tiểu luận kinh tế quốc tế liên minh châu âu eu

31 793 2
tiểu luận kinh tế quốc tế liên minh châu âu   eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ====== ====== TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ Liên minh Châu Âu - EU Nhóm 13 Nguyễn Thùy Dương- QHPT5- 5053101205 Nguyễn Bảo Hưng- CSC5- 5053105016 Nguyễn Thu Hường-KHPT5A Phạm Thị Nhung- QTDN5- 5053401031 Nguyễn Thị Phương Thảo- QLDDT5Nguyễn Thị Huyền Trang- KHPT5A- 5053101051 Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn Cô Phan Thị Thanh Huyền, giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ chúng em q trình học tập mơn Kinh tế quốc tế tạo điều kiện tốt cho chúng em để chúng em hoàn thành tiểu luận cách hiệu Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân nhóm chưa thấy Chúng em mong góp ý bạn để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 18 tháng 04 năm 2016 Tác giả Nhóm 13 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT EU Liên Minh Châu Âu ODA Viện trợ phát triển Danh sách bảng • Bảng 2: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập • Việt Nam theo châu lục, thị trường/khối thị trường năm 2015 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Bảng 3: Một số ngành EU quan tâm đầu tư vào Việt Nam • (Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi) Bảng 4: Một số tỉnh nhận nhiều dự án đầu tư (Nguồn: Cục đầu tư • nước ngồi) Bảng Một số nước EU đầu tư vào Việt Nam (Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi) Danh sách hình • Hình 1.Biểu đồ tỉ trọng GDP, dân số EU số nước giới 2014 • Hình Viện trợ phát triển giới (Nguồn: Eurostat) • Hình Biểu đồ tỉ trọng phân bố ODA theo lĩnh vực 2014 (Nguồn: eeas.europa.eu) Danh sách biểu đồ • Biểu đồ : Thống kê kim nghạch xuất nhập Việt Nam- EU (Nguồn: Tổng cục Hải quan) • Biểu đồ : Tỷ trọng mặt hàng xuất Việt Nam sang EU tháng đầu năm 2016 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) • Biểu đồ : Tỷ trọng mặt hàng Việt Nam nhập từ EU tháng đầu năm 2016 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên vũ đài kinh tế giới nay, bên cạnh gã khổng lồ USA, EU ngày mang tiếng nói lớn EU không ngừng tăng cường lực cạnh tranh kinh tế thị trường chung rộng lớn đồng Euro, mà ngày vươn rộng lãnh thổ sang phía Đơng, gây nên hình trị - kinh tế phức tạp, đặc biệt mối quan hệ đầy mâu thuẫn với Nga Nghiên cứu liên minh này, bước sống để tồn tiến lên kịch trường kinh tế đầy khốc liệt, tìm hội mới, thách thức mới, đường cho kinh tế nước ta vốn non trẻ Chính điều mà em chọn chủ đề “ Hội nhập kinh tế quốc tế- EU” để hiểu rõ vấn đề • • Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Các tài liệu, báo internet EU, tác động EU đến kinh tế Phương pháp tổng hợp tài liệu: Các tài liệu sau thu thập tổng hợp phân tích, chọn lọc để sử dụng nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận gồm chương: • Chương 1: Khái quát chung lien minh châu Âu • Chương 2: Tác động EU đến kinh tế toàn cầu • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EU) 1.1 Các thành viên Liên minh Châu Âu Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu ( European Union), gọi Khối Liên Âu, viết tắt EU, liên minh kinh tế trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu Liên minh châu Âu thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) Lịch sử Liên Minh Châu Âu chiến tranh giới thứ II Có thể nói ý tưởng hội nhập châu Âu nhận thức giúp ngăn chặn việc giết chóc phá hủy không xảy Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman người nêu ý tưởng đề xuất lần phát biểu tiếng ngày tháng năm 1950 Cũng mà coi ngày sinh nhật EU kỉ niệm hàng năm Ngày Châu Âu 1951 Bỉ, Đức, Italia, Luych-xam-bua, Pháp Hà Lan 1973 Đan Mạch, Ailen, Anh 1981 Hy Lạp 1986 Tây Ban Nha Bồ Đào Nha 1995 Áo, Phần Lan Thụy Điển 2004 Séc, Hungari, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta Kypros (Cộng hịa Síp) 2007 Romania & Bulgaria 2013 Croatia Nâng tổng số thành viên Liên Minh Châu Âu lên 28 Quốc Gia Thành Viên Sau trưng cầu lịch sử nước Anh Ngày 24/06/2016 với tỉ lệ bỏ phiếu 51,9% người dân Anh bỏ phiếu ủng hộ nước Anh rời Eu Chính thức nước Anh rời khỏi Eu Trụ Sở : Số Ngôn Ngữ Chính Thức: Ngày Châu Âu: Diện Tích: Brussels (Bỉ) 23 Dân Số: Khoảng 500 triệu người, chiếm 7,3% toàn giới (thành viên có dân số lớn Đức với 82 triệu, Malta với 0,4 triệu) GDP (EU 27): Thu Nhập Bình Quân: 17,57 nghìn tỉ USD 32,900 USD/người/năm 1.2 Ngày Tháng 4.422.773 km² (nước có diện tích lớn Pháp với 554.000 km2 nhỏ Malta với 300 km2); Hiệp ước Liên Minh Châu Âu Hiệp ước Maastricht hay gọi Hiệp ước Liên minh châu Âu (tiếng Anh, "Treaty of European Union"), ký ngày tháng năm1992 Maastricht Hà Lan [37], nhằm mục đích: • Thành lập liên minh kinh tế tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với đơn vị tiền tệ chung ngân hàng trung ương độc lập, • Thành lập liên minh trị bao gồm việc thực sách đối ngoại an ninh chung để tiến tới có sách phịng thủ chung, tăng cường hợp tác cảnh sát luật pháp Hiệp ước đánh dấu bước ngoặt tiến trình thể hóa châu Âu dẫn đến việc thành lập Cộng đồng châu Âu 1.2.1 Liên minh trị • Tất cơng dân nước thành viên quyền tự lại cư trú lãnh thổ nước thành viên Được quyền bầu cử ứng cử quyền địa phương Nghị viện châu • Âu nước thành viên mà họ cư trú Thực sách đối ngoại an ninh chung sở hợp tác liên • phủ với nguyên tắc trí để bảo đảm chủ quyền quốc gia lĩnh vực • Tăng cường quyền hạn Nghị viện châu Âu • Mở rộng quyền Cộng đồng số lĩnh vực môi trường, xã hội, nghiên cứu Phối hợp hoạt động tư pháp, thực sách chung nhập cư, • quyền cư trú thị thực 1.2.2 Liên minh kinh tế tiền tệ Được chia làm giai đoạn, từ tháng năm 1990 tới tháng năm 1999, kết thúc việc giải tán Viện tiền tệ châu Âu, thành lập Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Điều kiện để tham gia vào liên minh kinh tế tiền tệ (còn gọi tiêu hội nhập) là: • Lạm phát thấp, khơng vượt q 1,5% so với mức trung bình nước có mức lạm phát thấp nhất; • Thâm hụt ngân sách không vượt 3% GDP; • Nợ công 60% GDP biên độ dao động tỷ giá đồng tiền ổn định hai năm theo chế chuyển đổi (ERM); • Lãi suất (tính theo lãi suất cơng trái thời hạn từ 10 năm trở lên) không 2% so với mức trung bình nước có lãi suất thấp Kể từ ngày tháng năm 2002 đồng Euro thức lưu hành 12 quốc gia thành viên (còn gọi khu vực đồng Euro) gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Lan, Ireland,Ý, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha; nước đứng Anh, Đan Mạch Thuỵ Điển Hiện nay, đồng Euro có tỷ giá hối đối cao đồng đô la Mỹ 1.3 Cơ cấu tổ chức Liên minh châu Âu chế trị là: Nghị viện châu Âu, Hội đồng trưởng, Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu, Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu Tịa án Kiểm tốn châu Âu Thẩm quyền xem xét sửa đổi hệ thống luật pháp Liên minh châu Âu - quyền lập pháp - thuộc Nghị viện châu Âu Hội đồng Bộ trưởng Quyền hành pháp giao cho Ủy ban châu Âu phận nhỏ thuộc Hội đồng châu Âu Chính sách tiền tệ khu vực đồng tiền chung châu Âu ( "Eurozone") định Ngân hàng Trung ương châu Âu Việc giải thích áp dụng luật Liên minh châu Âu điều ước quốc tế có liên quan - quyền tư pháp - thực thi Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu Ngồi cịn có số quan nhỏ khác phụ trách tư vấn cho Liên minh châu Âu hoạt động riêng biệt lĩnh vực đặc thù CHƯƠNG II: 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA EU ĐẾN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU Đối với kinh tế giới Liên minh châu Âu (EU) ngày lớn mạnh nhiều mặt, đóng vai trị quan trọng viêc thúc đẩy phát triển kinh tế tồn cầu Vai trị kinh tế EU trường quốc tế thể lĩnh vực thương mại đầu tư 10 Cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (EU) ngày 17/8/ 2015 công bố số liệ sơ cho thấy kim ngạch xuất Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) tháng 6/2015 đạt 182,7 tỷ euro tăng12% so với kỳ năm 2014 đưa thặng dư thương mại hàng hóa khu vực lên 26,3 tỷ euro, cho thấy khối tiếp tục hưởng lợi từ đồng euro yếu Tuy nhiên chênh lệch thừa hưởng ưu đãi suy tàn sau khủng hoảng nợ công làm tốc độ phát triển quốc gia không đồng khu vực Eurozone ước Liên minh châu Âu EU làm dậy lên lần sóng xin rút khỏi Eurozone từ Italia hay xin rời khỏi EU Anh Eurozone phát triển ổ định Anh lâm vào lập, với phần lại giới tiếp tục quan hệ với châu Âu thống hơn, nơi vị Anh lúc trở nên thấp bé 2.2.4 Anh rời khỏi EU Ngày 23/6, người dân Anh có định lịch sử sau trưng cầu dân ý, đa số họ lựa chọn phương án Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) với kết quả: số phiếu ủng hộ Brexit chiếm 52%; số phiếu ủng hộ lại chiếm 48% Việc Anh rút khỏi Liên minh Châu Âu làm giảm thương mại làm tăng chi phí thương mại Anh phần lại châu Âu gây tổn hại cho hai bên EU đối tác thương mại quan trọng Anh, Anh EU Anh ảnh hưởng quan trọng điều kiện vĩ mô cho nhiều nước EU Anh chiếm 1/6 kinh tế Liên minh Châu Âu, 1/10 xuất EU đến Anh nửa xuất Anh vào EU Bên cạnh đó, thâm hụt thương mại Anh với phần lại EU tăng lên đáng kể năm gần đạt 66 tỷ euro năm 2013, tương đương với 0,6% GDP nước EU27 Giá trị thặng dư thương mại với Anh tập trung vào số quốc gia, đặc biệt Đức, nơi xuất 78 tỷ euro đến Anh vào năm 2013 nhập 17 50 tỷ euro Tuy nhiên, phần trăm GDP thặng dư thương mại với Anh điều quan trọng với nhiều quốc gia Điều vượt 1% GDP Hà Lan, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Bỉ, Hungary, Latvia, Lithuania Slovakia Chỉ có số quốc gia EU mức thâm hụt thương mại với Anh, đặc biệt Ailen 6,2% GDP năm 2013 Tuy nhiên, Anh lại đối tác thương mại song phương vô quan trọng với nhiều công ty Ailen xuất vào chuỗi cung ứng Anh Vì vậy, bên cạnh việc Anh lựa chọn rời khỏi EU làm suy yếu vị khối vai trò thị trường chung lớn giới thành trì dân chủ toàn cầu, Brexit tác động tiêu cực đến kinh tế toàn khối, đồng thời tạo lỗ hổng cho ngân sách chung, đảo ngược xu hướng đầu tư thương mại EU, đe dọa hiệp định thương mại tự với nước nước Đức đối tác kinh tế quan trọng 2.3 Đối với kinh tế Việt Nam 2.3.1 Về xuất nhập EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam châu Âu, đạt 74,7% kim ngạch xuất nhập với khu vực thị trường châu Âu Bảng 2: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam theo châu lục, thị trường/khối thị trường năm 2015 Thị trường Xuất Trị giá (Tỷ USD) Nhập So với 2014 (%) Trị giá (Tỷ USD) Xuất nhập So với 2014 (%) Trị giá (Tỷ USD) So với 2014 (%) - ASEAN 18,16 -3,7 23,83 3,7 41,99 0,4 -Trung Quốc 17,14 14,8 49,53 13,3 66,67 13,7 - Hoa Kỳ 33,48 16,9 7,80 23,8 41,28 18,1 18 - EU (27) 30,94 10,9 10,45 17,8 41,39 12,5 Nguồn: Tổng cục Hải quan Trong năm qua quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng hiệu Trong vòng 15 năm từ năm 2000 đến năm 2015, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam – EU tăng 10 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 41,4 tỷ USD năm 2015; xuất Việt Nam vào EU tăng 11 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 30,8 tỷ USD) nhập vào Việt Nam từ EU tăng lần (1,3 tỷ USD lên 10,4 tỷ USD) Trong tháng đầu năm 2016, tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam sang EU đạt 21,2 tỷ tỷ USD, tăng 9,05% so với kỳ năm ngối, xuất từ Việt Nam 16,2 tỷ USD (tăng 8,68%); nhập vào Việt Nam đạt 4,97 tỷ USD (tăng 10,28%) Nguồn: Tổng cục Hải quan Biểu đồ2 : Thống kê kim nghạch xuất nhập Việt Nam- EU Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường EU năm 2015 tháng đầu năm 2016 sản phẩm truyền thống mạnh hàng dệt may, giày dép loại, cà phê, hải sản, máy vi tính Đặc biệt, mặt hàng điện thoại loại linh kiện bắt đầu xuất từ năm 2011, tủy nhiên đến năm 2015 đạt kim ngạch xuất 9,7 tỷ USD Các nhóm mặt hàng chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU Một số mặt hàng khác có kim ngạch khơng lớn trì mức tăng trưởng (khoảng từ 5-10%/năm) gồm: sản phẩm từ chất dẻo, gỗ sản phẩm gỗ, túi xách-vali-ô dù, hạt tiêu, hạt điều, v.v Nguồn: Tổng cục Hải quan Biểu đồ3 : Tỷ trọng mặt hàng xuất Việt Nam sang EU 19 tháng đầu năm 2016 Việt Nam nhập từ hầu thành viên EU Trong năm 2015, kim ngạch nhập từ nước EU vào Việt nam mức 10,4 tỷ USD chiếm 34% kìm ngạch Xuất Việt Nam nước EU Những mặt hàng nhập vào Việt Nam từ EU chủ yếu sản phẩm nước chưa sản xuất thiếu như: máy móc-thiết bị-dụng cụ, dược phẩm, sữa sản phẩm từ sữa Nguồn: Tổng cục Hải quan Biểu đồ : Tỷ trọng mặt hàng Việt Nam nhập từ EU tháng đầu năm 2016 2.3.2 Về đầu tư Tính đến tháng năm 2016 có 1.809 dự án từ 24 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (EU) hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 23,16 tỷ USD, chiếm 8,7% số dự án nước chiếm 8% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Các nhà đầu tư EU đầu tư vào 18 ngành hệthống phân ngành kinh tế quốc dân Ba lĩnh vực Việt Nam nhà đầu tư EU quan tâm đầu tư nhiều Công nghiệp chế biến chế tạo; Kinh doanh bất độngsản sản xuất phân phối điện kinh doanh bất động sản Bảng 3: Một số ngành EU quan tâm đầu tư vào Việt Nam 20 Ngành Tổng dự án % Vốn đầu tư % Công nghiệp chế biến, chế tạo 619 34,2 tỷ USD 34,7 Kinh doanh bất động sản 43 2,4 3,85 tỷ USD 16.7 3,58 tỷ USD 15,5 Sarn xuất phân phối Nguồn: Cục đầu tư nước Các nhà đầu tư khối EU có mặt 51/63 địa phương nước, tập trung chủ yếutại trung tâm kinh tế lớn địa phương có điều kiện sở hạ tầngthuận lợi TPHCM, Hà Nội, Bà Rịa-Vũng Tàu, Quảng Ninh, Đồng Nai Bảng 4: Một số tỉnh nhận nhiều dự án đầu tư Nơi nhận đầu tư Dự án Vốn đầu tư % tổng vốn đăng ký TP.HCM 709 5,3 tỷ USD 23,1 Hà Nội 408 3,6 tỷ USD 15,6 Bà Rịa- Vũng Tàu 37 2,8 tỷ USD 12,2 Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi Trong tổng số 24 quốc gia EU có dự án hiệu lực Việt Nam quốc gia đầu tư nhiềugồm Hà Lan, Vương quốc Anh, Pháp, Luxembourg Cộng hòa Liên bang Đức Riêng 5quốc gia chiếm 84,3% tổng vốn đầu tư EU vào Việt Nam Bảng Một số nước EU đầu tư vào Việt Nam Nước đầu tư Dự án Vốn đầu tư % tổng vốn đầu tư Hà Lan 262 tỷ USD 34,9 Vương Quốc Anh 252 4,8 tỷ USD 20,7 Pháp 462 3,4 tỷ USD 21 14,8 Nguồn: Cục đầu tư nước 2.3.3 Về viện trợ Từ chỗ chủ yếu viện trợ nhân đạo với vài chục triệu USD/năm, đến EU trở thành nhà tài trợ song phương lớn thứ hai viện trợ phát triển (ODA) nhà cung cấp viện trợ khơng hồn lại lớn cho Việt Nam Không phát triển nhanh, hợp tác ngày mở rộng sang lĩnh vực chuyên ngành hỗ trợ thể chế, khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, pháp luật, tài chính, ngân hàng, nơng nghiệp, văn hóa, du lịch Nguồn: eeas.europa.eu Hình Biểu đồ tỉ trọng phân bố ODA theo lĩnh vực 2014 Chương trình ODA EU cho giai đoạn 2014-2020 thông báo Brussels nhân chuyến thăm Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dung tới Liên minh châu Âu tháng 10 năm 2014 Điều khẳng định vai trò quan trọng Việt Nam hợp tác song phương EU thơng qua tăng gói hỗ trợ song phương lên 30% so với giai đoạn hợp tác 2007-2013 đạt 400 triệu euro (gần 60 triệu euro/năm Tổng số 400 triệu euro cho năm tới chủ yếu hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế-xã hội cách xây dựng ngành lượng bền vững tăng cường quản trị pháp quyền Trong đó, 346 triệu euro (86,5%) dành cho lĩnh vực lượng 50 triệu cho pháp quyền quản trị triệu dành cho biện pháp hỗ trợ 22 2.3.4 Hiệp định thương mại tự (FTA)- FTA Việt Nam - EU (EVFTA) Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) vào ngày 7/8 Nội dung FTA Việt Nam - EU (EVFTA) thực mang lại "luồng sinh khí" cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước Theo đó, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế Việt Nam sang EU sau năm, số nâng lên đến 99,2% Đối với hàng xuất EU, Việt Nam cam kết đưa mức thuế nhiều mặt hàng 0% lộ trình từ 7-10 năm EU xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho sản phẩm dệt may, giày dép thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên) Việt Nam vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Riêng với cá ngừ đóng hộp, EU đồng ý dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch thuế quan thỏa đáng EU dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch đáng kể gạo xay xát, gạo chưa xay xát gạo thơm Gạo nhập theo hạn ngạch miễn thuế hoàn tồn Riêng gạo tấm, thuế nhập xóa bỏ theo lộ trình Đối với sản phẩm từ gạo, EU đưa thuế nhập 0% vòng năm Toàn sản phẩm rau củ quả, rau củ chế biến, nước hoa khác, túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh, EU xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực EU xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực không áp dụng hạn ngạch thuế quan sản phẩm mật ong nhập từ Việt Nam Đối với hàng hóa xuất EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế nhập sau lộ trình định; bảo lưu thuế nhập số sản phẩm quan trọng, có dầu thơ than đá Việt Nam đưa thuế nhập 0% 23 sau từ - 10 năm với xe tơ Riêng xe máy có dung tích xi lanh 150 cm3 có lộ trình xóa bỏ thuế nhập năm Các sản phẩm rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn thịt gà Việt Nam đồng ý xóa bỏ thuế nhập thời gian tối đa 10 năm Hiệp định cho thấy niềm tin chung Việt Nam EU việc xem thương mại lĩnh vực quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm hướng đến phát triển bền vững 2.3.5 Anh rời EU : Những ảnh hưởng kinh tế Việt Nam Do tác động Brexit, nên nhiều khả Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực vào thực thi mà khơng có nước Anh Sự kiện Brexit dẫn đến hệ lụy quan hệ quốc tế nhiều vấn đề bảo hộ sản xuất nước tăng cao, áp dụng hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn phát triển bền vững Đối với Việt Nam, hàng hoá nhập vào EU qua cửa ngõ nước Anh chiếm khoảng 20%, riêng số mặt hàng đồ gỗ chiếm gần 60%.Đặc biệt, EVFTA có hiệu lực, với hội thuế tiếp cận thị trường, không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hố Việt Nam khơng xuất vào EU dù có lợi FTA EU thị trường xuất chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất Việt Nam; đó, tính bổ sung thị trường Việt Nam EU thể rõ rệt hoạt động xuất nhập Cụ thể, Việt Nam xuất vào EU mặt hàng hải sản, cà phê, dệt may, giày dép, đồ gỗ, điện thoại Đồng thời, nhập từ EU gồm: máy móc, nguyên phụ liệu dệt may, tân dược, sắt thép, phân bón 24 Tính tháng năm 2016, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam - EU đạt 17,3 tỷ USD, tăng 10,53% so với kỳ năm 2015; đó, xuất từ Việt Nam sang EU đạt 13,3 tỷ USD, tăng 10,5%; nhập từ EU tỷ USD, tăng 9,8% 2.3.6 • Giải pháp Việt Nam cần nâng giá trị gia tăng dòng sản phẩm xuất để tận dụng tối đa lợi ưu đãi thuế, chuyển dịch chuỗi giá trị mặt hàng xuất dựa vào số lượng sản phẩm xuất thời gian qua • Việt Nam phải có chiến lược chuẩn bị cho chuyển hướng mạnh dòng vốn đầu tư doanh nghiệp EU vào Việt Nam để tận dụng lợi Hiệp định thương mại tự (FTA) 2.3.7 Tổng kết Năm 2015, EU thị trường nước quan trọng Việt Nam (EU xếp thứ hai sau Mỹ) EU đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam sau Trung Quốc (không tính thương mại nội khối ASEAN) Đặc biệt, khoản thặng dư thương mại liên tục gần 21 tỷ usd mà Việt Nam có giao thương với EU giúp cân đáng kể thâm hụt thương mại khổng lồ Việt Nam với Trung Quốc Hàn Quốc dẫn tới kết thặng dư thương mại khoảng 3,2tỷ usd Do 2015 đánh dấu năm mà Việt Nam có thặng dư thương mại kỷ lục với EU Hàng xuất Việt Nam sang EU tập trung vào sản phẩm sử dụng nhiều lao động bao gồm hàng điện tử lắp ráp/điện thoại, giầy dép, hàng dệt may, cà fê, hải sản đồ gỗ Hàng xuất EU vào Việt Nam sản phẩm công nghệ cao, bao gồm nồi hơi, máy móc & sản phẩm khí, máy móc & thiết bị điện, dược phẩm loại xe Việc mở rộng xuất Việt Nam sang thị trường EU hưởng lợi đáng kể từ Hệ thống Ưu đãi Thuế quan Phổ cập EU (Generalised Scheme of Preferences (GSP) tạo điều kiện cho xuất hàng hóa từ nước phát triển vào EU Đặc biệt, kể từ đầu năm 2014, xuất hàng hóa quan trọng Việt Nam, hưởng mức thuế ưu đãi theo chương trình GSP cải cách EU 25 26 KẾT LUẬN Hiện tại, liên minh châu Âu có 27 thành viên (trừ Anh) thành lập vào 1951 dựa tảng Cộng đồng than- thép châu Âu Sau thời gian dài phát triển EU dần lớn mạnh trở thành tổ chức, lực lượng có ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới EU sử dụng đồng tiền chung mạnh, chiếm tỷ trọng GDP cao, thu hút đầu tư FDI lớn giao lưu thương mại với nhiều quốc gia giới Các nước gia nhập có tăng trưởng nhanh, song bên cạnh cịn nhiều nước Eu bị khủng hoảng nợ cơng, nợ nước tăng cao với suy giảm đồng Euro làm mối quan hệ nước dần tách ra, điển hình kiện brexit gần EU nguồn viện trợ ODA khơng hồn lại lớn nhất, đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam Mới Việt Nam EU kí kết EVFTA nhằm tăng cường xuất nhập lớn nước Song Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh thách thức từ hiệp định 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giới thiệu chung http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/qua nhevoicactochucquocte?categoryId=100002827&articleId=10050422\ Tác động đến kinh tế giới http://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx https://europa.eu/european-union/about-eu/figures/economy_en Tác động đến kinh tế nội khối https://www.global-counsel.co.uk/sites/default/files/special-reports/downloads/Global %20Counsel_Impact_of_Brexit.pdf Tác động đến kinh tế Việt Nam http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=914&Category=Ph%C3%A2n %20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/7426/quan-he-thuong-mai-viet-nam eu-6-thang-dau-nam-2016.aspx http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4019/Dau-tu-cua-EU-tai-Viet-Nam http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns041124102309 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4720/Tinh-hinh-dau-tu-EU-tai-Viet-Nam-den-thang-4-nam-2016 http://eeas.europa.eu/archives/delegations/vietnam/eu_vietnam/tech_financial_cooperation/aid_effecti veness/index_vi.htm 28 ... lien minh châu Âu • Chương 2: Tác động EU đến kinh tế tồn cầu • CHƯƠNG I: KHÁI QT CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EU) 1.1 Các thành viên Liên minh Châu Âu Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu ( European... Khối Liên Âu, viết tắt EU, liên minh kinh tế trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu Liên minh châu Âu thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC)... đồng Euro có tỷ giá hối đối cao đồng la Mỹ 1.3 Cơ cấu tổ chức Liên minh châu Âu chế trị là: Nghị viện châu Âu, Hội đồng trưởng, Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu,

Ngày đăng: 13/12/2016, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I:

    • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EU)

      • 1.1. Các thành viên của Liên minh Châu Âu

      • 1.2. Hiệp ước Liên Minh Châu Âu

        • 1.2.1. Liên minh chính trị

        • 1.2.2. Liên minh kinh tế và tiền tệ

        • 1.3. Cơ cấu tổ chức

        • CHƯƠNG II:

        • TÁC ĐỘNG CỦA EU ĐẾN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU

          • 2.1. Đối với kinh tế thế giới

            • 2.1.1 Liên minh châu Âu (EU) là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới

            • 2.1.2. Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.

            • 2.2. Đối với kinh tế nội khối

              • 2.2.1. Tăng trưởng kinh tế

              • 2.2.2. Vấn đề hệ thống tiền tệ

              • 2.2.3. Sự suy giảm của đồng euro

              • 2.2.4. Anh rời khỏi EU

              • 2.3. Đối với kinh tế Việt Nam

                • 2.3.1. Về xuất nhập khẩu

                • 2.3.2. Về đầu tư

                • 2.3.3. Về viện trợ

                • 2.3.4.  Hiệp định thương mại tự do (FTA)- FTA Việt Nam - EU (EVFTA) 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan