewartii Clarke  A.wade Edgew. Tên khác: Thanh hao, thảo cao, ngải hoa vàng, ngải sí, ngải hôi, ngài mèo, hoàng hoa cao, nhả ngài bầu slay( Tày). Tên nước ngoài: Amoise chinoise (Pháp) Họ Cúc (Asteraceae) Chi Ngải (Artemisia) Loài Artemisia annua L. I. Thông tin chung về cây TCHV 1. Vị trí phân loại Chi Artemisia có trên 300 loài và thường được sử dụng làm gia vị, thuốc trừ sâu và là nguồn nguyên liệu sản xuất tinh dầu. Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Bộ Cúc (Asterales) Ngoài loài Artemisia annua là phổ biến và được trồng nhiều nhất còn có một số giống khác cũng được gọi là thanh cao: Artemisia apiace (thanh cao ngô) Artemisia capillaris (thanh cao chỉ) Artemisia dubia (thanh cao Bắc Bộ) Họ Cúc (Asteraceae) Chi Ngải (Artemisia) Loài Artemisia annua L. I. Thông tin chung về cây TCHV 2. Tên vị thuốc Bộ phận dùng: Folium Artemisiae annuae. THANH CAO Lá đã phơi hay sấy khô của cây Thanh cao hoa vàng (Artemisia annua L.), họ Cúc (Asteraceae).  Lá được thu hái ở cây sắp ra hoa, tốt nhất là vào mùa hè, phơi nắng nhẹ hoặc sấy ở nhiệt độ 3040oC đến khô. Lá có màu vàng nâu hoặc nâu sẫm, giòn, dễ vụn nát, mùi thơm hắc đặc biệt, vị đắng.  Dược liệu đem chiết suất lẫn 1 ít cành hoặc ngọn non. I. Thông tin chung về cây TCHV 3. Đặc điểm thực vật  Cây thảo mọc đứng, sống hàng năm, phân nhiều cành.  Thân hình trụ có rãnh dọc, màu lục tím hoặc hơi tím, cao 0,5-2,0 m.  Lá kép mọc so le, lá ở giữa thân thường xẻ 3 lần lông chim thành những thùy nhỏ và sâu, lá ở giữa ngọn cây sắp ra hoa thường hẹp, xẻ 1-2 lần lông chim, mặt trên có lông lục nhạt, cả hai mặt đều có lông nhỏ mịn. I. Thông tin chung về cây TCHV 3. Đặc điểm thực vật  Cụm hoa đầu, cuống rất ngắn, đường kính 1,5 cm, các đầu tụ họp thành chùy ở ngọn thân và đầu cành, tổng bao gồm các lá bắc hình sợi chỉ thuôn không lông, xếp thành 2-3 hàng, hoa màu vàng, dạng ống, dài không quá 1mm, phía ngoài là hoa cái, bên trong là hoa lưỡng tính, tràng hoa cái có tuyến ở trong ống, ống tràng hơi loe ở đỉnh, rồi chia thành 4 thùy nhọn, vòi nhụy xé, tràng của hoa lưỡng tính rộng và xé thành 5 thùy; nhị 5, bao phấn ngắn. I. Thông tin chung về cây TCHV 3. Đặc điểm thực vật I. Thông tin chung về cây TCHV 3. Đặc điểm thực vật  Quả bế, hình trái xoan hoặc hình trứng, có vân dọc, dài 0,4 -0,5 mm, có tinh dầu. Toàn thân và lá vò ra có mùi thơm đặc biệt.  Mùa hoa quả vào tháng 9-11 I. Thông tin chung về cây TCHV 4. Đặc điểm sinh thái và phân bố Rải rác các vùng ôn đới ẩm, cận nhiệt đới và nhiệt đới Bắc bán cầu, bao gồm một số nước ở Đông Âu, Bắc Mỹ, Tây Nam Á và Đông Á. I. Thông tin chung về cây TCHV 4. Đặc điểm sinh thái và phân bố  Mọc tự nhiên ở một số tỉnh giáp biên giới phía bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Giang (1986-1990)  Được trồng ở các tỉnh trung du và đồng bằng Bắc Bộ như Vĩnh Phúc, Hà Nội, Tuyên Quang, Hòa Bình, Hưng Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Ninh,.. I. Thông tin chung về cây TCHV 4. Đặc điểm sinh thái và phân bố Đây là loài có biên độ sinh thái rộng. Cây sinh trưởng được ở cả vùng ôn đới ấm và cả nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam. Tuy nhiên vùng phân bố tự nhiên của thanh cao hoa vàng ở Việt Nam lại bị ảnh hưởng bởi gió mùa đông Bắc. Nền nhiệt độ trung bình hàng năm ở các điểm có cây chỉ từ 19,8- 22,0 oC, tối cao 41oC, tối thấp 3-4oC. Về lượng mưa ở các điểm Thất Khê, Na Sầm, Lộc Bình, Đồng Đăng, thị xã Lạng Sơn thường không cao, chỉ từ 1091mm/năm, tập trung tháng 7-9. Trong khi đó vùng sinh trưởng mạnh của thanh cao hoa vàng tháng 4-6 lượng mưa lại thấp nhưng không khí luôn ẩm do có mưa phùn và mưa đầu mùa. Đất ở những nơi cây mọc thường là đất feralit đỏ vàng ở chân núi đá vôi, lớp phủ thực vật bị phá hủy nên đất rửa trôi mạnh , hơi chua, pH: 4,0-4,5, hàm lượng mùn thấp. I. Thông tin chung về cây TCHV 4. Đặc điểm sinh thái và phân bố Đây là loài có biên độ sinh thái rộng. TCHV ưa sáng và ưa ẩm , tuy nhiên có thể chịu bóng khi mọc lẫn với cây cỏ và cây bụi. Độ che bóng càng cao thì hàm lượng hoạt chất này càng giảm Hàng năm từ tháng 2 đến đầu tháng 3, khi nhiệt độ không khí ấm dần, hạt thanh cao nảy mầm, cây được 3,5-4,0 tháng tuổi là thời kỳ sinh trưởng mạnh, bắt đầu phân cành và chiều cao có thể đạt trên 1m. Hàm lượng hoạt chất trong lá tăng rất nhanh, đến khi bắt đầu có hoa là cực đỉnh. Tháng 7-8 cây nở hoa và tới 10-11 ra quả, giữa tháng 11 cây bắt đầu lụi tàn. Hạt giống thu được cần có điều kiện bảo quản thích hợp Hiện nay nguồn thanh cao chủ yếu từ trồng trọt. I. Thông tin chung về cây TCHV 5. Tác dụng và công dụng Y học cổ truyền  Thanh cao hoa vàng vị đắng, tính hàn, qui can, đởm  Tác dụng : Thanh nhiệt, sát khuẩn, có tác dụng cắt cơn sốt rét  Công dụng: chữa bệnh ra mồ hôi trộm, hâm hấp sốt lâu ngày (lao nhiệt), mồ hôi không thoát được, sốt rét. Bệnh đái ra mấu, mũi chảy máu cam, kích thích tiêu hóa, chữa phong thấp, nhức mỏi cơ thể và trí não uễ oải.dùng ngoài sát trùng, trị ghẻ lở. I. Thông tin chung về cây TCHV 5. Tác dụng và công dụng Y học cổ truyền Thông tin khác: A. vulgaris được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc làm thuốc điều trị đau dạ dày, nhức đầu, ỉa chảy, sốt, thấp khớp, viêm phổi... Các thầy lang Trung Quốc đã sử dụng nước sắc thanh cao hoa vàng để trị sốt. A. absinthium có chứa absinthe, một chất ma tuý có tác dụng gây ngủ và là một nguồn cung cấp tinh dầu sử dụng trong xoa bóp và đau dạ dày. A. annua, một cây sống hàng năm ở các vùng có khí hậu ôn hoà có hầu như trên khắp lãnh thổ của Trung quốc. ở Mỹ nó mọc hoang chủ yếu dọc theo các sông ở các bang New York, New Jersey, Maryland, Virginia, và Tây Virginia. Tuy nhiên, người ta cho rằng nó không có nguồn gốc ở Mỹ. Nó cũng mọc hoang ở Nam Tư cũ, Hungari, Bungari, Rumani, Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Arhentina và Liên Xô cũ. I. Thông tin chung về cây TCHV 5. Tác dụng và công dụng Y học cổ truyền  Ở Việt Nam vào thế kỷ XIV, Tuệ Tĩnh cũng đã dùng thanh cao hoa vàng trong điều trị và tới năm 1990 thì bắt đầu nghiên cứu thành phần hóa học và phương pháp chiết suất.  Bài thuốc chữa sốt, sốt rét: Thanh cao hoa vàng 80g Rễ thường sơn 60g Hạt cau già 20g (sao). Tất cả phơi khô, thái nhỏ, tán bột trộn với bột nếp và mật làm viên hạt ngô. Uống 3 viên, ngày 2-3 lần I. Thông tin chung về cây TCHV 5. Tác dụng và công dụng Y học hiện đại Trong y học hiện đại, TCHV là nguồn nguyên liệu để chiết xuất artemisin dùng trong điều trị sốt rét . Bệnh sốt rét Thuốc điều trị sốt rét I. Thông tin chung về cây TCHV Bệnh sốt rét (Quyết định 3232/QĐ-BYT 2013 hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sốt rét) Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plasmodium ở người gây nên. Bệnh lây theo đường máu, chủ yếu là do muỗi Anopheles truyền. Có 5 loài ký sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người: • Plasmodium falciparum • Plasmodium vivax • Plasmodium malariae • Plasmodium ovale • lasmodium knowlesi. I. Thông tin chung về cây TCHV Bệnh sốt rét  Bệnh thường biểu hiện bằng những cơn sốt rét điển hình với ba triệu chứng: rét run, sốt, vã mồ hôi. Bệnh tiến triển có chu kỳ và có hạn định nếu không bị tái nhiễm.  Ký sinh trùng sốt rét gây miễn dịch đặc hiệu nhưng không bền vững.  Bệnh lưu hành địa phương, trong những điều kiện thuận lợi có thể gây thành dịch, hiện chưa có vắc xin phòng bệnh, có thuốc điều trị đặc hiệu và có thể phòng chống được. Ở nước ta bệnh lưu hành chủ yếu vùng rừng, đồi, núi, ven biển nước lợ; bệnh xảy ra quanh năm, nhưng chủ yếu vào mùa mưa.  Có 2 thể sốt rét: • Sốt rét thông thường/sốt rét chưa có biến chứng • Sốt rét ác tính/sốt rét có biến chứng I. Thông tin chung về cây TCHV Thuốc điều trị (Quyết định 3232/QĐ-BYT 2013 hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sốt rét) Nguyên tắc điều trị - Điều trị sớm, đúng và đủ liều. - Điều trị cắt cơn sốt kết hợp với chống lây lan (sốt rét do P.falciparum) và điều trị tiệt căn (sốt rét do P.vivax, P.ovale). - Các trường hợp sốt rét do P.falciparum không được dùng một thuốc sốt rét đơn thuần, phải điều trị thuốc sốt rét phối hợp để hạn chế kháng thuốc và tăng hiệu lực điều trị. - Điều trị thuốc sốt rét đặc hiệu kết hợp với điều trị hỗ trợ và nâng cao thể trạng. - Các trường hợp sốt rét ác tính phải chuyển về đơn vị hồi sức cấp cứu của bệnh viện từ tuyến huyện trở lên, theo dõi chặt chẽ và hồi sức tích cực. I. Thông tin chung về cây TCHV BẢNG 1: THUỐC SỐT RÉT THEO NHÓM NGƯỜI BỆNH VÀ CHỦNG LOẠI KST SỐT RÉT Chú thích: (1) DHA(Dihydroartemisinin)-PPQ(Piperaquin phosphat): biệt dược là CVArtecan, Arterakine. I. Thông tin chung về cây TCHV 6. Thành phần hóa học  Thành phần hóa học chủ yếu của thanh cao hoa vàng phần trên mặt đất chứa artemisinin, acid artemisinic, artennin (quinghaosu I), artennin B (quinghaosu II), desoxyartemisinin(quinghaosu III), quinghaosu IV, artenmin E(quinghao su V), artemisininlacton ( artennin F), artemisiten, artemisinic acid methyl ester. Ngoài ra cây thanh cao hoa vàng còn chúa lipid, flavoloid, courmarin, polyacetylen, tinh dầu sterol. Các flavonoid chiết thô từ thanh cao hoa vàng như casticin, cirsilineol, chryso phenol-D và chrysoplenetin đã làm tăng rõ rệt hoạt tính chống sốt rét của artemisinin, cũng có tác dụng gây độc hại tế bào I. Thông tin chung về cây TCHV 6. Thành phần hóa học  Hàm lượng artemisinin trong lá thanh cao hoa vàng đạt từ 0,01% tới 0,9%.Một số thành phần chính trong cây thanh cao hoa vàng: Desoxyartemisinin Artemisinin Acid artemisinic Artennin B I. Thông tin chung về cây TCHV 6. Thành phần hóa học  Các flavonoid gồm quercetagetin-3-methylether, kaempferol, quercetin, quercetagetin-6, 7’-4’trimethylether; 6-methoxykaempferol, artemetin, casticin  Các courmarin gồm có esculetin, courmarin, scopoletin  Các dẫn xuất polyacetylen là anuadiepoxyd và ponticaepoxid  Tinh dầu chứa α-pinen, camphen, sabinen, β-pinen, β-mycren, p. cymen, 1-8 cineol, linalool, limonene oxyd, geranayl acetat  Theo Herman J. Woerdenbag và cs, 1994 lá thanh cao hoa vàng có hàm lượng cao nhất về artemisinin (0,86%), a. artemisinic (0,16%) và artennin B( 0,08) vào thời điểm cây được 5 tháng sau đó giảm đi. Hàm lượng tối đa trước của tinh dầu (1%) đạt được trước khi cây ra hoa I. Thông tin chung về cây TCHV I. Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin I. Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin Chiết xuất I. Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin Chiết xuất LÁ KHÔ TCHV Xăng công nghiệp Xay BỘT LÁ Xăng CN Chiết ở 40-50 oC DỊCH CHIẾT Cất loại dung môi DỊCH CÔ ĐẬM ĐẶC Kết tinh 24h ARTEMISININ THÔ Hòa tan nóng Ethanol Tẩy màu, lọc bỏ than Kết tinh 24-48h, loại sáp ARTEMISININ TINH KHIẾT Lá THHV được phơi khô, xay thô và nạp vào nồi chiết. Có thể sử dụng dung môi chiết là xăng công nghiệp hoặc n- hexan. Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu là 5/1, chiết ở nhiệt độ 30-50oC, thời gian chiết 3 giờ. Chiết 3 lần, dịch chiết lần 1 và 2 đem cô thu hồi dung môi, dịch chiết lần 3 sử dụng làm dung môi chiết lần 1 mẻ khác. Dịch chiết 1 cô đến khi lượng dịch cô đặc tương với lượng dược liệu đem chiết. Dịch chiết 2 cô đến khi lượng dịch cô đặc bằng 1/5 lượng dịch cô đặc của dịch chiết 1. Dịch cô đặc rút ra được để kết tinh ít nhất 24 giờ, artemisinin sẽ kết tinh lẫn với sáp. Loại phần dung dịch bằng cách gạn, loại sáp bằng nhiệt độ và xăng nóng thu được artemisinin thô không lẫn sáp. Có thể kiểm tra đã loại sáp hết bằng cách hoà tan artemisinin thô trong aceton, nếu dung dịch trong là đã loại hết sáp. Artemisinin thô đã loại hết sáp được hoà tan trong cồn sôi, thêm than hoạt và đun sôi 20 phút với sinh hàn hồi lưu, lọc nóng loại than hoạt và để kết tinh ở nhiệt độ thường tối thiểu 24 giờ. Vẩy ly tâm, rửa tinh thể bằng cồn và sấy ở 80oC. I. Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin Tác dụng - công dụng - Diệt thể phân liệt trong hồng cầu: tác động nhanh, giảm số lượng lớn KST => giảm kháng thuốc, giảm thời gian làm sạch KST trong máu. - Tác dụng lên cả P.falciparum kháng thuốc, ít kháng chéo với thuốc khác, độc tính thấp, dung nạp tốt. Một thành công khác của artemisinin là điều trị sốt rét não, tỷ lệ khỏi 90%. Artemisinin cũng được thử nghiệm trên bệnh sán máng và sán lá gan nhỏ cỏ hiệu quả giảm sán đáng kể nhưng không có tác dụng với trứng sán Độc tính với tế bào: tất cả các hợp chất, nồng độ ức chế IC50 là 12-30µM, có hoạt tính với tế bào khối u, khả năng ức chế tế bào nấm. I. Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin I. Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin Liều dùng, cách dùng o Liều lượng Artemisinin thay đổi tùy theo những điều kiện đang được điều trị. o Theo Dược thư quốc gia VN:  Viên nén: Viên thuốc có thể nhai và nuốt mà không có vị khó chịu. Liều người lớn và trẻ trên 6 tháng như sau:  Ngày 1: 25 mg/kg, dùng một lần duy nhất.  Ngày 2: 12,5 mg/kg, dùng một lần duy nhất cộng với mefloquin dạng base 15 - 25 mg/kg.  Ngày 3: 12,5 mg/kg, dùng một lần duy nhất.  Ở Việt Nam, liều artemisinin cho người lớn như sau: Ngày 1: 1000 mg (4 viên) chia làm 2 lần. Sau đó 500 mg/ngày, trong 4 ngày liên tiếp.  Viên đạn: Người lớn: Ngày 1: 1250 mg chia làm hai lần. Sau đó 750 mg/ngày, trong 2 - 3 ngày liên tiếp. I. Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin Tuy nhiên, artemisinin có nhược điểm là kém tan trong nước và trong dầu nên khó sử dụng. Các nhà khoa học Trung Quốc lần đầu tiên đã phát hiện được rằng nhiều dẫn chất của artemisinin có tác dụng chống sốt rét cao hơn. Đó là artesunat, arteether. Chúng vẫn giữ được nhóm peroxit nội, là nhóm chủ yếu tạo nên hoạt tính kháng ký sinh trùng sốt rét, các dẫn chất đó dễ tan trong dầu, trong nước có thể bào chế thành dạng thuốc tiêm để dễ sử dụng nhất là đối với các bệnh nhân hôn mê. Ở Việt Nam, artesunat, artemether và arteether đã được sản xuất qui mô công nghiệp I. Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin Bán tổng hợp các dẫn chất từ artemisinin  Khử hoá artemisinin thành Dihydroartemisinin: Phản ứng khử nhóm cacbonyl bằng hydrua thực chất là một phản ứng cộng nuclefin. Ion phức BH4-, AlH4- đóng vai trò một chất nhường ion hydrua và là tác nhân nucleofin. I. Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin Bán tổng hợp các dẫn chất từ artemisinin CH 3 3 CH O CO H Phản ứng ete hoá DHA với metanol và etanol xảy ra với sự có mặt của xúc tác axit (Botrifloruaetyrat, HCl, p-toluensunfonic axit). Tỷ lệ mol của xúc tác so với DHA là 0,05-0,2. Phản ứng được thực hiện trong điều kiện hồi lưu của dung môi trong khí quyển trơ. OH  Điều chế artemether, arteether: I. Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin Bán tổng hợp các dẫn chất từ artemisinin  Bán tổng hợp dẫn xuất este của DHA (artesunat): Cho DHA tác dụng với anhidric hay axit clorua sucxinic trong dung môi với sự có mặt của hỗn hợp xúc tác piridin và 4-dimetilaminopiridin ở nhiệt độ 30-40oC với thời gian là 5-8 giờ. Sau khi kết thúc phản ứng, trung hoà với HCl loãng, xử lý kết tinh ta thu được sản phẩm là artesunat với hiệu suất 91-92% . Artesunat là một chất không màu, không mùi, có điểm chảy 144-145oC I. Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin Bán tổng hợp các dẫn chất từ artemisinin  Bán tổng hợp dẫn xuất este của DHA (artesunat): * Bào chế thuốc tiêm đông khô artesunat Do tính chất của artesunat là rất ít tan trong nước nên sinh khả dụng của các thuốc dùng theo đường uống như viên nén thấp, không ổn định, bột artesunat pha tiêm (kể cả VN và nước ngoài) tốc độ hòa tan vào dung môi chậm, ảnh hưởng nhất định tới điều trị, đặc biệt trong trường hợp cấp cứu  Chuyển sang dạng thuốc đông khô * Chuyển gen tổng hợp astermisunat II. Kỹ thuật trồng cây TCHV II. Kỹ thuật trồng cây TCHV LỊCH SỬ  Năm 1989 một phong trào nghiên cứu trồng và chiết suất Artemisinin từ Thanh cao hoa vàng bùng phát.  Công ty Dược liệu TW I nghiên cứu nhân giống A. annua L và phát triển trồng đại trà cây Thanh cao hoa vàng ở nhiều tỉnh miền Bắc từ Cao Bằng đến Nghệ An và chiết suất Artemisinin ở quy mô công nghiệp, sản xuất thuốc Artemisinin chống sốt rét cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. II. Kỹ thuật trồng cây TCHV 1. Vùng trồng Các vùng trồng phổ biến ở nước ta trước đây: • Khởi điểm là Ứng Hòa (Hà Tây cũ) năm 1992 • Sau đó vì hiệu quả kinh tế cao nên vùng trồng được mở rộng thêm ở các tỉnh từ Nghệ An trở ra Bắc (Hòa Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Phú Thọ, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc... (Trích từ Đánh giá hiệu quả mô hình trồng TCHV tại xã Đồng Ích huyện Lập Thạch Vĩnh Phúc, năm 2012). II. Kỹ thuật trồng cây TCHV 2. Giống trồng Có 15 loài thuộc chi Artemisia ở Việt Nam, có 4 loài rất giống nhau về ngoại hình là: Artemisia apiaceae, A. capillaris, A. campetris và A. annua; trong đó chỉ có A. annua có Artemisinin được sử dụng nhiều II. Kỹ thuật trồng cây TCHV 3. Nhân giống 2 cách nhân giống Nhân giống bằng hom Nhân giống bằng hạt II. Kỹ thuật trồng cây TCHV 3. Nhân giống Nhân giống bằng hạt - Chọn vườn ươm: Chọn đất thịt nhẹ, cát pha, tưới tiêu thuận lợi, nên bố trí vườn ươm gần nhà để tiện chăm sóc (Cần có biện pháp chống gà bới và các gia cầm khác). - Làm đất: Cày bừa kỹ 2 - 3 lần, nhặt sạch cỏ dại, lên luống rộng từ 0,8 - 1m, cao khoảng từ 15 - 20cm. - Bón lót phân cho vườn ươm: Dùng100 kg phân chuồng hoai ủ mục cộng 10 kg phân lân Lâm Thao, rải đều phân lên mặt luống, xoa cho phân lẫn trong đất. II. Kỹ thuật trồng cây TCHV 3. Nhân giống Nhân giống bằng hạt - Xử lý và gieo hạt * Xử lý: Lấy hạt thu hái trong năm (hạt để lâu tỷ lệ nảy mầm rất thấp khoảng từ 1-2%), đem ngâm với nước ấm 40 – 500 C trong thời gian từ 3-4 giờ, sau đó đem trộn với cát ẩm hoặc tro khô ủ 1 ngày 1 đêm (24 giờ). * Gieo hạt: Lấy 30kg đất bột khô trộn với 0,8 kg hạt đã xử lý rồi chia đều cho số luống. Gieo xong, phủ một lớp rơm rạ mỏng, ngày tưới 2 lần, sáng và chiều bằng ô doa. Hạt tốt sẽ nảy mầm trong vòng từ 5 - 7 ngày. Lưu ý: khi đó bóc ngay rơm hoặc rạ ra. Nếu hạt không được xử lý sẽ nảy mầm rải rác, tỷ lệ nảy mầm thấp, cây không đồng đều. Chú ý: Trước khi xử lý, hạt cần phơi lại từ 1 - 2 nắng. Lấy một ít hạt cho vào cốc ủ với 1 ít bông ẩm để tiện theo dõi tỷ lệ nảy mầm của hạt. II. Kỹ thuật trồng cây TCHV 3. Nhân giống Nhân giống bằng hạt Cây non được khoảng 20 - 30 ngày tuổi có khoảng 2 - 3 lá, ta bắt đầu bón thúc. Lấy 1 kg đạm +2 kg lân hoà với nước lã tưới đều cho một xào con giống. Sau khi tưới, ta phải tưới rửa ngay bằng nước lã đề phòng làm cháy cây non. Nếu có điều kiện bơm nước vào ruộng, cây sẽ phát triển nhanh hơn. Nếu cây phát triển tốt, từ 40 - 50 ngày tuổi ta có thể nhổ cây giống đem trồng đại trà (Cây giống cao khoảng từ 10 20cm). Chú ý: Nhớ tưới nước trước khi nhổ cây giống, nên bó cây giống từ 100 - 200 cây/bó. II. Kỹ thuật trồng cây TCHV 4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc Trồng cây * Chọn đất và làm đất: Có thể trồng trên tất cả các loại ruộng đất nhưng với điều kiện thoát nước kịp thời, đất đã cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống rộng khoảng 0,8-1m, cao khoảng 20cm. * Thời vụ trồng - Vụ xuân: Gieo trồng từ 10/1 đến 25/2 dương lịch (mưa phùn mùa xuân) để thu hoạch khoảng tháng 6-7 ( mùa hè là tốt nhất) - Vụ hè thu: Từ tháng 4 bắt đầu trồng đến tháng 11 dương lịch là thu hoạch, phải đảm bảo từ 6 tháng trở lên. * Cách trồng: Luống không mổ hàng đôi mà mổ hốc nanh sấu hay còn gọi là hàng đinh. Mật độ trồng trên đất tốt là 40-50 cm/1 cây; khoảng 4 vạn cây/1ha; 900-1000 cây/1 sào. Trồng xong phải tưới từ 3-4 ngày để cây non phục hồi nhanh. II. Kỹ thuật trồng cây TCHV 4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc Chăm sóc a. Bón phân: Đầu tư phân bón trên 1 sào Bắc Bộ: 100 - 200 kg phân chuồng ủ hoai mục + 4 – 6 kg đạm + 15 kg phân lân Lâm Thao +10 - 15kg NPK. Phân bón được bón theo cách sau: - Bón lót theo hốc (Phân mục 100 kg + 2 kg phân đạm + 5 kg NPK) trên 1 sào Bắc Bộ. Trộn đều cả 3 loại phân trên rồi bốc theo hốc trước khi trồng. - Bón thúc lần 1: Sau 20 ngày trồng, bón từ 1-2 kg đạm/1 sào Bắc Bộ (có thể tưới hoặc bón tuỳ theo độ ẩm của đất, tưới là tốt nhất). - Bón thúc lần 2: Cây trồng từ 40-50 ngày, lượng bón 10 kg NPK + 100 kg phân chuồng ủ hoai trên 1 sào Bắc Bộ. Nếu những ruộng cây phát triển kém có thể tưới thêm 1-2 kg đạm. b. Tỉa ngọn: Được tiến hành sau khi bón thúc lần 2 từ 5-7 ngày ta bấm ngọn cho cây ra đều nhánh. II. Kỹ thuật trồng cây TCHV 5. Kỹ thuật thu hoạch, chế biến, bảo quản Thu hoạch Thu hoạch lá nên thu làm 2 lần, khi cây được khoảng 6 tháng chọn ngày nắng ta thu hoạch cành từ mặt đất trở lên khoảng từ 40-50 cm (Phần lá vàng) phần còn lại chọn những ngày nắng, sáng chặt cây phơi ngoài ruộng, chặt đến đâu phơi ngay đến đó, chiều thu cây về dựng xung quanh nhà, không chất đống, sáng mai phơi tiếp nắng thứ 2 khoảng 15-17 giờ rồi lấy cây nọ đập vào cây kia, thu lấy lá phơi thêm 1 nắng, sàng, xảo để loại bỏ cọng to, dồn vào bao tải dứa để nơi thoáng mát, khô ráo. (Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó. Kỹ thuật trồng và chăm sóc một số cây dược liệu. NXB Lao động, 2006) Thu hoạch vào thời kỳ bắt đầu có nụ là lúc hàm lượng Artemisinin cao nhất (1,6% trong lá khô). Trong khi nếu thu lá trên cây còn xanh hàm lượng Artemisinin chỉ có 0,6%. Cây đã nở hoa hàm lượng Artemisinin còn 1%. Sản lượng lá khô cao nhất là phương pháp thu hoạch lá nhiều lần. Bắt đầu từ lúc lá chuyển màu vàng là thu ngay lá vàng, đến khi ngọn chớm có nụ là cắt toàn bộ cây rồi tuốt lấy lá phơi, sấy khô. II. Kỹ thuật trồng cây TCHV 5. Kỹ thuật thu hoạch, chế biến, bảo quản Chế biến, bảo quản - Chế biến: Lá thanh hao hoa vàng phơi hoặc sấy khô. Sau tiến hành chiết Artemisinin. - Bảo quản: Để nơi khô, thoáng, tránh mốc, mọt. Video: http://baoyenbai.com.vn/12/85738/tan_hop_trong_35_ha_thanh_hao_hoa_vang.htm III. Tiêu chuẩn chất lượng TCHV THANH CAO HOA VÀNG (Lá) Folium Artemisiae annuae Thanh hao hoa vàng Lá đã phơi hay sấy khô của cây Thanh cao hoa vàng (Artemisia annua L.), họ Cúc (Asteraceae). III. Tiêu chuẩn chất lượng TCHV  Mô tả Lá màu vàng nâu hoặc nâu sẫm, giòn, dễ vụn nát, mùi thơm hắc đặc biệt, vị đắng. Có thể lẫn một ít cành non hoặc ngọn non.  Vi phẫu Phần gân giữa: Biểu bì trên và dưới gồm một lớp tế bào xếp đều đặn có tầng cutin mỏng, mang lông che chở và lông tiết. Đám mô dày xếp sát biểu bì trên và dưới. Mô mềm vỏ tế bào thành mỏng nhăn nheo. Một số bó libe-gỗ to nằm giữa gân lá gồm: Cung mô cứng úp vào nhau, tế bào mô cứng thành dày hình nhiều cạnh; cung libe nằm sát cung mô cứng dưới; bó gỗ hình thoi gồm những mạch gỗ xếp thành dãy nằm giữa cung libe và cung mô cứng trên. Phần phiến lá: Biểu bì trên và biểu bì dưới gồm một lớp tế bào xếp đều đặn, mang lông che chở và lông tiết. Biểu bì dưới mang lỗ khí. Mô giậu ở cả hai mặt của phiến lá. Trong phần mô khuyết từng quãng có bó libe-gỗ nhỏ.  Bột Mảnh biểu bì gồm tế bào thành mỏng mang lỗ khí. Lông che chở hình chữ T, đầu lông đơn bào hình thoi, chân đa bào gồm 2 đến 3 tế bào. Một loại lông che chở khác đa bào một dãy, đầu thuôn nhỏ. Lông tiết đầu hai tế bào, chân 1 đến 2 dãy tế bào. Mảnh mô mềm. Mảnh mạch vạch, mạch xoắn. III. Tiêu chuẩn chất lượng TCHV  Định tính  Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4).  Bản mỏng: Silica gel G.  Hệ dung môi: Toluen - ethyl acetat (95 : 5).  Dung dịch thử: Lấy 1 g dược liệu cho vào bình dung tích 100 ml, thêm 30 ml ether dầu hỏa (30 oC đến 60 oC) (TT), đun sôi hồi lưu trên cách thủy 5 phút đến 10 phút. Để nguội, lọc lấy dịch chiết, cô trên cách thủy đến khô. Hòa cắn trong 1 ml cloroform (TT) , thêm 9 ml ethanol (TT), lắc đều, lọc, được dung dịch thử.  Dung dịch đối chiếu: Dung dịch artemisinin chuẩn 0,1 % trong ethanol (TT).  Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 ml mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được 10 cm, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng, phun thuốc thử {gồm 0,025 g 4-dimethylaminobenzaldehyd (TT) trong 5,0 ml acid acetic (TT) và 5,0 ml acid phosphoric 10 % (TT)}. Sấy bản mỏng ở 110 oC trong 5 phút. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có một vết màu xanh tím cùng màu sắc và giá trị Rf với vết của dung dịch đối chiếu. III. Tiêu chuẩn chất lượng TCHV  Định lượng  Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 4.1), kết hợp phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4).  Bản mỏng: Silica gel G.  Hệ dung môi: n-Hexan - ethyl acetat (70 : 30).  Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 1 g dược liệu, chiết với ether dầu hỏa (30 oC đến 60 oC) (TT) trong bình Soxhlet dung tích 50 ml trên cách thủy trong 6 giờ, cất thu hồi dung môi lấy cắn. Hòa tan cắn trong 1 ml cloroform (TT) và cho vào bình định mức 10 ml, tráng cốc đựng cắn bằng ethanol (TT) rồi thêm cùng dung môi đến vạch. Lọc qua giấy lọc, bỏ 0,5 ml đến 1 ml dịch lọc đầu, lấy khoảng 2 ml dịch lọc tiếp theo.  Dung dịch đối chiếu: Cân chính xác 0,010 g artemisinin chuẩn, hòa tan trong 10 ml ethanol (TT) (pha dùng trong ngày).  Bản mỏng silica gel G (20 cm x 20 cm) đã được hoạt hóa ở 110 oC trong 2 giờ, được chia vạch thành 5 băng, chấm lần lượt mỗi băng 0,1 ml các dung dịch thử (băng 1 và 2) và dung dịch đối chiếu (băng 3 và 4), chấm thành vạch dài 2 cm, rộng 0,3 cm; băng 5: chấm 0,1 ml ethanol (TT) làm mẫu trắng. III. Tiêu chuẩn chất lượng TCHV  Định lượng  Tiến hành sắc ký, sau khi triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được 18 cm, lấy bản mỏng ra, để khô dung môi ngoài không khí trong 1 giờ. Phun nước cất làm ướt bản mỏng để xác định các vùng có artemissinin, các vết artemisinin chuẩn sẽ xuất hiện màu trắng đục trên sắc ký đồ. Vạch đường ngang ở phía trên và phía dưới vết artemisinin đã được xác định sao cho cách đều hai mép của vết 0,5 cm đến 0,7 cm. Cạo riêng biệt các vùng có artemisinin của vết 1, 2, 3 và 4. Cạo vùng không chứa arteminsinin của vết 5 làm mẫu trắng. Cho vào mỗi mẫu bột silica gel cạo được nói trên 1 ml ethanol (TT) , lắc kỹ. Thêm 9 ml dung dịch natri hydroxyd 0,05 N (TT), lắc kỹ, cho vào tủ ấm 50 oC trong 30 phút. Lấy ra để nguội 15 phút, lọc lấy dịch lọc trong và đo độ hấp thụ của các dung dịch so với dung dịch mẫu trắng ở bước sóng 292 nm (Phụ lục 4.1). Kết quả đo của mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu là giá trị trung bình của 2 lần đo nhắc lại.  Từ độ hấp thụ của dung dịch chuẩn và dung dịch đối chiếu, nồng độ của dung dịch artemisinin chuẩn, tính hàm lượng artemisinin trong dược liệu.  Hàm lượng artemisinin phải không được ít hơn 0,7 % tính theo dược liệu khô. III. Tiêu chuẩn chất lượng TCHV Độ ẩm Không quá 13,0 % (Phụ lục 9.6). Tro toàn phần Không quá 6,0 % (Phụ lục 9.8). Tạp chất (Phụ lục 12.11) Tỉ lệ cành non và ngọn non : Không quá 10,0 %. Tạp chất khác: Không quá 2,0 %. IV. Các SP có chứa astimisinin và SP thay thế  Viên nén Artemisinin: 50mg, 250 mg (Cty Dopharma)  Viên đạn Artemisinin: 250 mg, 500mg  Artemisinin 250 mg - Viên nang  Thuốc bột tiêm. IV. Các SP có chứa astimisinin và SP thay thế Từ Artemisinin đã bán tổng hợp ra Artesunat, Arteether, artemether, những hợp chất có tác dụng mạnh hơn Artemisinin. Thuốc Artemether: • Viên nén: 50 mg, 40mg…. • Ống tiêm 100 mg/1 ml hoặc 80 mg/1 ml. Artemether trong dầu dừa tinh chế HAPPY WOMAN’S DAY 20-10 [...]... chiết thô từ thanh cao hoa vàng như casticin, cirsilineol, chryso phenol-D và chrysoplenetin đã làm tăng rõ rệt hoa t tính chống sốt rét của artemisinin, cũng có tác dụng gây độc hại tế bào I Thông tin chung về cây TCHV 6 Thành phần hóa học  Hàm lượng artemisinin trong lá thanh cao hoa vàng đạt từ 0,01% tới 0,9%.Một số thành phần chính trong cây thanh cao hoa vàng: Desoxyartemisinin... càng cao thì hàm lượng hoa t chất này càng giảm Hàng năm từ tháng 2 đến đầu tháng 3, khi nhiệt độ không khí ấm dần, hạt thanh cao nảy mầm, cây được 3,5-4,0 tháng tuổi là thời kỳ sinh trưởng mạnh, bắt đầu phân cành và chiều cao có thể đạt trên 1m Hàm lượng hoa t chất trong lá tăng rất nhanh, đến khi bắt đầu có hoa là cực đỉnh Tháng 7-8 cây nở hoa và... quản thích hợp Hiện nay nguồn thanh cao chủ yếu từ trồng trọt I Thông tin chung về cây TCHV 5 Tác dụng và công dụng Y học cổ truyền  Thanh cao hoa vàng vị đắng, tính hàn, qui can, đởm  Tác dụng : Thanh nhiệt, sát khuẩn, có tác dụng cắt cơn sốt rét  Công dụng: chữa bệnh ra mồ hôi trộm, hâm hấp sốt lâu ngày (lao nhiệt), mồ hôi không thoát được, sốt rét Bệnh đái... hóa học  Thành phần hóa học chủ yếu của thanh cao hoa vàng phần trên mặt đất chứa artemisinin, acid artemisinic, artennin (quinghaosu I), artennin B (quinghaosu II), desoxyartemisinin(quinghaosu III), quinghaosu IV, artenmin E(quinghao su V), artemisininlacton ( artennin F), artemisiten, artemisinic acid methyl ester Ngoài ra cây thanh cao hoa vàng còn chúa lipid, flavoloid, courmarin,... bằng Bắc Bộ như Vĩnh Phúc, Hà Nội, Tuyên Quang, Hòa Bình, Hưng Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Ninh, I Thông tin chung về cây TCHV 4 Đặc điểm sinh thái và phân bố Đây là loài có biên độ sinh thái rộng Cây sinh trưởng được ở cả vùng ôn đới ấm và cả nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam Tuy nhiên vùng phân bố tự nhiên của thanh cao hoa vàng ở Việt Nam lại bị ảnh hưởng bởi... nhiệt độ trung bình hàng năm ở các điểm có cây chỉ từ 19,8- 22,0 oC, tối cao 41oC, tối thấp 3-4oC Về lượng mưa ở các điểm Thất Khê, Na Sầm, Lộc Bình, Đồng Đăng, thị xã Lạng Sơn thường không cao, chỉ từ 1091mm/năm, tập trung tháng 7-9 Trong khi đó vùng sinh trưởng mạnh của thanh cao hoa vàng tháng 4-6 lượng mưa lại thấp nhưng không khí luôn ẩm do có mưa phùn... linalool, limonene oxyd, geranayl acetat  Theo Herman J Woerdenbag và cs, 1994 lá thanh cao hoa vàng có hàm lượng cao nhất về artemisinin (0,86%), a artemisinic (0,16%) và artennin B( 0,08) vào thời điểm cây được 5 tháng sau đó giảm đi Hàm lượng tối đa trước của tinh dầu (1%) đạt được trước khi cây ra hoa I Thông tin chung về cây TCHV I Thông tin chung về cây TCHV Artemisinin I Thông... Virginia Tuy nhiên, người ta cho rằng nó không có nguồn gốc ở Mỹ Nó cũng mọc hoang ở Nam Tư cũ, Hungari, Bungari, Rumani, Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Arhentina và Liên Xô cũ I Thông tin chung về cây TCHV 5 Tác dụng và công dụng Y học cổ truyền  Ở Việt Nam vào thế kỷ XIV, Tuệ Tĩnh cũng đã dùng thanh cao hoa vàng trong điều trị và tới năm 1990 thì bắt đầu nghiên cứu thành... phổi Các thầy lang Trung Quốc đã sử dụng nước sắc thanh cao hoa vàng để trị sốt A absinthium có chứa absinthe, một chất ma tuý có tác dụng gây ngủ và là một nguồn cung cấp tinh dầu sử dụng trong xoa bóp và đau dạ dày A annua, một cây sống hàng năm ở các vùng có khí hậu ôn hoà có hầu như trên khắp lãnh thổ của Trung quốc ở Mỹ nó mọc hoang chủ yếu dọc theo các sông ở các bang New York, New... Tuệ Tĩnh cũng đã dùng thanh cao hoa vàng trong điều trị và tới năm 1990 thì bắt đầu nghiên cứu thành phần hóa học và phương pháp chiết suất  Bài thuốc chữa sốt, sốt rét: Thanh cao hoa vàng 80g Rễ thường sơn 60g Hạt cau già 20g (sao) Tất cả phơi khô, thái nhỏ, tán bột trộn với bột nếp và mật làm viên hạt ngô Uống 3 viên, ngày 2-3 lần I Thông tin chung về ... http://baoyenbai.com.vn/12/85738/tan_hop_trong_35_ha _thanh_ hao _hoa_ vang.htm III Tiêu chuẩn chất lượng TCHV THANH CAO HOA VÀNG (Lá) Folium Artemisiae annuae Thanh hao hoa vàng Lá phơi hay sấy khô Thanh cao hoa vàng (Artemisia annua L.), họ Cúc (Asteraceae)... phận dùng: Folium Artemisiae annuae THANH CAO Lá phơi hay sấy khô Thanh cao hoa vàng (Artemisia annua L.), họ Cúc (Asteraceae)  Lá được thu hái ở sắp hoa, tốt nhất là vào mùa hè, phơi... có một số giống khác cũng được gọi là cao: Artemisia apiace (thanh cao ngô) Artemisia capillaris (thanh cao chỉ) Artemisia dubia (thanh cao Bắc Bộ) Họ Cúc (Asteraceae) Chi Ngải (Artemisia)

Ngày đăng: 24/10/2015, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan