hiệp định thương mại tự do bắc mỹ (nafta)

32 2.1K 9
hiệp định thương mại tự do bắc mỹ (nafta)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong nên kinh tế giới nay, việc hội nhập quốc tế hóa trở thành xu hướng chung, chi phối toàn cầu Nhiều tổ chức quốc tế, khối khu vực khác thiết lập Chính lẽ đó, NAFTA (Hiệp đinh thương mại tự Bắc Mỹ) đời đem đến nhiều thành tự phát triển cho nước thành viên uy nhiên, nay, sau 22 năm thành lập, NAFTA bắt đầu xuất rạn nứt có khả bị xóa bỏ Việc nghiên cứu để tìm hiểu thành tựu nguyên nhân sa sút NAFTA năm qua cho nhìn tổng quát hiệp định tự thương mại (FTA) Từ đó, học kinh nghiệm quí báu cho thực tế Việt Nam Bên cạnh đó, nước ta trì quan hệ kinh tế-thương mại với khu vực mậu dịch tự NAFTA từ nhiều năm nay, qua cần nhìn lại trình hợp tác hai bên có nhận thức đắn sâu sắc điểm mạnh mặt hạn chế quốc gia, đặc biệt Việt Nam lĩnh vực thương mại, thu hút đầu tư viện trợ Và câu hỏi đặt liệu vị trí Việt Nam có đủ mạnh quan hệ với khu vực NAFTA, khu vực giàu có động với ba nước thàn viên Mỹ, Canada Mexico Xuất phát từ thực tiễn nói việc sâu nghiên cứu khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ-NAFTA mối quan hệ kinh tếthương mại với Việt Nam, từ đưa nhận định xác triển vọng, phương hướng giải pháp để nâng cao hiệu mối quan hệ việc làm cần thiết CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HIỆP ĐỊNH MẬU DỊCH TỰ DO BẮC MỸ (NAFTA) Khái niệm chung khu vực mậu dịch tự 1.1 Khái niệm khu vực mậu dịch tự Khu vực hóa toàn cầu hóa kinh tế trở thành tronh xu quan trọng tương mại quôc tế Hợp tác kinh tế khu vực xu hướng thương mại quốc tế việc hình thành liên kết kinh tế-thương mại không nằm xu hướng Hợp tác kinh tế thương mại khu vực hiểu trường hợp nhóm quốc gia, lãn thổ khu vực liên kết sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, có lợi, quốc gia thành viên tự nguyện gắn kết phần chủ quyền kinh tế với nha, thông qua qui định chặt chẽ cá điều ước quốc tế Trên giưới tồn nhiều loại hình liên kết kinh tế khu vực khác (khu vực ưu đãi thuế quan đặc biệt, khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, khối thi trường chung, liên minh kinh tế, ) Một hình thức liên kết khu vực mậu dịch tự Khu vực mậu dịch tự hợp tác kinh tế hai hay nhiều quốc gia áp dụng biện pháp giảm tiến tới xóa bỏ thuế quan cản trở phi thuế quan phần lớn sản phẩm, dịch vụ quan hẹ buôn bán nước thành viên, nhằm hình thành thị trường hàng hóa, dịch vụ thống 1.2 Đặc điểm khu vực mậu dịch tự Trong khu vực mậu dịch tự do, thành viên miễn thuế hoàn toàn cho thực giảm mức độ lớn, chí bãi bỏ hoàn toàn hàng rào phi thuế quan, tạo điều kiện cho hàng hóa tự luuw thông quốc gia khu vực Hình thức liên kết tạo mối quan hệ ràng buộc ngoại thương nước liên minh, nước thành viên thi hành sách ngoại thương độc lập với nước liên minh Thế giới hình thành nhiều liên kêt khu vực mậu dịch tự do, AFTA (Khu vực mậu dịch tự ASEAN) Thông qua cam kết liên minh tạo điều kiện thuận lợi, từ tăng cường mối quan hệ thành viên 1.3 Điều kiện để nước tham gia có hiệu vào khu vực mậu dịch tự 1.3.1 Điệu kiện quốc tế * Các nước kí kết với hiệp định thương mại tự Trong hiệp định cần đề cập vấn đề nư: nước thực biện pháp xóa bỏ cản trở phi thuế qua, thực biện pháp xóa bỏ thuế quan, thực nguyên tắc không phân biệt đối xử quan hệ kinh tế thương mại * Trong quan hệ kinh tế thương mại, cần đảm bảo tính minh bạch, tức công bố luật lệ, qui định hành áp dụng chung, hiệp định quốc tế điểu chỉnh thương mại nước có nghĩa vụ đảm bảo thưc điệu kiện * Các nước áp dụng biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại xúc tiến thương mại 1.3.2 Điều kiện kinh tế nước * Cơ chế thị trường xác lập hoạt động có hiệu * Có mói quan hệ kinh tế với trung tâm kinh ế chủ yếu giới * Có lợi ích chung bên * Đạt tới trình độ kinh tế định (để đả bảo bình đẳng lượi cho chung cho quố gia, tránh để quốc gia phải “gánh” quốc gia kia) Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) 2.1 Định nghĩa NAFTA tên viết tắt tiếng anh Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ- North American Free Trade Agreement Đây Hiệp định thương mại tự nước Canada, Mỹ Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8, 1992, hiệu lực từ ngày tháng 1, 1994 2.2 Nội dung ý nghĩa Ý nghĩa hiệp định nhằm giúp cho kinh tế nước Mỹ, Canada Mexico dễ dàng Cụ thể việc Mỹ Canada dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico Mexico dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang nước Ngoài ra, hiệp định giúp cho nước có khả cạnh tranh thị trường giới kinh tế với khối EU, AFTA Các nội dung hiệp định: - Giảm rào cản thuế quan phi thuế quan để thúc đẩy thương mại - Tạo điều kiện tăng trưởng tốt ổn định cho nước thành viên - Xây dựng hệ thống quyền nghĩa vụ tương ứng phù hợp với quy định chung Thuế quan, Thương mại công cụ song phương, đa phương cho s ự hợp tác quốc gia thành viên - Tạo hội việc làm nâng cao điều kiện lao động, bảo thực thi quyền người lao động - Thực hoạt động gắn liền với bảo tồn bảo vệ môi trường 2.3 Cơ cấu tổ chức Cơ quan quan sát cao NAFTA Ủy ban Mậu dịch Tự Bắc Mỹ Bao gồm: Đại diện Thương mại Mỹ, Bộ trưởng Ngoại thương Canada, Bộ trưởng Thương mại Phát triển Công nghiệp Mexico CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA NAFTA ĐẾN CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN VÀ THẾ GIỚI NAFTA định hình mối quan hệ kinh tế Bắc Mỹ, tạo tiền lệ hợp tác chưa có hai kinh tế phát triển Canada Mỹ với kinh tế phát triển Mexico NAFTA khuyến khích tăng mạnh thương vụ thương mại khu vực đầu tư xuyên biên giới ba nước Tuy NAFTA đề tài nóng hổi tranh luận rộng thương mại tự do, chủ yếu bị cáo buộc số dẫn đến thay đổi sản xuất, công ăn việc làm, đến Mexico; phủ nhận thành tựu mà NAFTA đem lại cho Canada, Mỹ Mexico Vậy tác động NAFTA đến nước thành viên nào, nói rộng xét tác động NAFTA đến giới, điển hình EU Châu Á Chúng ta tìm hiểu Tác động NAFTA đến nước thành viên 1.1 Tác động tích cực NAFTA đến nước thành viên Khi bắt đầu đàm phán vào năm 1991, mục tiêu cho ba kinh tế hội nhập kinh tế Mexico với kinh tế lớn Mỹ Canada Với mong đợi với tự thương mại mang đến tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ ổn định cho Mexico, tạo nhiều việc làm hội cho tăng trưởng lực lượng lao động chấm dứt nạn di cư bất hợp pháp từ Mexico Đối với Mỹ Canada, Mexico đánh giá vừa thị trường hàng hóa đầy hứa hẹn cho xuất vừa địa điểm đầu tư giá rẻ, với điểm này, Mexico xem hội để đẩy mạnh sức cạnh tranh công ty Mỹ Canada BIỂU ĐỒ : GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA MEXICO TỪ NĂM 1993 Đơn vị:% Nguồn: http://www.exponentialimprovement.com/cms/naftanem.shtml Với mục tiêu loại bỏ tất hàng rào thuế quan nước, giảm hàng rào phi thuế quan thương mại hàng hóa dịch vụ không cho phép bên có quyền tăng loại thuế hành Chính mục tiêu đẩy lượng xuất khẩu, nhập nước thành viên tăng lên gấp lần kể từ NAFTA có hiệu lực Tính đến năm 2012, lượng xuất đạt 500 tỷ USD, Mexico xuất vào Mỹ nhiều Canada Mỹ đối tác quan trọng hàng đầu Mexico thương mại hàng hóa Mexico nhà cung cấp hàng nhập lớn thứ Mỹ đứng thứ thị trường xuất Mỹ, sau Canada Thương mại Mỹ với Mexico tăng nhanh sau NAFTA Xuất Mỹ sang Mexico tăng từ 41,6 USD vào năm 2014, tăng 478% (Đến năm 2015 giá dầu giảm dẫn tới lượng hàng hóa xuất giảm xuống 236,4 tỷ USD) Nhập Mexico vào Mỹ tăng từ 39,9 tỷ USD vào năm 1993 lên 294,7 tỷ USD vào năm 2015, tăng 639% Thương mại dịch vụ tăng trưởng chậm thương mại hàng hóa nhiên đánh giá tăng trưởng nhanh sau NAFTA Xuất dịch vụ Mỹ sang Mexico đạt 31,5 tỷ USD vào năm 2015, tăng từ 14,2 tỷ USD năm 1999 Nhập dịch vụ Mexico vào Mỹ đạt 21,9 tỷ USD, tăng từ 9,7 tỷ USD năm 1999 BIỂU ĐỒ : XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA MỸ-MEXICO GIAI ĐOẠN 1999- 2014 Đơn vị: triệu USD Đây ví dụ số loại hàng hóa xuất nhập Mỹ Mexico Mỹ nhập từ Mexico nhiều loại xe giới đạt 50,5 tỷ USD phận xe giới đạt 43,7 tỷ USD (2015) Trong đó, Mỹ xuất sang Mexico nhiều phận xe giới đạt 23,8 tỷ USD phụ kiện máy tính với 16,3 tỷ USD (2015) Điều cho thấy mặt điển hình kinh tế Mexico có điểm giống Việt Nam chưa thể sản xuất loại vật dụng đầu vào, mà lắp rắp chính; nhân công Mexico rẻ so với Mỹ Canada nên việc công ty di cư đến Mexico để tận dụng đặc điểm hoàn toàn dễ hiểu Tính đến 2012, lượng hàng hóa Canada nhập từ Mexico đạt 30 tỷ USD, lượng hàng xuất sang Mexico đạt tỷ USD Có vẻ doanh nghiệp Canada chưa thực quan tâm sâu sắc với thị trường Mexico, phải đến 80% lượng hàng xuất Canada phụ thuộc vào thị trường Mỹ So với Canada Mỹ tận dụng tốt nguồn lực Mexico không để “lãng phí” NAFTA BIỂU ĐỒ :XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA CANADA VÀ MEXICO GIAI ĐOẠN 1994-2012 Đơn vị: Triệu USD Năm 2015, tổng lượng hàng hóa Mỹ xuất sang Canada đạt 280 tỷ USD, lượng hàng hóa nhập từ Canada đạt 296 tỷ USD Tính đến tháng 9/2016, lượng hàng hóa Mỹ xuất sang Canada đạt 200 tỷ USD, nhập đạt 206 tỷ USD; có suy giảm so với năm 2015 BẢNG : XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA MỸ-CANADA NĂM 2015 Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Văn phòng đại diện thương mại Hợp chúng quốc Hoa Kỳ NAFTA không đẩy mạnh giao thương ba nước mà tăng nguồn vốn đầu tư nước Mỹ, Canada Mexico, điều ảnh hưởng lớn tới kinh tế ba nước, Mexico Theo thống kê, Mỹ nước có nguồn vốn FDI lớn Mexico Nguồn vốn FDI tăng từ 17 tỷ USD vào năm 1994 lên 92,8 tỷ USD vào năm 2015 Trong nguồn vốn FDI Mexico Mỹ thấp nhiều so với vốn FDI Mỹ Mexico, tăng kể từ NAFTA có hiệu lực với tổng số vốn 16,6 tỷ USD năm 2015 Nhìn vào biểu đồ ta thấy tăng trưởng ổn định nguồn vốn FDI Mỹ Mexico kể từ cuối năm 1980 bao gồm việc mở cửa thị trường tái tạo kinh tế Khi NAFTA có hiệu lực, Mexico dành cho nhà đầu tư Mỹ Canada thỏa thuận không phân biệt đối xử sách bảo vệ đầu tư nước HOA BIỂU ĐỒ :SỐ KỲ-MEXICO VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGÒAI HAI CHIỀU GIỮA Đơn vị: triệu USD So với việc đầu tư hai chiều Mỹ - Mexico tăng khoảng lần so với năm 1993 việc đầu tư hai chiều Canada – Mexico có phần yếu Canada đầu tư mạnh vào lĩnh vực ngân hàng, khai thác dầu mỏ hàng không vũ trụ, lượng vốn FDI rơi vào khoảng tỷ USD đến tỷ USD năm, việc đầu tư Canada xem thiếu đa dạng Vốn FDI Mexico Canada nhỏ, rơi vào khoảng 200 triệu USD Tuy nhiên, thành công doanh nghiệp Mexico Mỹ tác động tích cực đến Canada BIỂU ĐỒ : SỐ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI HAI CHIỀU CỦA CANADA VÀ MEXICO Đơn vị: triệu USD 10 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM-NAFTA ĐẾN CÁC BÊN Các hiệp định Việt Nam kí với nước thành viên NAFTA Theo xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập hóa giới, kể từ sau giành độc lập, Việt Nam có động thái hợp tác, thặt chặt mối quan hệ với quốc gia, có nước thành viên NAFTA: Mỹ, Canada, Mexico Việt Nam bình thường quan hệ ngoại giao với Mỹ ngày 12/7/1995 ký với Mỹ nhiều hiệp định lĩnh vực khác Về hợp tác kinh tế, hai nước ký kết số Hiệp định, Thoả thuận kinh tế Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giả (ngày 27/6/1997), Hiệp định hoạt động Cơ quan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) Việt Nam (ngày 26131/998), Hiệp định bảo lãnh khung Hiệp định khuyến khích dự án đầu tư Ngân hành Nhà nước VN Ngân hàng Xuất nhập Hoa Kỳ - EXIMBANK (ngày 91121/999), Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký ngày 13/7/2000, có hiệu lực ngày 10/12/2001), Hiệp định Hợp tác khoa học công nghệ (có hiệu lực từ ngày 26/3/2001), Hiệp định Dệt-may (có hiệu lực từ 1/5/2003), Hiệp định Hàng không (có hiệu lực từ 14/1/2004); Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật Trong đó, có ý nghĩa quan trọng Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (2000) Việt Nam Canada thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng năm 1973 Trong lĩnh vực kinh tế, Việt Nam Canada ký Hiệp định tránh đánh thuế lần Hiệp định hợp tác phát triển (năm 1994) Mexico thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 19/5/1975 Về kinh tế, Việt Nam Mê-xi-cô trao đổi để đến ký kết Thoả thuận thành lập Uỷ ban Hỗn hợp Việt Nam – Mê-xi-cô Hợp tác Kinh tế, Thương mại Đầu tư Tác động Việt Nam 2.1 So sánh thới gian trước năm đầu sau Việt Nam thiết lập quan hệ kinh tế với bên Trong so sánh số liệu trước sau năm 1995 định lấy năm 1995 làm cột mốc cho quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam-NAFTA do: Việt Nam thức có quan hệ ngoại giao hợp tác kinh tế với nước NAFTA (Hoa Kỳ cuối cùng) vào năm 1995 trước năm 1995, Mỹ thực thi sách 18 cấm vận Việt Nam việc hợp tác nước đồng Mỹ Canada Mexico khó khăn Sau hợp tác NAFTA, nước ta dã có chuyển biến rõ rệt lĩnh vực xuất nhập Trước năm 1995, quan hệ ta với Hoa Kỳ, Canada Mexico gặp nhiều trở ngại, doanh nghiệp quốc gia khác không chịu cấm vận có lợi ta việc tiếp cận thị trường Bắc Mỹ Thời kì 1991-1995, NAFTA giữ tỉ trọng khiên tốn khoảng 1,6% số thị trường xuất Việt Nam ( xem bảng dưới) Mặc dù Canada Mexico thiếp lập quan hệ thương mại với ta từ đầu năm 1970 Mỹ bạn hàng lớn hai nước thi hành cấm vận với Việt Nam nên việc trao đổi hàng hóa bên nhiều bất cập Chính thời gian này, ta tập trung chủ yếu thị trường châu Á nước EU, thị trường có tỷ trọng cao gấp nhiều lần so với tỷ trọng thị trường Bắc Mỹ BẢNG :THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 1991-2000 Thị trường - Châu Á - Các nước khối SEV - Các nước EU - Bắc Mỹ-NAFTA - Nam Mỹ - Châu Phi - Châu đại dương Thời kì 1991-1995 73,4 4,5 9,6 1,6 0,0 0,5 1,1 Đơn vị:% Thời kì 1996-2000 65,3 2,2 16,7 4,3 0,2 0,16 2,8 Nguồn: Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê Hà Nội Kể từ Mỹ tuyên bố bãi bỏ luật cấm vận (4/2/1994), tiến tới bình thường hóa mối quan hệ với Việt Nam coi đánh dấu mốc hợp tác Việt Nam-NAFTA, hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường Bắc Mỹ nhiều hơn, nâng tỷ trọng thị trường lên 4,3% năm 1996-2000, gấp 2,5 lần so với thời kì 1991-1995 Năm 1996, sau Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, ta xuất sang khu vực NAFTA 188,2 triệu USD, trung thời gian, ta nhập từ khu vực 155,5 triệu USD mặt hàng máy móc thiết bị, linh kiện điện tử tân dược, phân bón, số nguyên liệu khác Xét vế cấu nhập khẩu, năm 1994 NAFTA có 35 nhóm hàng phép xuát sang Việt Nam đến năm 1999 Việt Nam nhập khu vực 96 nhóm hàng khác nhau, trng chủ yếu máy móc, thiết bị, tân dược, phân bón sô nguyên phụ liệu sản xuất 19 Chỉ sau lệnh cấm vận buôn bán dỡ bỏ, đầu tư trực tiếp nước (FDI) bắt đầu tăng lên nhanh chóng Trước lệnh cấm vận bãi bỏ, nhiều dự án đước tiến hành Việt Nam Mỹ chủ yếu thông qua công ty nước thứ ba Canada qui mô đầu tư hạn hẹp Từ năm 1998-2001, Mỹ Canada dã đầu tư vào Việt Nam 148 dự án (Canada 40 Mỹ có 104 dự án) cới tổng số vốn đăng kí 1677 triệu USD, khu vực NAFTA trở thành đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam Như vậy, thấy sau có mối quan hệ hợp tác với NAFTA, kinh tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập đầu tư có nhiều chuyển biến tích cực Từ đó, thấy tầm quan trọng mối quan hệ hợp tác Việt Nam-NAFTA Việt Nam 2.2 Tình hình mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam-NAFTA 2.2.1 Quan hệ thương mại Trong năm gần đây, quan hệ thương mại Việt Nam NAFTA ngày có nhiều chuyển biến tích cực: lượng hàng hóa xuất sang thị trường NAFTA chiếm tỷ trọng cao, không ngừng tăng lên kể từ năm 2000; thặng dư thương mại Việt nam nước thành viên NAFTA lên Xem xét lương hàng hóa từ thị trường kim ngạch xuất nhập Việt Nam năm gần đây, sản lượng hàng hóa xuất nhập từ thị trường ngày tăng, mặt hàng xuất nhập ngày đa dạng, với đó, thặng dư thương mại ba nước Mỹ, Canada Mexico tăng lên đáng kể a, Với Hoa Kỳ, giai đoạn 2010-2015, hàng hóa xuất sang thị trường Mỹ tăng nhanh chóng, từ 14,2 lên 35,5 triệu USD, thăng dư thương mại với Mỹ năm 2015 đạt 25,7 tỷ USD, biểu thị rõ tăng trưởng mạnh mẽ qua biểu đồ sau BIỂU ĐỒ : CHÊNH LỆCH TRONG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: Số liệu xuất nhập năm theo nước/cùng lãnh thổ-Tổng cục thống kê Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam (chỉ đứng sau đối tác Trung Quốc), năm 2015 xuất sang Hoa Kỳ đạt 33,47 tỷ USD, chiếm 20,7% tổng kim ngạch xuất nước, đạt mức tăng trưởng bình 20 quân 10 năm gần 17,9%/năm.với kim ngạch xuất nhập đạt 41,3 tỷ USD, chiếm 17,4% tổng kim ngạch xuất nhập nước Hoa Kỳ thị trường mà Việt Nam đạt mức thặng dư thượng mại hàng hóa lớn nhất, cụ thể năm 2015 đạt mức thặng dư 25,67 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam Hoa Kỳ năm trở lại đạt mức tăng trưởng cao Cán cân thương mại hàng hóa song phương đạt mức thặng dư cao phía Việt Nam,cụ thể từ mức 10,4 tỷ USD năm 2010 lên đến 25,67 tỷ USD năm 2015 Các mặt hàng xuất chủ yếu sang Hoa Kỳ tháng đầu năm 2016 như: hàng dệt may đạt kim ngạch 3.400 triệu USD, chiếm 29,7% tổng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ, tăng 6,7% so với kỳ năm 2015; đứng thứ điện thoại loại linh kiện đạt 1.466 triệu USD, chiếm 12,8% tổng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ, đạt mức tăng trưởng mạnh 83,8% so với kỳ năm 2015; đứng thứ giầy dép loại đạt kim ngạch 1.330 triệu USD, chiếm 11,6% tổng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ, tăng trưởng 8,6% so với kỳ năm 2015 Về hàng hóa nhập có xuất xứ từ Hoa Kỳ 10 tháng đầu năm 2016: Có kim ngạch lớn máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt kim ngạch 625 triệu USD, tăng 27,5% so với kỳ năm 2015 chiếm đến 25,3% tổng kim ngạch nhập hàng hóa có xuất xứ từ Hoa Kỳ; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt kim ngạch 292 triệu USD, giảm 7,9% so với kỳ năm 2015, chiếm 11,8% tổng kim ngạch nhập hàng hóa xuất xứ từ Hoa Kỳ; loại đạt kim ngạch 238 triệu USD, giảm 7,5% so với kỳ năm 2015, chiếm 9,6% tổng kim ngạch nhập hàng hóa có xuất xứ Hoa Kỳ Các mặt hàng khác có kim ngạch giảm so với kỳ năm 2015 đậu tương giảm 50,7%; thức ăn gia súc nguyên liệu giảm 55,3%; chất dẻo nguyên liệu giảm 13,5% Mặt hàng có kim ngạch tăng mạnh phương tiện vận tải khác phụ tùng đạt kim ngạch 227 triệu USD, tăng mạnh 729,6% so với kỳ năm 2015, chiếm 9,2% tổng kim ngạch hàng hóa nhập có xuất xứ từ Hoa Kỳ BẢNG : THỐNG KÊ CÁC MẶT HÀNG VIỆT NAM ĐÃ XUẤT SANG HOA KỲ TÍNH ĐẾN THÁNG 9/2016 ĐVT Số liệu tháng báo cáo Cộng dồn đến hết 21 Nước/Mặt hàng chủ yếu Lượng HOA KỲ Hàng thủy sản Hàng rau Hạt điều Cà phê Chè Hạt tiêu Gạo Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Thức ăn gia súc nguyên liệu Dầu thô Xăng dầu loại Hóa chất Sản phẩm hóa chất Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Sản phẩm từ cao su Túi xách, ví,vali, mũ, ô, dù Sản phẩm mây, tre, cói thảm Gỗ sản phẩm gỗ Giấy sản phẩm từ giấy Xơ, sợi dệt loại Hàng dệt, may Vải mành, vải kỹ thuật khác Giày dép loại Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Sản phẩm gốm, sứ Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh Đá quý, kim loại quý sản phẩm Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác sản phẩm Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Dây điện dây cáp điện Phương tiện vận tải phụ tùng Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận USD USD Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn USD USD Tấn Tấn USD USD USD Tấn USD USD USD USD USD Tấn USD USD USD USD USD USD USD Tấn USD USD USD USD USD USD USD USD USD 11.192 16.441 651 2.356 3.389 40.210 3.573 1.424 117.15 Trị giá (USD) 3.452.050.58 148.504.121 5.126.918 97.899.633 32.563.670 730.134 20.111.296 1.803.335 3.108.202 2.092.175 14.274.762 1.966.547 2.060.624 27.407.510 4.225.215 7.977.927 100.241.656 5.041.186 237.945.843 3.499.878 1.881.512 1.013.273.13 13.523.527 344.425.870 4.431.229 3.464.802 4.976.557 20.894.019 82.063.256 25.285.667 13.291.955 240.793.189 445.715.736 846.396 190.171.599 6.781.272 68.429.669 38.288.421 tháng báo cáo Lượng Trị giá (USD) 28.317.730.9 50 1.053.004.45 87.072 84.688 59.724.172 4.352 693.068.548 34.201 332.631.778 25.473 5.140.187 296.477.651 13.975.670 150.69 29.149.061 14.359.400 125 47.929.385 64.664 28.840.723 24.995.946 23.654 246.399.060 28.346.600 76.091.589 994.406.610 44.877.067 1.987.005.53 15.240 72.314.374 17.710.030 8.635.869.91 121.840.412 3.310.968.38 39.260.830 34.972.018 707.70 40.187.184 240.337.821 415.926.209 258.960.309 139.612.214 2.138.942.56 3.124.703.12 8.326.958 1.527.659.43 51.615.203 569.460.088 251.662.672 Nguồn: Thống kê xuất theo nước/vùng lãnh thổ tháng 9/2016, Tổng cục Hải quan b, Với Canada, thương mại song phương, Việt Nam xuất siêu sang Canada với xu kim ngạch năm sau cao năm trước Hàng hoá có xuất xứ Việt Nam nhập vào Canada hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GPT) / (GSP) Canada Tương tự, hàng hoá có xuất xứ Canada xuất sang Việt Nam hưởng 22 chế độ thuế tối huệ quốc (MFN) Vị thương mại Việt Nam thị trường Canada năm gần liên tục cải thiện Xuất Việt Nam sang Canada năm gần có xu hướng tăng Năm 2012, kim ngạch xuất Việt Nam sang Canada đạt 1,16 tỷ USD, tăng khoảng 23%, cao tốc độ tăng trưởng sang Mỹ (15,6%) ngang với tăng trưởng sang EU (23,2%) Năm 2013, xuất sang Canada đạt 1,54 tỷ USD tăng 33,82% so với năm 2012 Xuất Việt Nam sang Canada năm 2014 vượt ngưỡng tỷ USD khoảng 2,08 tỷ USD tăng khoảng 35 % so với năm 2013 Năm 2015, kim ngạch xuất Việt Nam sang Canada tăng khoảng 38.96% so với năm 2014 đạt mức 2,68 tỷ USD BIỂU ĐỒ : C HÊNH LỆCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ CANADA Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Số liệu xuất nhập năm theo nước/cùng lãnh thổ-Tổng cục thống kê Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Canada mặt hàng truyền thống có lợi như: dệt may (chiếm 27,2% tổng kim ngạch xuất sang Canada – số liệu năm 2012), giầy dép (11,5 %), thủy hải sản (11,3 %), hạt điều (4,4%), đồ gỗ sản phẩm gỗ (9,7%) (Nguồn Hải quan Việt Nam) BẢNG : THỐNG KÊ CÁC MẶT HÀNG VIỆT NAM ĐÃ XUẤT SANG CANADA TÍNH ĐẾN THÁNG 9/2016 ĐVT Số liệu tháng báo cáo Nước/Mặt hàng chủ yếu Lượng CANADA Hàng thủy sản Hàng rau Hạt điều Cà phê Hạt tiêu Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Túi xách, ví,vali, mũ, ô, dù Sản phẩm mây, tre, cói thảm Gỗ sản phẩm gỗ Hàng dệt, may Vải mành, vải kỹ thuật khác Giày dép loại Sản phẩm gốm, sứ Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh USD USD Tấn Tấn Tấn USD Tấn USD Tấn USD USD USD USD USD USD USD USD 648 570 199 130 745 Trị giá (USD) 201.082.650 20.443.647 1.236.031 5.958.382 1.145.128 1.705.870 880.210 260.280 1.974.526 1.013.765 11.924.570 3.451.572 434.965 35.384.216 1.833.228 13.291.641 133.569 431.376 Cộng dồn đến hết tháng báo cáo Lượng Trị giá (USD) 1.907.504.86 132.283.798 8.124 12.694.932 5.337 66.935.137 1.411 9.904.801 12.597.291 1.571 5.734.331 2.845.730 2.968 20.117.645 4.193.100 39.901.178 4.570.474 96.257.170 382.343.838 15.747.552 179.265.363 2.028.726 23 Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác sản phẩm Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Phương tiện vận tải phụ tùng Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận USD USD USD USD USD USD USD 5.037.256 1.462.114 14.853.802 760.258 4.993.501 13.337.396 2.570.977 2.974.424 37.296.429 20.331.318 154.775.650 1.500.292 37.216.492 111.479.777 22.067.634 Nguồn: Thống kê xuất theo nước/vùng lãnh thổ tháng 9/2016, Tổng cục Hải quan Kim ngạch xuất Canada vào Việt Nam thấp Năm 2013, nhập từ Canada đạt 406 triệu USD giảm 11,7% so với năm 2012 (theo số liệu Hải quan Việt Nam) Mặt hàng Việt Nam nhập từ Canada chủ yếu thủy sản (3,2%); lúa mỳ (11,1%); phân bón loại (22,9%); đá quý (9,1%); máy móc phụ tùng (9,6%) thức ăn gia súc chiếm (4,2%) Năm 2014 nhập Việt Nam từ Canada đạt 386,5 triệu USD giảm % so với năm 2013 chủ yếu Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng (63 triệu USD chiếm 16,3%); phân bón loại 55 triệu USD(14,2%); đá quý, kim loại quý sản phẩm: 45 triệu USD (11,6%); thức ăn gia súc nguyên liệu 36 triệu USD(9,8%); đậu tương 38 triệu USD (9,8%); lúa Mỳ 22 triệu USD (5,6%); hàng thủy sản 19 triệu USD(4,9%); ô tô nguyên 5,9 triệu (1,55%) Canada số nước có hệ thống kiểm soát chất lượng vào loại chặt chẽ giới, đặc biệt hàng thực phẩm nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngoài yêu cầu chất lượng nói chung, yêu cầu bao bì đóng gói, ký mã hiệu, ngôn ngữ ghì bao bì nghiêm ngặt phức tạp Bản thân doanh nghiệp Việt Nam trọng đến thị trường Canada mà chủ yếu tập trung vào thị trường Mỹ Do đó, nay, hàng hóa xuất Việt Nam chưa tiếp cận kênh phân phối lớn Canada, nhiều mặt hàng có mặt Canada phải qua công ty trung gian nước thứ ba Tính cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Canada chưa cao yếu tố giá cả, mẫu mã, chất lượng khoảng cách địa lý c, Với Mexico, nay, Việt Nam Mê-xi-cô chưa ký kết hiệp định thương mại song phương Theo đề xuất phía Mê-xi-cô, hai bên xem xét việc thành lập Uỷ ban hỗn hợp Hợp tác Kinh tế - Thương mại Đầu tư Tuy nhiên thời điểm Uỷ ban chưa thành lập chưa thống cấp ký ( phủ hay cấp bộ) Mặc dù chưa ký kết hiệp định thương mại song phương, song vài năm trở lại đây, Mê-xi-cô đơn phương dành cho hàng hoá nhập 24 từ Việt Nam hưởng quy chế Tối huệ quốc (MFN) Đây nguyên nhân thúc đẩy tăng trưởng xuất Việt Nam vào thị trường Điều đáng lưu ý từ Việt Nam nhập (Tổ chức Thương mại Thế giới) WTO, xuất Mê-xi-cô sang Việt Nam tăng lên rõ rệt BIỂU ĐỒ : C HÊNH LỆCH TRONG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM-MEXICO Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Số liệu xuất nhập năm theo nước/cùng lãnh thổ-Tổng cục thống kê Từ biểu đồ ta thấy tăng trưởng kim ngạch xuât nhập Việt Nam-Mexico Năm 2015, thặng dư thương mại Việt Nam, Mexico đạt 1,063 tỷ USD Trong năm gần đây, tổng kinh ngạch hai chiều hai nước tăng từ 577,98 triệu USD-2010, lên 2,02 tỷ USD-2015 với tốc độ tăng trung bình 29.18%/năm Riêng năm 2015 ta xuất 1.54 tỷ nhập khoảng 477.23 triệu USD Các mặt hàng xuất sang Mexico ngày đa dạng BẢNG :THỐNG KÊ MẶT HÀNG VIỆT NAM ĐÃ XUẤT SANG MEXICO TÍNH ĐẾN THÁNG 9/2016 ĐVT Số liệu tháng báo cáo Nước/Mặt hàng chủ yếu Lượng MÊ HI CÔ Hàng thủy sản Cà phê Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Túi xách, ví,vali, mũ, ô, dù Gỗ sản phẩm gỗ Hàng dệt, may Giày dép loại Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Phương tiện vận tải phụ tùng Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận USD Tấn USD Tấn SD USD USD USD USD USD USD USD USD 5.324 200 Trị giá (USD) 175.344.434 9.438.853 9.597.809 601.947 275.059 849.551 849.603 6.722.099 15.489.281 26.903.028 63.511.527 21.995.335 7.492.810 1.404.661 Cộng dồn đến hết tháng báo cáo Lượng Trị giá (USD) 1.383.872.12 68.239.143 43.311 72.204.108 8.337.698 1.236 1.712.382 7.573.836 9.384.880 70.377.546 185.454.984 180.947.614 506.532.783 93.526.761 61.175.209 13.615.730 Nguồn: Thống kê xuất theo nước/vùng lãnh thổ tháng 9/2016, Tổng cục Hải quan Trong số mặt hàng xuất khẩu, hàng thủy sản, giày dép hàng dệt may máy móc thiết bị vươn lên vị trí hàng đầu, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam Ngoài mặt hàng trên, thời gian tới, Việt Nam hoàn toàn có khả xuất sang Mê-xi-cô 25 số mặt hàng như: đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ trang sức, sản phẩm nhựa văn phòng phẩm Tuy nhiên, đa phần sản phẩm xuất Việt Nam vào thị trường giày dép, dệt may công ty liên doanh thực (Nike, Reebock, Puma ) xuất thông qua nước thứ ba Nhập Việt nam từ Mê-xi-cô đạt 264 triệu USD với sản phẩm : linh kiện điện tử; sắt thép phế liệu, nhựa phế liệu, máy móc phụ tùng…Về nhập khẩu, Việt Nam nhập từ Mexico máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện, máy móc, công cụ, dụng cụ thức ăn gia súc Quan hợp tác Việt Nam Mexico hứa hẹn có chuyển biến hai nước tham gia hiệp định TPP 2.2.2 Quan hệ đầu tư a, Đầu tư Hoa Kỳ: Đầu tư Mỹ tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng Hình thức 100% vốn nước hình thức nhà đầu tư Mỹ Lựa chọn phổ biến đầu tư vào Việt Nam, chiếm 78,2% số dự án 69,0% vốn đăng ký Hình thức liên doanh chiếm 15,8% số dự án 20,5% vốn đăng ký Các nhà đầu tư Mỹ có mặt 33/64 tỉnh, thành phố nước, địa phương có điều kiện sở hạ tầng thuận lợi địa phương thu hút nhiều dự án (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hà Nội Bình Dương) Nhìn chung, đầu tư Mỹ vào Việt Nam nhỏ so với tiềm nước Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến cuối năm 2015 dự án đầu tư đến từ Mỹ rót 11,3 tỷ USD vào Việt Nam (xem bảng ) Tuy nhiên, so với nhiều nước đứng đầu Hàn Quốc, Singapore hay Nhật Bản, số vốn đến từ Mỹ 1/4 1/3, thể khiêm tốn Trung bình năm đầu tư Mỹ vào Việt Nam với số vốn cam kết thực khoảng 300 – 400 triệu USD Trong năm gần đây, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có tác động tích cực thúc đẩy quan hệ thương mại nước, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam tạo lòng tin cho nhà đầu tư, đầu tư Mỹ vào Việt Nam tăng chậm b, Đầu tư Canada: Tính đến 20/02/2016, Canada có 149 dự án hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,28 tỷ USD Canada đang xếp thứ 14 số 112 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Bình quân dự án 35,4 triệu USD/dự án cao so với bình quân đầu tư dự án nước đầu tư Việt Nam 13,96 triệu USD/dự án 26 Phân theo ngành: Với dự án quy mô lớn, lĩnh vực kinh doanh bất động sản dẫn đầu vốn đầu tư đăng ký Canada Việt Nam với dự án tổng số vốn đăng ký 4,23 tỷ USD (chỉ chiếm % số dự án chiếm tới 80,1% tổng vốn đầu tư), đứng thứ lĩnh vực Công nghiệp chế biến chế tạo với tổng số vốn 476,4 triệu USD (chiếm 9,2% tổng vốn đầu tư) Lĩnh vực Y tế trợ giúp xã hội xếp thứ với tổng vốn đầu tư 282,4 triệu USD (chiếm 5,3% tổng vốn đầu tư) Còn lại thuộc ngành lĩnh vực khác Phân theo hình thức đầu tư: Các dự án Canada Việt Nam đầu tư chủ yếu vào hai hình thức 100% vốn nước với 106 dự án với tổng số vốn 4,93 tỷ USD chiếm 71% số dự án 93,4% tổng vốn đầu tư, hình thức liên doanh đầu tư 40 dự án với tổng vốn đăng ký 324,3 triệu USD chiếm 6,1% tổng vốn đầu tư, lại hình thức công ty cổ phần hợp đồng hợp tác kinh doanh Phân theo địa phương: Canada đầu tư vào 28/63 tỉnh thành phố nước Trong Bà Rịa – Vũng Tàu thu hút nhiều vốn đầu tư từ Canada với dự án, tổng vốn đăng ký cấp tăng vốn 4,26 tỷ USD (chiếm 80,7% tổng vốn đầu tư) Đứng thứ hai Hải Dương với dự án, với với tổng vốn đầu tư 307,1 triệu USD (chiếm 5,8% tổng vốn đầu tư) Với dự án 193 triệu USD, Ninh Bình đứng thứ 3, chiếm 3,6% tổng vốn đầu tư Còn lại địa phương khác c, Đầu tư Mexico: Theo số liệu thống kê Bộ kế hoạch đầu tư tính Mê-xi-cô có 01 dự án với số vốn đăng ký 50.000 USD Việt Nam đứng thứ 99/101 nước/lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam Doanh nghiệp Mê-xi-cô quan tâm đầu tư khu chế xuất khu tự thương mại Việt Nam để sản xuất mặt hàng mà Việt Nam mạnh sử dụng nguyên liệu chỗ để xuất sang nước thứ ba may mặc, giầy dép, chế biến thực phẩm., linh kiện điện tử… BẢNG : TỐNG SỐ VỐN VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LŨY KẾ TÍNH ĐẾN NĂM 2015 Tên nước Tổng số dự án Hoa Kỳ Canada Mexico 781 147 01 Tống số vốn (triệu USD) 11.301,8 5.252,7 0,05 Nguồn: Tổng cục thống kê 27 2.2.3 Viện trợ chuyển giao công nghệ a, Hoa Kỳ: Quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam Mỹ bắt đầu Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) triển hai hoạt động vào năm 1994 Mỹ viện trợ cho Vệt Nam nhiều năm gần Mục đích viên trợ Mỹ bao gồm: - Tăng cường đầu tư thương mại; - Cải thiện việc tiếp cận hệ thống dịch vụ cho nhóm đối tượng thiệt thòi lựa chọn; - Cải thiện việc quản lý môi trường đô thị công nghiệp Ngoài USAID, số quan thuộc Chính phủ Mỹ Bộ Nông nghiệp, Bộ Lao Động, Bộ Y tế có số chương trình riêng hỗ trợ Việt Nam Mỹ chuyển giao cho Việt Nam số công nghệ công nghệ hạt nhân, niên số lượng không nhiều b, Canada: viện trợ Chính phủ Canada dành cho Việt Nam thông qua quan phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tập trung vào lĩnh vực: - Hỗ trợ phát triển kinh tế thông qua cải thiện lực quản lý nhà nước - Cải thiện đời sống người dân nông thôn thông qua hỗ trợ nông nghiệp phát triển nông thôn - Hỗ trợ giáo dục sở đặc biệt vùng nông thôn nghèo trẻ em bị thiệt thòi Trong năm qua Canada triển khai nhiều khoản tài trợ cho Việt Nam, khoản tài trợ bao gồm dự án song phương, dự án phối hợp đồng tài trợ (thông qua nhóm Nhà tài trợ đồng quan điểm) Tất dự án tập trung vào hỗ trợ cải thiện lực quản lý nhà nước lĩnh vực tư phap, án, tài chính, quản lý công nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế; giảm nghèo thông qua phát triển nông nghiệp nông thôn; môi trường, bình đẳng giới; cung cấp dịch vụ sở hạ tầng nhỏ nông thôn Tất dự án ODA Canada thuộc loại hỗ trợ kỹ thuật không hoàn lại Trong năm qua, quan hệ hợp tác ODA với Canada ngày phát triển số lượng chất lượng Từ chỗ triệu CAD năm 1995 lên 16 triệu/năm cho năm 1997, 1998; 18 triệu năm 1999; 23,5 triệu/năm giai đoạn 20002003 18 triệu giai đoạn 2005-2006 Tuy Canada giảm số 28 nước nhận viện trợ nước từ 120 nước xuống 25 nước, số có Việt Nam Tác động NAFTA * Phát triển thị trường xuất nhập khẩu: Mặc dù thị trường Việt Nam chưa lớn, thu nhập bình quân đầu người mức trung bình nên sức mua hạn chế, song Việt Nam thị tường nhập đáng ý hai bên cung nằm khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, khu vực có tầm quan trọng chiến lược với nước NAFTA Tiếp cận thị trường Việt Nam bàn đạp cho nước NAFTA tiến đến thị trường Châu Á * Việt Nam thị trường cung cấp số nguyên liệu nhiên liệu: Mặc dù Mỹ Canada , Mexico nước có nguồn tài nguyên dồi song nước có chiến lược đảm bảo nguồn cung cấp cho số nguyên nhiên vật liệu cần thiết thông qua sách khuyến khích nhập khẩu, hạn chế tối đa việc sử dụng tài nguyên Việt Nam nước chưa phát triển công nghệ chế biến nguyên nhiên liệu nên thường xuất nguyên nhiên liệu thô giá rẻ, nhập nguyên liệu xử lý Chính thế, nguồn lợi lớn cho nước NAFTA * Tận dụng nguồn nhân lực giá rẻ dồi nhân công thấp Một lợi so sánh khác Việt Nam nước Bắc Mỹ tận dụng nguồn nhân lực dồi thời kì dân số vàng với giá rẻ Theo thống kê mức lương Châu Á nay, Việt Nam đứng quốc gia có mức lương lao động phổ thông thấp Tuy nhiên điều bất lợi cho Việt Nam mức lương thấy, không dủ để chi trả chi phí sinh hoạt tối thiểu cho người lao động, gây suy giảm khả lao động 29 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP Giải pháp từ phía phủ * Hoàn thiện hệ thống sách kinh tế, thương mại nước Đảm bảo tạo điều kiện, công cho doanh nghiêp nước * Hỗ trợ tài thông tin giúp doang nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trường NAFTA *Tăng cường qua hệ ngoại giao, thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước thành viên NAFTA Biện pháp từ phía doanh nghiệp *Hạ giá thành sản phẩm – Nâng cao khả canh trạnh hàng hóa Việt Nam * Hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm * Phát triển kênh phân phối hợp lý * Xúc tiến thương mại tìm kiến đối tác 30 KẾT LUẬN Trong kinh tế toán cầu hóa, xu hướng khu vực hóa liên kết kinh tế quốc tế đẩy mạnh hết Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ đời trở thành khu vực kinh tế động, mang lại nhiều lợi ích cho thành viên Tuy NAFTA bộc lộ nhiều bất cập xung đột nước khiến mối quan hệ gắn kết thành viên NAFTA có nguy tan vỡ Nhưng phủ nhận thành tựu suốt 22 năm qua Xét suốt trình kể từ Việt Nam bình thường hóa quan hệ với nước thành viên NAFTA nay, việc hợp tác với NAFTA mang đến cho Việt Nam nhiều lợi ích thương mại, đầu tư hay viện trợ, bên cạnh khó khăn cần phải vượt qua Trong tương lai Việt Nam cần phải khắc phục khó khăn, tận dụng tốt mối quan hệ hơp tác với NAFTA để ngày phát triển 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://fr.statista.com/ https://www.canada.ca/en.html https://www.usa.gov/ http://kinhtevadubao.vn/ https://vi.wikipedia.org http://cafef.vn/ http://www.exponentialimprovement.com/cms/naftanem.shtml 8.http://www.docs.vn/vi/ngoai-thuong-21/38541-khu-vuc-mau-dich-tu-do-bac.html Số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê 10 Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan 11 Niên giám thống kê 2002 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ TỪ VIẾT TẮT BIỂU ĐỒ NAFTA-North America free trade agreement: Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ FTA- Free trade agreement: Hiệp định mậu dịch tự AFTA-ASEAN free trade agreement: Hiệp định mậu dịch tự ASEAN ASEAN-Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO-World trade organization: Tổ chức thương mại giới EU-European union: Liên minh Châu Âu FDI-Foreign direct investment: Đầu tư trực tiếp nước GNI-Gross nation income: Thu nhập quốc dân GDP-Gross domestic product: Tổng sản phẩm quốc nội 32 ... tế định (để đả bảo bình đẳng lượi cho chung cho quố gia, tránh để quốc gia phải “gánh” quốc gia kia) Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) 2.1 Định nghĩa NAFTA tên viết tắt tiếng anh Hiệp định. .. nghĩa NAFTA tên viết tắt tiếng anh Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ- North American Free Trade Agreement Đây Hiệp định thương mại tự nước Canada, Mỹ Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8, 1992, hiệu... quan quan sát cao NAFTA Ủy ban Mậu dịch Tự Bắc Mỹ Bao gồm: Đại diện Thương mại Mỹ, Bộ trưởng Ngoại thương Canada, Bộ trưởng Thương mại Phát triển Công nghiệp Mexico CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA NAFTA

Ngày đăng: 13/12/2016, 21:23

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HIỆP ĐỊNH MẬU DỊCH TỰ DO

    BẮC MỸ (NAFTA)

    CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA NAFTA ĐẾN CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN VÀ THẾ GIỚI

    CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC

    2.2.1 Quan hệ thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan