Luận án sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp của học viên các trường đại học quân sự hiện nay

165 723 0
Luận án sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp của học viên các trường đại học quân sự hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án NCS Nguyễn Đình Sảng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SẴN SÀNG TÂM LÍ VỚI HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN SỰ HIỆN NAY 32 1.1 Các khái niệm 32 1.2 Cấu trúc sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 49 Các yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 63 Tiêu chí đánh giá sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 70 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 80 2.1 Tổ chức nghiên cứu 80 2.2 Phương pháp nghiên cứu 84 2.3 Tổ chức thực nghiệm tác động 90 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TÂM LÍ - SƯ PHẠM NÂNG CAO SẴN SÀNG TÂM LÍ VỚI HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN SỰ HIỆN NAY 99 Phân tích thực trạng sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 99 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 119 Những biện pháp tâm lí - sư phạm nâng cao sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 123 Phân tích kết thực nghiệm 140 1.3 1.4 Chương Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC BẢNG TT TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết tổng hợp phát tiêu chí đánh giá sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 81 Bảng 3.1 Đánh giá giảng viên, cán quản lí học viên thực trạng động hoạt động nghề nghiệp học viên 103 Bảng 3.2 Tự đánh giá học viên thực trạng động hoạt động nghề nghiệp 104 Bảng 3.3 Tổng hợp kết đánh giá động hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 105 Bảng 3.4 Đánh giá giảng viên, cán quản lí thực trạng kiến thức học viên 107 Bảng 3.5 Tự đánh giá thực trạng kiến thức học viên 108 Bảng 3.6 Điểm đánh giá thực trạng kiến thức học viên trường đại học quân 110 Bảng 3.7 Đánh giá giảng viên, cán quản lí thực trạng cảm xúc - ý chí học viên 112 Bảng 3.8 Tự đánh giá thực trạng cảm xúc-ý chí học viên 113 10 Bảng 3.9 Thực trạng cảm xúc - ý chí học viên 113 11 Bảng 3.10 Đánh giá giảng viên, cán quản lí thực trạng kĩ nghề nghiệp học viên 116 12 Bảng 3.11 Tự đánh giá thực trạng kĩ nghề nghiệp học viên 118 13 Bảng 3.12 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng kĩ nghề nghiệp học viên trường đại học quân 118 14 Bảng 3.13 Thực trạng sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 120 15 Bảng 3.14 Giảng viên, cán quản lí đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 122 16 Bảng 3.15 Học viên đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp 124 17 Bảng 3.16 Tính khả thi biện pháp tâm lí - sư phạm nâng cao sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 18 Bảng 3.17 Tình hình thực biện pháp tâm lí - sư phạm 146 147 nâng cao sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân thời gian vừa qua 19 Bảng 3.18 Mức độ phát triển sẵn sàng kĩ nghề nghiệp học viên trước thực nghiệm 20 Bảng 3.19 Mức độ sẵn sàng kĩ nghề nghiệp học viên sau thực nghiệm 21 Bảng 3.20 Tổng hợp mức độ sẵn sàng kĩ nghề nghiệp học viên trước sau thực nghiệm 148 150 151 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TÊN SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Biểu đồ 3.1 So sánh đánh giá thực trạng động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Biểu đồ 3.2 So sánh kết đánh giá thực trạng kiến thức học viên trường đại học quân Biểu đồ 3.3 So sánh thực trạng cảm xúc - ý chí học viên Biểu đồ 3.4 So sánh kết đánh giá thực trạng kĩ nghề nghiệp học viên trường đại học quân Biểu đồ 3.5 Thực trạng sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Biểu đồ 3.6 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Biểu đồ 3.7 So sánh mức độ sẵn sàng kĩ nghề nghiệp học viên trước thực nghiệm Biểu đồ 3.8 Mức độ sẵn sàng kĩ nghề nghiệp học viên trước sau thực nghiệm Trang 63 106 109 114 119 121 125 149 152 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Sẵn sàng tâm lí với hoạt động nói chung, sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp nói riêng vấn đề khoa học nhà Tâm lí học, Tâm lí học sư phạm, Giáo dục học quan tâm nghiên cứu Sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Luận án tiến sĩ Tâm lí học nghiên cứu độc lập Việt Nam Trên sở khái quát công trình nghiên cứu Tâm lí học, Tâm lí học sư phạm, Giáo dục học giới nước, tác giả luận án quan niệm: sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân tổ hợp phẩm chất tâm lí nhân cách học viên biểu ở: động hoạt động nghề nghiệp, kiến thức, cảm xúc - ý chí, kĩ nghề nghiệp giúp học viên thực hoạt động nghề nghiệp đạt kết cao theo mục tiêu đào tạo nhà trường; xác định cấu trúc, yếu tố ảnh hưởng biện pháp tâm lí - sư phạm nâng cao sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Lí chọn đề tài Công xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam “cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, có số lượng hợp lí, với chất lượng tổng hợp sức chiến đấu cao”[22, tr.234], sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thắng lợi bảo vệ Tổ quốc tình huống, phương hướng đào tạo sĩ quan trường đại học quân “đào tạo đội ngũ cán có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức cách mạng sáng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc nhân dân; tập trung đào tạo theo chức vụ có trình độ học vấn tương ứng, đó, đào tạo cán cấp phân đội có trình độ đại học bản; đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên môn kĩ thuật theo nhóm ngành quân chủng, binh chủng, ngành có mặt kiến thức chung Nhà nước, có tay nghề đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Quân đội”[24,tr.4-5] Chính yêu cầu cao nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, hoạt động quân sự, yêu cầu xây dựng Quân đội thời kì mới, mục tiêu đào tạo đội ngũ cán Quân đội, đòi hỏi trường đại học quân vừa phải trọng trang bị cho học viên kiến thức toàn diện, kiến thức chuyên ngành, phát triển phẩm chất nhân cách nghề nghiệp quân sự, vừa phải hình thành, phát triển sẵn sàng bên với hoạt động nghề nghiệp Bởi điều có ý nghĩa quan trọng, giúp người sĩ quan tương lai nhanh chóng hòa nhập với mặt hoạt động đơn vị, luôn sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao cương vị, chức trách cán lãnh đạo, huy đơn vị, cán chuyên môn theo mục tiêu đào tạo Trong thực tiễn trình sư phạm trường đại học quân sự, phận học viên chưa sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp, biểu ở: động học tập nghề nghiệp chưa ổn định; nhận thức chưa đầy đủ mục tiêu, yêu cầu đào tạo; lúng túng thực hành giải nhiệm vụ theo chức trách; kĩ xử trí số tình quân hạn chế; giao tiếp quân chưa đúng; ý chí vươn lên không rõ ràng Sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp nói chung, với nghề nghiệp quân nói riêng nhiều nhà Tâm lí học nước Việt Nam nghiên cứu bình diện lí luận, khía cạnh, góc độ phương pháp tiếp cận khác nhau, chủ yếu nhằm mục đích hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, chuẩn bị tâm lí cho chủ thể trước hoạt động định Vấn đề sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống Vì vậy, lựa chọn vấn đề làm đề tài luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lí luận, thực tiễn vấn đề sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân nay; sở đó, đề xuất biện pháp tâm lí - sư phạm nâng cao sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân sự, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm, cấu trúc, yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân - Đánh giá thực trạng sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp, xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố bên bên đến sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân - Đề xuất biện pháp tâm lí - sư phạm nâng cao sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân - Tổ chức thực nghiệm sư phạm góp phần chứng minh tính khả thi biện pháp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng: sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân cấp độ sẵn sàng nhân cách Phạm vi khách thể: Học viên học tập năm thứ ba khóa học thuộc khối đào tạo: sĩ quan trị, sĩ quan huy tham mưu lục quân, sĩ quan chuyên môn kĩ thuật; giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành: Công tác đảng, công tác trị, Tâm lí học, Sư phạm quân sự, Chiến thuật, Kĩ sư Vũ khí-đạn, Kĩ sư chế tạo động cơ; hệ (tiểu đoàn) trưởng, trị viên hệ (tiểu đoàn), đại đội trưởng, trị viên đại đội quản lí học viên 4.3 Giả thuyết khoa học Sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên năm thứ ba trường đại học quân mức trung bình Nếu cấu trúc tâm lí, xác định yếu tố ảnh hưởng đề xuất biện pháp tâm lí - sư phạm phù hợp nâng cao sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Cơ sở lí luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận, thực tiễn Cơ sở lí luận - Luận án xây dựng dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc phương pháp luận Tâm lí học như: nguyên tắc phát triển tâm lí; nguyên tắc định luận vật biện chứng tượng tâm lí; nguyên tắc thống tâm lí, ý thức hoạt động với phương pháp tiếp cận: hoạt động - giá trị - nhân cách, hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lô gic - Luận án kế thừa kết nghiên cứu sẵn sàng tâm lí tác giả nước nước Cơ sở thực tiễn - Thực tiễn đào tạo nghề nghiệp quân trường đại học quân - Thực tiễn sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên năm thứ ba trường đại học quân sự: Sĩ quan Lục quân 1, Sĩ quan Lục quân 2, Sĩ quan Chính trị, Học viện Kĩ thuật quân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu Tâm lí học Tâm lí học quân sự, bao gồm: Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích tài liệu có liên quan, tổng hợp, khái quát lí luận sẵn sàng tâm lí, sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Quan sát hành vi học tập học viên tiết học chuyên ngành Chiến thuật, Công tác đảng, công tác trị, thảo luận tổ học tập; đặc biệt, quan sát học viên tham gia buổi học thực hành xử trí tình huống, quan sát học viên trì, điều hành hoạt động trung đội, đại đội trình thực tập đơn vị Phương pháp điều tra bảng hỏi: Điều tra giảng viên, cán quản lí học viên nội dung liên quan đến sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Phương pháp vấn: Nhằm định tính, kiểm tra kết nghiên cứu thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp chuyên gia: Trưng cầu ý kiến chuyên gia Tâm lí học giảng viên chuyên ngành cấu trúc sẵn sàng tâm lí, yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tâm lí, tiêu chí đánh giá sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động để đánh giá mức độ sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân thông qua kết học tập, rèn luyện, thực hành, thực tập 10 Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tác động nâng cao rèn luyện sẵn sàng kĩ nghề nghiệp học viên nhằm chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi biện pháp tâm lí - sư phạm Phương pháp thống kê toán học: Các số liệu điều tra, khảo sát, thực nghiệm xử lí chủ yếu chương trình SPSS 20.0 làm tăng thêm độ tin cậy tính xác kết nghiên cứu Đóng góp luận án 6.1 Về lí luận Luận án xác định rõ khái niệm sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân nay; bốn thành phần cấu trúc sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp; xác định yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Kết nghiên cứu cụ thể hóa làm phong phú thêm lí luận sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân Tâm lí học sẵn sàng hoạt động Tâm lí học sư phạm quân 6.2 Về thực tiễn Phát thực trạng sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân mức độ trung bình; mức độ ảnh hưởng yếu tố bên yếu tố bên đến sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên Đề xuất hệ thống biện pháp tâm lí - sư phạm nâng cao sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp cho học viên trường đại học quân thông qua tác động hình thành thành phần cấu trúc, cải thiện yếu tố ảnh hưởng Đồng thời, tác giả luận án xây dựng tiến hành chương trình thực nghiệm tác động nâng cao sẵn sàng kĩ nghề nghiệp 151 Trên sở kết nghiên cứu lí luận, nghiên cứu thực tiễn, luận án đề xuất hệ thống biện pháp tâm lí - sư phạm nhằm nâng cao sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân nay: (1) Tổ chức tốt việc giáo dục phát triển, củng cố động hoạt động nghề nghiệp cho học viên; (2) Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp phương tiện dạy học nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức cho học viên; (3) Tăng cường bồi dưỡng, rèn luyện cảm xúc - ý chí kĩ nghề nghiệp cho học viên; (4) Xây dựng môi trường văn hóa sư phạm lành mạnh; (5) Tiếp tục hoàn thiện sách đãi ngộ đội ngũ sĩ quan Quân đội hậu phương Quân đội; (6) Thực tốt tuyển chọn tâm lí học viên KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng Tiếp tục lãnh đạo, đạo quan chức năng, trường đại học quân tăng cường đổi mới, hoàn thiện nội dung, phương pháp dạy học theo hướng giảm lí thuyết, tăng thực hành, tăng cường phương pháp đóng vai theo cương vị dạy học thực hành Lãnh đạo, đạo quan, đơn vị, trường đại học quân quan tâm, tổ chức tốt tới công tác tuyển sinh quân sự, bảo đảm chất lượng tuyển chọn tâm lí đầu vào suốt trình đào tạo Tiếp tục hoàn thiện thực tốt sách đãi ngộ sĩ quan, sách hậu phương Quân đội, quan tâm đến đội ngũ sĩ quan trẻ, sĩ quan công tác vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, giải việc làm, nhà ở, học tập cho vợ, sĩ quan 2.2 Đối với trường đại học quân Định kì thường xuyên tổ chức buổi trao đổi, tọa đàm phương pháp dạy học tích cực, phương pháp đóng vai theo cương vị, phát huy vai trò nhóm nhỏ dạy học thực hành để chia sẻ, rút kinh nghiệm, qua bồi dưỡng, nâng cao lực giảng dạy đội ngũ giảng viên Khuyến khích học viên tự giác, tích cực tự học tập, rèn luyện để nâng 152 cao kiến thức, củng cố kĩ nghề nghiệp, kĩ xử trí tình kĩ tổ chức hoạt động tập thể Tăng thêm thời gian tự học, luyện tập, thực hành, thực tập chỗ, tạo điều kiện cho học viên rèn luyện kĩ nghề nghiệp Tăng cường trang bị ứng dụng công nghệ thông tin, kĩ thuật mô dạy học; đảm bảo đầy đủ giáo trình, tài liệu, sách tham khảo 2.3 Đối với giảng viên Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học viên Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học tình huống, thảo luận nhóm, luyện tập tập xử trí tình quân để nâng cao kiến thức phát triển kĩ nghề nghiệp quân Đổi phương pháp thi, kiểm tra phù hợp Khuyến khích học viên trao đổi, tranh luận dân chủ vấn đề học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phương án, tâm xử trí tình huống, phương pháp tổ chức hoạt động tập thể gắn với cương vị, chức trách học viên theo mục tiêu đào tạo Đánh giá, xếp loại học viên cần kết hợp kết học tập, rèn luyện với kết thực hành, thực tập thường xuyên đơn vị 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.Nguyễn Đình Sảng (2010), “Nâng cao chất lượng giảng Học viện Quốc phòng”, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, số 5(123) 9&10-2010 Nguyễn Đình Sảng (2011), “Bản lĩnh trị giảng viên Học viện Quốc phòng giai đoạn cách mạng mới”, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, số 2(126) 3&4-2011 Nguyễn Đình Sảng (2012), “Tâm lí sẵn sàng chiến đấu lực lượng phòng không ba thứ quân - nhân tố quan trọng góp phần làm nên chiến thắng Chiến dịch phòng không 12 - 1972”, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, tháng 12-2012 Nguyễn Đình Sảng (2015), “Thực trạng sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân sự”, Tạp chí Tâm lí học xã hội, số (3) 3-2015 Nguyễn Đình Sảng (2015), “Kết thực nghiệm tác động nâng cao sẵn sàng kĩ nghề nghiệp cho học viên trường đại học quân sự”, Tạp chí Tâm lí học xã hội, số (4) 4-2015 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Tuấn Anh (2012), Phát triển tư sáng tạo cho học viên trường sĩ quan Quân đội, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Học viện Chính trị Hoàng Anh (2009), Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học nhân cách - số vấn đề lí luận, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Danh Bích (Chủ nhiệm, 2000), Xây dựng đội ngũ cán Quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội Hồ Thanh Bình - Phạm Minh Hạc (1972), Tâm lí học Liên Xô (Tài liệu dịch), Nhà xuất Tiến Bộ, Matxcova, 1972 Bộ Quốc phòng (2010), Điều lệnh quản lí đội, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội Carroll E.I (1992), Những cảm xúc người (Nguyễn Hữu Chương, Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Dương Khư dịch theo tiếng Nga), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hoàng Đình Châu (Chủ biên, 2005), Tâm lí học quân sự, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội Lê Anh Chiến (1995), Cơ sở tâm lí hạ tâm chiến đấu người huy - sư đoàn trưởng, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Tâm lí, Học viện Chính trị 10 Lê Anh Chiến (Chủ biên, 2002), Tâm lí học huy đội, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 11 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ 155 12 Covaliov A.G (1971), Tâm lí học cá nhân, Tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Cục Nhà trường (2008), Những vấn đề phương pháp dạy học nhà trường Quân đội, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 14 Dacco P (2004), Những thành tựu lẫy lừng Tâm lí học đại (Võ Liên Phương dịch, Trần Văn Tân hiệu đính), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Phạm Tất Dong (1979), Tâm lí học lao động, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Tất Dong (1981), “Huấn luyện lao động kĩ thuật hướng nghiệp với việc chuẩn bị cho học sinh vào lao động sản xuất”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 17 Phạm Tất Dong (1985), “Hình thành sẵn sàng tâm lí vào lao động cho học sinh - Một yêu cầu cấp thiết trường phổ thông”, Báo cáo khoa học Hội nghị Tâm lí học toàn quốc lần thứ VII tháng 12-1985 18 Vũ Dũng (Chủ biên, 1998), Tâm lí học xã hội -Những vấn đề lí luận, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Vũ Dũng (Chủ biên, 2000), Từ điển tâm lí học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 29/NQ-TW Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, ngày 14/02/2014 156 24 Đảng ủy Quân Trung ương (2007), Về giáo dục đào tạo tình hình mới, Nghị số 86/NQ-ĐUQSTƯ ngày 29/3/2007 25 Đảng ủy Quân Trung ương (2010), Nghị Đại hội đại biểu đảng Quân đội lần thứ IX, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 26 Đavưdov V.V (2000), Các dạng khái quát hóa dạy học (Những vấn đề lôgic-Tâm lí học cấu trúc môn học) (Nguyễn Mạnh Hưởng, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, Phan Trọng Ngọ dịch, Bùi Văn Huệ hiệu đính), Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 27 Hồng Điệp Minh Phương (Chủ biên, 2012), Người giỏi không học nhiều, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội 28 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Freud S, Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiến dịch), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 30 Nguyễn Đình Gấm (1996), Nghiên cứu chế tâm lí xã hội định hướng dư luận tập thể quân nhân giai đoạn nay, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học quân sự, Học viện Chính trị quân 31 Phạm Hoàng Gia (1973), “Trường phổ thông cấp II chuẩn bị tâm lí sẵn sàng lao động công nghiệp cho học sinh đến mức nào”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 32 Nguyễn Văn Giao (2001), Những điều kiện tâm lí nâng cao chất lượng thực hành bay học viên đào tạo phi công phản lực chiến đấu, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Học viện Chính trị quân 33 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lí học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc (2009), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam kỉ XXI, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 157 37 Hồ Ngọc Hải - Vũ Dũng (Chủ biên, 1996), Các phương pháp Tâm lí học xã hội, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Hergnhahn B.R (2003), Nhập môn Lịch sử Tâm lí học, (Lưu Văn Hy dịch), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 39 Dương Thiệu Hoa (Chủ biên, 2008), Tâm lí học phát triển, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 40 Phạm Thị Thu Hoa (2009), Kĩ nghiên cứu khoa học sinh viên khoa học xã hội nhân văn, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 41 Ngô Công Hoàn (Chủ biên, 1997), Những trắc nghiệm tâm lí, tập 2, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lí học xã hội quản lí, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Trương Quang Học (2004), Nghiên cứu tuyển chọn tâm lí học viên trường sĩ quan Quân đội, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Học viện Chính trị quân 44 Học viện Chính trị quân (1984), Tâm lí học - sở lí luận phương pháp luận (Phạm Minh Hạc, Hoàng Linh, Hoàng Ngọc Phách, Đỗ Mạnh Tôn biên dịch) 45 Học viện Kĩ thuật quân sự, Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 46 Học viện Kĩ thuật quân sự, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 47 Đào Hữu Hồ (2000), Thống kê Xã hội học (Xác suất thống kê B), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Lê Văn Hồng (Chủ biên, 2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Bùi Văn Huệ (Chủ biên), Vũ Dũng (2003), Tâm lí học xã hội, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 50 Đặng Thành Hưng (2004), “Hệ thống kĩ học tập đại”, Tạp chí Giáo dục, số 48 158 51 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kĩ thuật, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Đặng Thị Lan (2009), Nghiên cứu thích ứng sinh viên Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội học tập môn học chung môn nghe hiểu tiếng nước ngoài, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Leontiev A.N (1971), Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1989 (Tài liệu dịch) 54 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Chủ biên, 1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Đề tài KX07-02 55 Hoàng Linh (Chủ biên, 1989), Tâm lí học quân sự, Nhà xuất bảnQuân đội Nhân dân, Hà Nội 56 Hoàng Linh, Một số vấn đề Tâm lí học Giáo dục học quân ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh (Hoàng Đình Châu, Ngô Minh Tuấn, Đỗ Mạnh Tôn, Đinh Văn Học, Đỗ Văn Tương tuyển chọn), Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003 57 Lomov B.F (1984), Những vấn đề lí luận phương pháp luận Tâm lí học (Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa Phan Trọng Ngọ biên dịch), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 58 Lucov G.D (1963), Tâm lí học công tác huấn luyện giáo dục chiến sĩ, Tập 2, Nhà xuất bảnQuân đội Nhân dân, Hà Nội 59 Đỗ Duy Môn (2004), Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc cho đội phòng không nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học Quân sự, Học viện Chính trị quân 60 Phạm Thành Nghị (2012), Giáo trình Tâm lí học sáng tạo, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 61 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên, 2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 159 62 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Phạm Xuân Nguyên (2009), Năng lực định sư đoàn trưởng huy chiến đấu, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Học viện Chính trị 64 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 Đào Thị Oanh (2008), Tâm lí học lao động, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 66 Petrovxki A.V (Chủ biên, 1982), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, tập (Tài liệu dịch), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 67 Petrovxki A.V (Chủ biên, 1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, tập (Tài liệu dịch), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 68 Hoàng Phê (Chủ biên, 1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 69 Đỗ Tấn Phong (2003), Tám loại lực định đời (Lê Văn Thuận dịch), Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 70 Chu Thanh Phong (1998), Cơ sở tâm lí việc củng cố, phát triển xu hướng nghề nghiệp quân cho phi công tiêm kích thuộc lực lượng Không quân Nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Tâm lí, Học viện Chính trị quân 71 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên, 1998), Tâm lí học quân sự, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 72 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên, 2003), Tâm lí học sư phạm quân sự, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 73 Nguyễn Ngọc Phú (2004), Lịch sử tâm lí học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Ngọc Phú (2004), Một số vấn đề Tâm lí học quân xây dựng Quân đội, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 160 75 Piaget J (1986), Tâm lí học Giáo dục học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 76 Quân ủy Trung ương (2012), Về nâng cao chất lượng huấn luyện giai đoạn 2013 - 2020 năm tiếp theo, Nghị số 765/NQQUTW ngày 20/12/2012 77 Quân ủy Trung ương (2012), Về xây dựng đội ngũ cán Quân đội giai đoạn 2013 - 2020 năm tiếp theo, Nghị số 769/NQQUTW ngày 21/12/2012 78 Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 79 Rudik P.A (1980), Tâm lí học,Nhà xuất Thể dục thể thao, Hà Nội 80 Sramtrenco Ph (1983), Những vấn đề tâm lí học huy đội, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Sơn (2012), Quá trình hình thành động nghề nghiệp học viên đào tạo sĩ quan trị cấp phân đội, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Học viện Chính trị 82 Nguyễn Thạc (1982), “Tìm hiểu trình hình thành ý thức động học tập”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (8) 83 Nguyễn Thạc (Chủ biên), Phạm Thành Nghị (2009), Tâm lí học sư phạm đại học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 84 Hoàng Văn Thanh (1998), “Nhân cách người huy đơn vị sở”, Tâm lí học quân sự, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 85 Hoàng Văn Thanh (2000), Cơ sở tâm lí việc hình thành xu hướng nghề nghiệp quân cho học viên sĩ quan tăng thiết giáp điều kiện nay, Luận án Tiến sĩ quân sự, Học viện Chính trị quân 86 Phạm Trung Thanh (Chủ biên) - Nguyễn Thị Lí (2011), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 161 87 Trần Trọng Thuỷ (1982), “Sự sẵn sàng tâm lí hoạt động nghề nghiệp sinh viên sư phạm”, Kỉ yếu Hội nghị Tâm lí học lần thứ 6, Hà Nội 88 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lí, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 89 Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên, 1995), Bài tập thực hành tâm lí, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 90 Trần Trọng Thủy (1997), Tâm lí học lao động, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 91 Trần Trọng Thủy - Nguyễn Quang Uẩn - Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 92 Đỗ Mạnh Tôn (1996), Nghiên cứu thích ứng với học tập rèn luyện học viên trường sĩ quan Quân đội, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học quân sự, Học viện Chính trị quân 93 Đỗ Mạnh Tôn (Chủ nhiệm, 2001), Nghiên cứu chuẩn bị tâm lí sẵn sàng chiến đấu đội binh chủng kĩ thuật nhằm đánh thắng chiến tranh có sử dụng vũ khí công nghệ cao địch, Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng, Mã số B6.01 94 Đỗ Mạnh Tôn (Chủ biên, 2006), Từ điển Tâm lí học quân sự, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 95 Đỗ Mạnh Tôn (Chủ biên, 2011), Uy tín trị viên Quân đội Nhân dân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 96 Tổng cục Chính trị (2000), Xây dựng đội ngũ cán Quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 97 Nguyễn Thế Trị (2003), Nâng cao lực tư người cán chiến dịch, chiến lược thời kì mới, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 162 98 Trung tâm Từ điển bách khoa Quân Việt Nam (2006), Từ điển Thuật ngữ quân sự, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 99 Trung tâm Từ điển bách khoa Quân Việt Nam (2009), Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 100 Trần Xuân Trường (Chủ nhiệm, 1996), Tác động biến đổi kinh tế - xã hội đến nhận thức trị, tư tưởng cán Quân đội số vấn đề đổi công tác tư tưởng, tổ chức Quân đội ta nay, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 101 Trường Sĩ quan Chính trị, Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 102 Trường Sĩ quan Chính trị, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 103 Trường Sĩ quan Lục quân 1, Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 104 Trường Sĩ quan Lục quân 1, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 105 Trường Sĩ quan Lục quân 2, Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 106 Trường Sĩ quan Lục quân 2, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 107 Đinh Hùng Tuấn (1996), Cơ sở tâm lí học củng cố nâng cao tính kỉ luật tập thể quân đội Đặc công, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học quân sự, Học viện Chính trị quân 108 Ngô Minh Tuấn (1998), “Nhân cách người cán trị đơn vị sở”, Tâm lí học quân sự, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 109 Ngô Minh Tuấn (Chủ biên, 2006), Những vấn đề tâm lí hoạt động cán trị đơn vị sở, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 110 Thương Mưu Tử (2003), Biết người - Dùng người - Quản người, (Tạ Ngọc Ái, Nguyễn Viết Chi, Đặng Hưng Kì biên dịch), Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 111 Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tuyển tập nghiên cứu Tâm lí - Giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 112 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên, 2011), Tâm lí học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 163 113 Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang (1995), Giá trị định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 114 Nguyễn Quang Uẩn - Trần Quốc Thành (1992), Vấn đề kĩ kĩ học tập, Tư liệu Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 115 Lương Văn Úc (2011), Tâm lí học lao động, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Phạm Ngọc Uyển (1984), “Về khái niệm sẵn sàng tâm lí vào lao động”, Tạp chí Khoa học giáo dục (3), tr.55-57 117 Phạm Ngọc Uyển (1988), Hình thành tư kĩ thuật (như thành tố sẵn sàng tâm lí vào lao động) cho học sinh phổ thông, Luận án Phó Tiến sĩ Tâm lí - giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 118 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lí, Nhà xuất Ngoại văn, Hà Nội 119 Vương Thừa Vũ (1976), Mấy vấn đề học tập huấn luyện lực lượng vũ trang, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 120 Xtoliarenco A.M (1972), Tâm lí học sẵn sàng chiến đấu, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1980 121 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 122 Vũ Duy Yên (2012), Một số vấn đề phương pháp dạy học tích cực, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 123 Amabile T.M (1983), Social Psychology of Creativity, New York, Springer - Verlag 124 Brem P.A (1990), Personal adjustment, California University, USA 125 Camara W, Quenemoen R (2012), Defining and Measuring college and career readiness and Informing the Development of Performance 164 Level Descriptors (PLDs), National Center on Educational Outcomes, USA 126 David T Conley (2011), Creating college readiness, Texas, USA 127 Erikson E (1967), Childhood Society, New York 128 Ellen Abell, Muriel Azria (2012), “Getting young children ready to learn”, Alabama Cooperative Extension System, www.aces.edu 129 Gagne R.M (1980), “Preparing the learner for new learning”, Theory into practice (19) 130 Maslow A (1963),Motivation and adjustment, USA 131 Pravad N.V.V (2011), Soft Skills, India 132 Rogers C (1961), Becoming a person 133 Silvia Townsend (2011), “Getting ready to learn”, Reach Vietnam, www.eastmeetswest.org 134 Spencer H (1988), The Principles of Psychology, New York Tiếng Nga 135 Борытко H.M (2001), В пространстве воспитательной деятельности, Волгоград 136 Бондарева Е.В (2003), Формирование профессионально-педагогической готовности деятельности у к будущих режиссеров педагогов, Волгоград 137 Денисова О.П (2007), Формирование психологической готовности студента - будущего менеджера к управленческой деятельности, кандидат психологических наук, Самара 138 Дмитриева О Б (1997), Формирование психологической готовности молодых специалистов к профессиональной деятельности, кандидат психологических наук, Москва 139 Дьяченко М.И, Кандыбович Л.А (1976), Психологические проблемы готовности кдеятельности, Минск: БГУ 165 140 Додонова Ю.А (2010), Развитие общих способностей в условиях межличностного взаимодействия, Москва 141 Ильин Е.П (2010), Мотивация и мотивы, www.koob.ru 142 Капина O.A (2011), Структура психологической готовности к выбору профессии, Ярославский педагогический вестник–2011– №3 – Том II (Психолого-педагогические науки) 143 Левитов Н.Д (1963), О психических состояниях человека, Издательство Просвещение, Москва, 1964 144 Маклаков А.Г (2010), Профессиональный психологический отбор персонала,Учебник для вузов 145 Менумеров А.В (2011), Психолого-акмеологическая оценка психологической готовности государственных служащих к управленческой деятельности, кандидат психологических наук,Санкт-Петербург 146 Мещеряков Б.Г (2002), Большой психологический словарь, www.koob.ru 147 Милорадова Н.Г (2005), Психология и педагогика, Москва 148 Михайлова В.В(2008), Формирование психологической готовности, дис канд пед наук СПб.: УГПС МЧС России 149 Петровский А.В, Ярошевский М.Г (1990), Психологический словарь, Москва 150 Столяренко A.M (2001), Психология и педагогика, Москва 151 Тарновская А.С (1991), Формирование психологической готовности студентов университета к педагогической деятельности в школе, НИИ психологии УССР 152 Хекхаузен Х(2003), Мотивация и деятельность, www.koob.ru ... PHÁP TÂM LÍ - SƯ PHẠM NÂNG CAO SẴN SÀNG TÂM LÍ VỚI HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN SỰ HIỆN NAY 99 Phân tích thực trạng sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên. .. nghiệp học viên trường đại học quân 49 Các yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp học viên trường đại học quân 63 Tiêu chí đánh giá sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp. .. SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SẴN SÀNG TÂM LÍ VỚI HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN SỰ HIỆN NAY 32 1.1 Các khái niệm 32 1.2 Cấu trúc sẵn sàng tâm lí với hoạt động nghề nghiệp

Ngày đăng: 13/12/2016, 13:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3

  • CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • Tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan