ĐẶT VẤN ĐỀ Nội soi phế quản là một trong những kỹ thuật thăm dò cơ bản đã được đưa vào phục vụ chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý hô hấp từ hơn 100 năm nay [1]. Đến những năm 70 của thế kỷ XX, nội soi phế quản ống mềm đã được phát triển và ứng dụng rộng rãi. Trong chẩn đoán ung thư phổi, nội soi phế quản ống mềm được xem là một trong các phương pháp thăm dò cơ bản để lấy bệnh phẩm chẩn đoán xác định và chẩn đoán giai đoạn bệnh. Ngoài ra, kỹ thuật này còn được dùng để can thiệp điều trị đối với một số trường hợp khối u gây tắc lòng phế quản [1],[2]. Song song với sự phát triển về kỹ thuật và trang thiết bị, phương pháp vô cảm khi tiến hành thủ thuật cũng được nghiên cứu và cải tiến rất nhiều. Có hai phương pháp vô cảm đang được sử dụng trong nội soi phế quản ống mềm là gây tê tại chỗ và gây mê toàn thân. Bệnh nhân nội soi phế quản được gây tê tại chỗ thường phải chịu đựng những cảm giác khó chịu như ho kích thích mạnh, khó thở, đau rát mũi họng, đau ngực… làm giảm chất lượng cuộc sống trong và sau soi [3]. Hiện nay, phương pháp gây mê toàn thân nói chung và gây mê bằng propofol nói riêng trong nội soi phế quản ống mềm được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên thế giới giúp cho bệnh nhân cảm giác dễ chịu hơn, giảm lo lắng, hạn chế ho, kích thích trong quá trình làm thủ thuật từ đó làm giảm một số diễn biến nặng như khó thở, co thắt phế quản, tăng huyết áp, suy hô hấp [4],[5]. Theo thống kê của hiệp hội lồng ngực Anh, trên 95% các trung tâm nội soi thực hiện nội soi phế quản dưới gây mê [6]. Nghiên cứu tại một số nước như Gonzalez (2003) tại Mexico, Schlatter (2011) tại Thụy Sĩ hay Carmi (2011) tại Israel đã chứng minh hiệu quả rõ rệt của propofol làm giảm các triệu chứng khó chịu như ho, khó thở, đau ngực, cảm giác lo lắng của bệnh nhân trong nội soi phế quản [7],[8],[9]. Tuy nhiên, nghiên cứu của Grendelmeier (2014), ngoài các ưu điểm của propofol, cũng thống kê một số biến chứng như tụt huyết áp và giảm độ bão hòa oxy máu dưới 90% với tỷ lệ lần lượt là 15,4% và 16,4% [10]. Với mục đích đánh giá bước đầu hiệu quả của kỹ thuật nội soi phế quản ống mềm sử dụng phương pháp gây mê, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “ Đánh giá hiệu quả của nội soi phế quản ống mềm dưới gây mê toàn thân trong chẩn đoán ung thư phổi tại Trung tâm hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh nội soi phế quản ống mềm của bệnh nhân ung thư phổi. 2. Nhận xét hiệu quả phương pháp nội soi phế quản ống mềm dưới gây mê toàn thân bằng propofol trong chẩn đoán ung thư phổi.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI THNH NGC TIN Đánh giá hiệu nội soi phế quản ống mềm dới gây mê toàn thân chẩn đoán ung th phổi Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Ma LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương giải phẫu đường hô hấp 1.1.1 Giải phẫu khí phế quản 1.1.2 Tổ chức học phế quản 1.2 Nội soi phế quản ống mềm 1.2.1 Lịch sử nội soi phế quản 1.2.2 Chỉ định chống định nội soi phế quản ống mềm 1.2.3 Quy trình nội soi phế quản ống mềm 10 1.2.4 Các biến chứng nội soi phế quản 14 1.3 An thần giảm đau nội soi phế quản ống mềm 17 1.3.1 Những nét chung an thần soi phế quản ống mềm 17 1.3.2 Các mức độ an thần 18 1.3.3 Dược lý học lâm sàng propofol 19 1.4 Nội soi phế quản chẩn đoán ung thư phổi 24 1.5 Một số nghiên cứu giới Việt Nam nội soi phế quản chẩn đoán ung thư phổi 26 1.5.1 Trên giới 26 1.5.2 Tại Việt Nam 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định ung thư phổi 28 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.1.4 Phương pháp chọn nhóm chứng 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 29 2.2.4 Mẫu cách chọn mẫu 29 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.2.6 Xử lý số liệu 36 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh nội soi phế quản bệnh nhân ung t hư phổi 38 3.1.1 Đặc ểm gi ới 38 3.1.2 Đặc ểm t uổi 38 3.1.3 Ti ền sử bệnh l ý 39 3.1.4 Tì nh t rạng sức khỏe 40 3.1.5 Đặc ểm lâm sàng bệnh nhân ung t hư phổi 40 3.1.6 Đặc ểm xét nghi ệm cận lâm sàng 41 3.1.7 Chụp cắt l ớp vi tính ngực 42 3.1.8 Hình ảnh nội soi 43 3.1.9 Vị trí t ổn t hương nội soi 43 3.1.10 Các loại bệnh phẩm kết giải phẫu bệnh 44 3.1.11 Các type ung thư phổi 45 3.2 Hiệu nội soi phế quản ống mềm gây mê toàn thân propofol chẩn đoán ung thư phổi 46 3.2.1 Các số gây mê 46 3.2.2 Diễn biến dấu hiệu sinh tồn 47 3.2.3 Các triệu chứng lâm sàng nội soi phế quản 49 3.2.4 Các triệu chứng lâm sàng sau soi phế quản 50 3.2.5 Hiệu lấy bệnh phẩm qua nội soi độ nhạy chẩn đoán 51 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1.1 Tuổi 52 4.1.2 Giới 53 4.1.3 Tiền sử bệnh lý 53 4.1.4 Tình trạng sức khỏe 54 4.1.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi 54 4.1.6 Đặc điểm xét nghiệm bệnh nhân ung thư phổi 55 4.1.7 Chẩn đoán hình ảnh 56 4.1.8 Đặc điểm hình ảnh nội soi phế quản bệnh nhân ung thư phổi 57 4.1.9 Các loại bệnh phẩm kết giải phẫu bệnh 58 4.1.10 Các type ung thư phổi 59 4.2 Hiệu nội soi phế quản ống mềm gây mê tồn thân chẩn đốn ung thư phổi 59 4.2.1 Đặc điểm trình gây mê 59 4.2.2 Diễn biến dấu hiệu sinh tồn trình soi phế quản 61 4.2.3 Triệu chứng lâm sàng trình soi phế quản 65 4.2.4 Các triệu chứng lâm sàng sau soi phế quản 66 4.2.5 Hiệu lấy bệnh phẩm qua nội soi độ nhạy chẩn đoán 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALĐMP Áp lực động mạch phổi ASA Phân độ sức khỏe hiệp hội gây mê Mỹ (American Society of Anesthesiologists) BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) eGFR Mức lọc cầu thận ước đoán (estimated Glomerular Filtration Rate) t tí MDRD tCơng i í hức nh mức lọc cầu hận (Modification of Diet in Renal Disease study) NKQ Nộ kh quản SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình 38 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhóm tuổi 39 Bảng 3.3 Phân loại tình trạng sức khỏe theo ASA 40 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi 40 Bảng 3.5 Các số xét nghiệm cận lâm sàng 41 Bảng 3.6 Hình thái tổn thương nội soi 43 Bảng 3.7 Kết tế bào học dịch phế quản 44 Bảng 3.8 Kết mô bệnh học niêm mạc phế quản 44 Bảng 3.9 Kết mô bệnh học sinh thiết xuyên thành ngực 45 Bảng 3.10 Các type ung thư phổi 45 Bảng 3.11 Các số gây mê 46 Bảng 3.12 Các triệu chứng lâm sàng nội soi phế quản 49 Bảng 3.13 Các đặc điểm lâm sàng sau nội soi phế quản 50 Bảng 3.14 Hiệu sinh thiết niêm mạc phế quản 51 Bảng 3.15 Độ nhạy chẩn đoán nội soi phế quản 51 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính 38 Biểu đồ 3.2 Tiền sử bệnh lý 39 Biểu đồ 3.3 Vị trí khối u phim cắt lớp vi tính ngực 42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ kích thước khối u 42 Biểu đồ 3.5 Vị trí tổn thương nội soi………………………………… 43 Biểu đồ 3.6 Diễn biến nhịp tim nội soi phế quản 47 u đồ 3.7 D ễn b ến huyết áp rong nộ so phế quản Biể i i t i i 47 u đồ 3.8 D ễn b ến SpO2 ong nộ so phế quản Biể i i tr i i 48 DANH MỤC HÌNH h 1.1 Hình 1.2 G ải phẫu phân ch a phế quản i dụng cụ nộ soi phế quản ống mềm Bộ Hình 1.3 Hình 1.4 i i Cần đ ều kh ển i nộ i so Đầu ống Hìn i i ĐẶT VẤN ĐỀ Nội soi phế quản kỹ thuật thăm dò đưa vào phục vụ chẩn đoán điều trị số bệnh lý hô hấp từ 100 năm [1] Đến năm 70 kỷ XX, nội soi phế quản ống mềm phát triển ứng dụng rộng rãi Trong chẩn đoán ung thư phổi, nội soi phế quản ống mềm xem phương pháp thăm dò để lấy bệnh phẩm chẩn đoán xác định chẩn đoán giai đoạn bệnh Ngồi ra, kỹ thuật cịn dùng để can thiệp điều trị số trường hợp khối u gây tắc lòng phế quản [1],[2] Song song với phát triển kỹ thuật trang thiết bị, phương pháp vô cảm tiến hành thủ thuật nghiên cứu cải tiến nhiều Có hai phương pháp vô cảm sử dụng nội soi phế quản ống mềm gây tê chỗ gây mê toàn thân Bệnh nhân nội soi phế quản gây tê chỗ thường phải chịu đựng cảm giác khó chịu ho kích thích mạnh, khó thở, đau rát mũi họng, đau ngực… làm giảm chất lượng sống sau soi [3] Hiện nay, phương pháp gây mê tồn thân nói chung gây mê propofol nói riêng nội soi phế quản ống mềm nghiên cứu ứng dụng rộng rãi giới giúp cho bệnh nhân cảm giác dễ chịu hơn, giảm lo lắng, hạn chế ho, kích thích q trình làm thủ thuật từ làm giảm số diễn biến nặng khó thở, co thắt phế quản, tăng huyết áp, suy hô hấp [4],[5] Theo thống kê hiệp hội lồng ngực Anh, 95% trung tâm nội soi thực nội soi phế quản gây mê [6] Nghiên cứu số nước Gonzalez (2003) Mexico, Schlatter (2011) Thụy Sĩ hay Carmi (2011) Israel chứng minh hiệu rõ rệt propofol làm giảm triệu chứng khó chịu ho, khó thở, đau ngực, cảm giác lo lắng bệnh 10 nhân nội soi phế quản [7],[8],[9] Tuy nhiên, nghiên cứu Grendelmeier (2014), ưu điểm propofol, thống kê số biến chứng tụt huyết áp giảm độ bão hòa oxy máu 90% với tỷ lệ 15,4% 16,4% [10] Với mục đích đánh giá bước đầu hiệu kỹ thuật nội soi phế quản ống mềm sử dụng phương pháp gây mê, tiến hành nghiên cứu: “ Đánh giá hiệu nội soi phế quản ống mềm gây mê tồn thân chẩn đốn ung thư phổi Trung tâm hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh nội soi phế quản ống mềm bệnh nhân ung thư phổi Nhận xét hiệu phương pháp nội soi phế quản ống mềm gây mê toàn thân propofol chẩn đoán ung thư phổi thương qua nội soi nhóm có gây mê tồn thân (68,8%) (bảng 3.14) Theo quan sát chúng tơi, có chênh lệch tỷ lệ nhóm số diễn biến nặng xảy trình soi nhóm gây tê co thắt phế quản nặng, suy hơ hấp chảy máu mức độ trung bình khiến cho soi phải dừng để cấp cứu bệnh nhân nhận thấy nguy diễn biến nặng tiếp tục tiến hành sinh thiết So sánh cho thấy lợi ích nội soi gây mê làm tăng khả sinh thiết qua nội soi tạo thuận tác dụng giảm kích thích phản ứng từ bệnh nhân Tuy nhiên tỷ lệ lấy bệnh phẩm niêm mạc phế quản nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu Slade (2011) 83% [51] Độ nhạy chẩn đoán ung thư nhóm gây tê gây mê 40,6% 31,3%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (bảng 3.19) Trong nghiên cứu này, phương pháp lấy bệnh phẩm qua nội soi phế quản chủ yếu rửa phế quản sinh thiết niêm mạc phế quản Type mô bệnh học ung thư chiếm tỷ lệ cao quần thể nghiên cứu lại ung thư biểu mô tuyến (75%) thường không thấy tổn thương điển hình nội soi phế quản Do vậy, có 41/64 bệnh nhân lấy bệnh phẩm niêm mạc phế quản để chẩn đốn Chính độ nhạy chẩn đoán ung thư phổi thấp so với số nghiên cứu khác Nguyễn Chi Lăng (1992) cơng bố độ nhạy chẩn đốn sinh thiết bấm niêm mạc phế quản 70,9%, Bùi Thương Thương (2002) báo cáo độ nhạy chẩn đoán chọc hút kim nhỏ xuyên thành khí phế quản 77,6% Nghiên cứu Fauzi (2003) ghi nhận độ nhạy chẩn đoán ung thư phổi nội soi phế quản nói chung 70,5% [68] Trong nghiên cứu đối tượng nội soi phế quản gây mê, Chhajed công bố độ nhạy chẩn đoán phương pháp 72% [69] Nghiên cứu Slade (2011) 669 bệnh nhân nội soi gây mê đưa kết đáng khích lệ 90% [51] Độ nhạy cao giúp nhà lâm sàng có thêm cơng cụ tiềm để đánh giá bệnh nhân có nguy cao bị ung thư phổi hay không KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh nội soi phế quản bệnh nhân ung thư phổi - Giới nam (71,9%), tỷ lệ nhóm tuổi 60 cao (62,5%) - Triệu chứng lâm sàng: đau ngực (56,3%), ho khan (32,8%), ho đờm (28,1%), ho máu (12,5%), khó thở (25%), sốt (17,2%) - Hình ảnh cắt lớp vi tính ngực: khối u thùy phổi trái chiếm tỷ lệ cao (31,3%) Kích thước khối u trung bình 4,6 ± 2,9 cm - Hình ảnh nội soi phế quản: Tổn thương nhìn thấy nội soi: 73,4% Các kiểu hình tổn thương: thâm nhiễm (39,1%), u sùi (25%), viêm mủ (7,8%), đè đẩy từ ngồi vào (1,5%), khơng có tổn thương (26,6%) Vị trí tổn thương hay gặp thùy phổi trái (14,1%) - Các type mô bệnh học ung thư: ung thư biểu mô tuyến (75%), ung thư biểu mô tế bào nhỏ (18,6%), ung thư biểu mô vảy (3,2%), u lympho không Hodgkin (1,6%), ung thư di (1,6%) Hiệu nội soi phế quản ống mềm gây mê tồn thân propofol chẩn đốn ung thư phổi - Đặc điểm gây mê: Liều nạp trung bình thấp 1,44 ± 0,36 mg/kg; thời gian khởi mê ngắn 4,04 ± 0,94 phút; tổng liều sử dụng mức trung bình 3,35 ± 1,01 mg/kg; thời gian mê sau ngừng thuốc 6,44 ± 3,57 phút - Dấu hiệu sinh tồn: Nhịp tim nhóm gây mê trì ổn định thấp nhịp tim tăng cao nhóm gây tê, đặc biệt giai đoạn 0-5 phút (p =0,025, 95%CI) Huyết áp trung bình nhóm gây mê trì ổn định thấp huyết áp trung bình nhóm gây tê chỗ, đặc biệt giai đoạn 0-5 phút (p =0,001, 95%CI) SpO2 trung bình nhóm gây mê cao SpO2 trung bình nhóm gây tê chỗ giai đoạn trình nội soi phế quản trừ giai đoạn 0-5 phút Mức độ phục hồi SpO2 nhóm gây mê cao so với nhóm gây tê (p 0,05) inh thiết tổn thư s t l i t ơng huận ợ nhóm gây mê cao nhóm gây ê (68,8% 59,4% ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Ernst A (2009), Introduction to Bronchoscopy, Cambridge University Press Ngô Quý Châu (2007), Nội soi phế quản, Nhà xuất y học López F.J R, del Mar Valdivia Salas M, Pérez J.L et al (2006), Flexible Bronchoscopy With Only Topical Anesthesia, Journal of Bronchology & Interventional Pulmonology, 13(2), 54-57 Jose R J, Shaefi S, Navani N et al (2014), Anesthesia for bronchoscopy, Curr Opin Anaesthesiol, 27(4), 453-7 Morris M.J, et al (2012), Monitoring, Sedation, and Anesthesia for Flexible Fiberoptic Bronchoscopy, InTech Du Rand I.A, Barber P.V, Goldring J et al (2011), Summary of the British Thoracic Society guidelines for advanced diagnostic and therapeutic flexible bronchoscopy in adults, Thorax, 66(11), 1014-5 Gonzalez R, Ramirez D.L.R, Maldonado-Hernandez A et al (2003), Should patients undergoing a bronchoscopy be sedated?, Acta Anaesthesiol Scand, 47(4), 411-5 Schlatter L, Pflimlin E, Fehrke B et al (2011), Propofol versus propofol plus hydrocodone for flexible bronchoscopy: a randomised study, Eur Respir J, 38(3), 529-37 Carmi U, Kramer M.R, Zemtzov D et al (2011), Propofol safety in bronchoscopy: prospective randomized trial using transcutaneous carbon dioxide tension monitoring, Respiration, 82(6), 515-21 10 Grendelmeier P, Tamm M, Pflimlin E et al (2014), Propofol sedation for flexible bronchoscopy: a randomised, noninferiority trial, Eur Respir J, 43(2), 591-601 11 Nguyễn Văn Huy (2005), Phế quản chính, cuống phổi phổi, Giải phẫu người, Nhà xuất y học 12 Facciolongo N, Patelli M, Gasparini S et al (2009), Incidence of complications in bronchoscopy Multicentre prospective study of 20,986 bronchoscopies, Monaldi Arch Chest Dis, 71(1), 8-14 13 Hehn B T, Haponik E, Rubin H R et al (2003), The relationship between age and process of care and patient tolerance of bronchoscopy, J Am Geriatr Soc, 51(7), 917-22 14 Bechara R (2005), Practice and Complications of Flexible Bronchoscopy With Biopsy Procedures, Journal of Bronchology & Interventional Pulmonology, 12(3), 139-142 15 Yildiz P, Ozgul A, Yilmaz V et al (2002), Changes in oxygen saturation in patients undergoing fiberoptic bronchoscopy, Chest, 121(3), 1007-8 16 Milman N, Faurschou P, Grode G et al (1994), Pulse oximetry during fibreoptic bronchoscopy in local anaesthesia: frequency of hypoxaemia and effect of oxygen supplementation, Respiration, 61(6), 342-7 17 Attaran D., Towhidi M., Amini M et al (2008), The r elationship between peak expiratory flow rate before bronchoscopy and arterial oxxygen desaturation during bronchoscopy, Acta Medica Iranica, 46(2), 95-98 18 Meghjee S P, Marshall M, Redfern E J et al (2001), Influence of patient posture on oxygen saturation during fibre-optic bronchoscopy, Respir Med, 95(1), 5-8 19 Van Zwam J P, Kapteijns E F, Lahey S et al (2010), Flexible bronchoscopy in supine or sitting position: a randomized prospective analysis of safety and patient comfort, J Bronchology Interv Pulmonol, 17(1), 29-32 20 Schiffman P L., Westlake R E., Fourre J A et al (1982), Arterial oxygen saturation and cardiac rhythm during transoral fiberoptic bronchoscopy, Journal of the Medical Society of New Jersey, 79(10), 723-6 21 Payne Jr C B., , Goyal P C, Gupta S C et al (1986), Effects of transoral and transnasal fiberoptic bronchoscopy on oxygenation and cardiac rhythm, Endoscopy, 18(1), 1-3 22 Katz A S., Michelson E L., Stawicki J et al (1981), Cardiac arrhythmias Frequency during fiberoptic bronchoscopy and correlation with hypoxemia, Archives of Internal Medicine, 141(5), 603-6 23 Dweik R A, Mehta A C, Meeker D P et al (1996), Analysis of the safety of bronchoscopy after recent acute myocardial infarction, Chest, 110(3), 825-8 24 Ernst A, Eberhardt R, Wahidi M et al (2006), Effect of routine clopidogrel use on bleeding complications after transbronchial biopsy in humans, Chest, 129(3), 734-7 25 Jin F., Mu D., Chu D et al (2008), Severe Complications of Bronchoscopy, Respiration, 76(4), 429-433 26 Kozak E A, Brath L K (1994), Do screening coagulation tests predict bleeding in patients undergoing fiberoptic bronchoscopy with biopsy?, Chest, 106(3), 703-5 27 Colt H G, Matsuo T (2001), Hospital charges attributable to bronchoscopy- related complications in outpatients, Respiration, 68(1), 67-72 28 Milman N, Faurschou P, Munch E P et al (1994), Transbronchial lung biopsy through the fibre optic bronchoscope Results and complications in 452 examinations, Respir Med, 88(10), 749-53 29 Sharif-Kashani B, Shahabi P, Behzadnia, N et al (2010), Incidence of fever and bacteriemia following flexible fiberoptic bronchoscopy: a prospective study, Acta Med Iran, 48(6), 385-8 30 Um S W, Choi C M, Lee C T et al (2004), Prospective analysis of clinical characteristics and risk factors of postbronchoscopy fever, Chest, 125(3), 945-52 31 Huang Y C, Bassett M A, Levin D et al (2006), Acute phase reaction in healthy volunteers after bronchoscopy with lavage, Chest, 129(6), 1565-9 32 Myrianthefs P, Georgiades G, Venetsanou K et al (2003), Temperature and serum proinflammatory cytokine changes in patients with NSCLC after BAL, Lung, 181(1), 35-47 33 Park J S, Lee C H, Yim J J et al (2011), Impact of antibiotic prophylaxis on postbronchoscopy fever: a randomised controlled study, Int J Tuberc Lung Dis, 15(4), 528-35 34 Jose R J, Shaefi S, Navani N et al (2013), Sedation or f flexible bronchoscopy: current and emerging evidence, Eur Respir Rev, 22(128), 106-16 35 Chhajed P N, Aboyoun C, Chhajed T P et al (2005), Sedative drug requirements during bronchoscopy are higher in cystic fibrosis after lung transplantation, Transplantation, 80(8), 1081-5 36 Hirose T, Okuda K, Ishida H et al (2008), Patient satisfaction with sedation for flexible bronchoscopy, Respirology, 13(5), 722-7 37 Wahidi M M, Jain P, Jantz M et al (2011), American College of Chest Physicians consensus statement on the use of topical anesthesia, analgesia, and sedation during flexible bronchoscopy in adult patients, Chest, 140(5), 1342-50 38 Nguyễn Thị Kim Bích Liên (2006), Thuốc mê tĩnh mạch, Nhà xuất Y học 39 Barrash P.G.C, Bruce F et al (2009), Intravenous anesthetics, 6, Anesthesia 40 El-Bayoumi E, Silvestri G A et al (2008), Bronchoscopy for the diagnosis and staging of lung cancer, Semin Respir Crit Care Med, 29(3), 261-70 41 Shulman L, Ost D et al (2007), Advances in bronchoscopic diagnosis of lung cancer, Curr Opin Pulm Med, 13(4), 271-7 42 Schreiber G, McCrory D C et al (2003), Performance characteristics of different modalities for diagnosis of suspected lung cancer: summary of published evidence, Chest, 123(1 Suppl), 115S-128S 43 Shital P, Rujuta A, Sanjay M et al (2014), Transbronchial needle aspiration cytology (TBNA) in endobronchial lesions: a valuable technique during bronchoscopy in diagnosing lung cancer and it will decrease repeat bronchoscopy, J Cancer Res Clin Oncol, 140(5), 809-15 44 Schwarz C, Schonfeld N, Bittner R C et al (2013), Value of flexible bronchoscopy in the pre-operative work-up of solitary pulmonary nodules, Eur Respir J, 41(1), 177-82 45 Wang K P, Terry P B (1983), Transbronchial needle aspiration in the diagnosis and staging of bronchogenic carcinoma, Am Rev Respir Dis, 127(3), 344-7 46 Tsushima K, Sone S, Hanaoka T et al (2006), Comparison of bronchoscopic diagnosis for peripheral pulmonary nodule under fluoroscopic guidance with CT guidance, Respir Med, 100(4), 737-45 47 Dooms C, Muylle I, Yserbyt J et al (2013), Endobronchial ultrasound in the management of nonsmall cell lung cancer, Eur Respir Rev, 22(128), 169-77 48 Bugalho A, Ferreira D, Eberhardt R et al (2013), Diagnostic value of endobronchial and endoscopic ultrasound-guided fine needle aspiration for accessible lung cancer lesions after non-diagnostic conventional techniques: a prospective study, BMC Cancer, 13, 130 49 Nakajima T, Yasufuku K (2011), The techniques of endobronchial ultrasound-guided transbronchial needle aspiration, Innovations (Phila), 6(1), 57-64 50 Bechara R, Parks C, Ernst A et al (2011), Electromagnetic navigation bronchoscopy, Future Oncol, 7(1), 31-6 51 Slade M G, Rahman N M, Stanton A E et al (2011), Improving standards in flexible bronchoscopy for lung cancer, Eur Respir J, 37(4), 895-901 52 Nguyễn Chi Lăng (1992), Góp phần nghiên cứu chẩn đốn ung thư phế quản kỹ thuật soi phế quản ống mềm sinh thiết xuyên thành phế quản chải rửa phế quản mù , Luận án phó tiến s ĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà nội 53 Bùi Thương Thương( 2002), Nghiên cứu hiệu chọc hút nhỏ xuyên kim thành khí phế quản chẩn đốn ung thư phế quản di hạch rốn phổi, trung thất, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội 54 Hoàng Hồng Thái (2005), Nghiên cứu hiệu chọc hút kim Wang qua nội soi phế quản chẩn đoán ung thư phế quản khoa hơ hấp - bệnh viện Bạch Mai 2002-2003, Tạp chí y học thực hành, (613), 221-225 55 Nguyễn Thanh Tùng (2005), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vai trò soi phế quản ống mềm định phẫu thuật phổi bệnh nhân ung thư phế quản, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 56 Nguyễn Thụ (2006), Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học Hà Nội 57 Hightower C E, Riedel B J, Feig B W et al (2010), A pilot study evaluating predictors of postoperative outcomes after major abdominal surgery: Physiological capacity compared with the ASA physical status classification system, Br J Anaesth, 104(4), 465-71 58 Ni Y L, Lo Y L, Lin T Y et al (2010), Conscious sedation reduces patient discomfort and improves satisfaction in flexible bronchoscopy, Chang Gung Med J, 33(4), 443-52 59 Pean D, Floch H, Beliard C et al (2010), Propofol versus sevoflurane for fiberoptic intubation under spontaneous breathing anesthesia in patients difficult to intubate, Minerva Anestesiol, 76(10), 780-6 60 Lê Hoàn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bước đầu áp dụng phân loại TNM cho ung thư phổi nguyên phát khoa hô hấp - bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 61 Trần Nguyên Phú (2005), Nghiên cứu lâm sàng phân loại TNM ung thư phế quản tế bào không nhỏ bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà nội, Hà Nội 62 Grendelmeier P, Kurer G, Pflimlin E et al (2011), Feasibility and safety of propofol sedation in flexible bronchoscopy, Swiss Med Wkly, 141, 13248 63 Ost David E, Ernst Armin, Lei Xiudong et al (2015), Diagnostic Yield and Complications of Bronchoscopy for Peripheral Lung Lesions: Results of the AQuIRE Registry, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine 64 Ngơ Q Châu (1992), Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư phổi sinh thiết hút kim nhỏ qua thành ngực, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 65 Yang P, Allen M S, Aubry M C et al (2005), Clinical features of 5,628 primary lung cancer patients: experience at Mayo Clinic from 1997 to 2003, Chest, 128(1), 452-62 66 Chrissian A., Bedi H (2015), Bronchoscopist-directed Continuous Propofol Infusion for Targeting Moderate Sedation During Endobronchial Ultrasound Bronchoscopy: A Practical and Effective Protocol, J Bronchology Interv Pulmonol, 22(3), 226-36 67 Kanemoto K, Satoh H, Ishikawa H et al (2006), Prospective study of fever and pneumonia after flexible fiberoptic bronchoscopy in older people, J Am Geriatr Soc, 54(5), 827-30 68 Fauzi A R, Balakrishnan L, Rathor M Y et al (2003), Use fulness of cytological specimens from bronchial brushings and bronchial washings in addition to endobronchial biopsies during bro nchoscopy for lung cancer: years data from a chest clinic in a genera l hospital, Med J Malaysia, 58(5), 729-34 69 parison of gh of Chhajed P risk N, Shibuya K, Hoshino H et al (2005), A com video and autofluorescence bronchoscopy in patients at hi lung cancer, Eur Respir J, 25(6), 951-5 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã hồ sơ nghiên cứu:………… Hành 1.1 Họ tên:………………………………… 1.2 Giới: 1.3 Tuổi:…… Nam Nữ 1.4 Địa chỉ:………………………………………………… 1.5 Số điện thoại……………… 1.6 Ngày nhập viện:………………… 1.7 Ngày nội soi 1.8 Ngày viện Đặc điểm cá nhân 2.1 Cân nặng(kg):………… 2.2 Chiều cao(cm):…………… Tiền sử bệnh lý 3.1 COPD 3.2 Hen phế quản 3.3 Tăng huyết áp 3.4 Rối loạn nhịp tim 3.5 Bệnh mạch vành 3.6 Suy tim 3.7 Đái tháo đường 3.8 Bệnh lý thận 3.9 Khác………………………………………………………………… Trước nội soi 4.1 Lâm sàng: 1/ 4/ Ho 2/ Ho máu 5/ Đau ngực 3/ Tăng huyết áp Khó thở 6/ 4/ Sốt Hạ huyết áp 7/Phân độ ASA…………… 8/ Triệu chứng khác……………………………………………………… ………………………………………………………………………… 4.2 Cận lâm sàng a/ CT-Scanner: TT hai phổi GPN TT phổi P Không rõ TT TT phổi T Trung thất rộng Khác……………………………… b/ Siêu âm tim- Điện tâm đồ 1/ Dd: ……mm 2/ Ds:… mm 3/ EF ….% 4/ ALDMP:…… mmHg c/ Các số công thức máu 1/ RBC : … 2/ HGB : … 3/ HCT … 4/ WBC… 5/ NEU% 6/ PLT d/ Các số hóa sinh 1/ Glu 2/ Cre…… 3/ Ure …… 4/ Uric 5/ Albumin … 6/ Na+ 7/ K+ 8/Cl - 9/ GOT 10/ GPT e/ Đo chức hô hấp: 1/ FVC l 2/ FVC%…… 5/ FEV1/FVC…… 3/ FEV1 …….l 4/FEV1% 6/ Kết luận……………………………………… f/ Khí máu 1/ PaO2 2/ PaCO2…… 3/ HCO3- …… 4/ pH 5/ SpO2 …… h/ XN khác : …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.3 Chẩn đoán trước nội so i: ……………………………………… ………… Trong nộ so i i 5.1 Gây tê 5.1.1 Đường vào……………………… Loại hình soi: Khơng sinh thiết Sinh thiết Thủ thuật khác……………………… 5.1.2: Triệu chứng lâm sàng Trước soi Trong soi 0p 2p 5p 10p 15p Sau soi Nhịp tim Huyết áp SpO2 Ho, kích thích mạnh Cơn ngừng thở Chảy máu Thuốc dùng thêm:……………………………………………………… 5.2 Gây mê 5.2.1 Đường vào……………………… Loại hình soi: Khơng sinh thiết Sinh thiết Thủ thuật khác……………………… 5.2.2 Thuốc gây mê Tốc Tổng độ liều nạp nạp Tốc độ Lượng bolus lần Tổng lượng Thời gian gây mê mê trì 5.2.3.Triệu chứng lâm sàng Trước gây Trong soi 0p 2p 5p 10p Sau soi 15p 0p 10p 24h mê Nhịp tim Huyết áp SpO2 Ho, kích thích mạnh Ngừng thở Chảy máu Thuốc dùng thêm:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ... Đánh giá hiệu nội soi phế quản ống mềm gây mê tồn thân chẩn đốn ung thư phổi Trung tâm hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai? ?? nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh nội soi. .. thần giảm đau nội soi phế quản ống mềm 1.3.1 Những nét chung gây mê soi phế quản ống mềm [4],[5] Với phát triển phổ biến ngày rộng rãi nội soi phế quản ống mềm cách mạng nội soi phế quản can thiệp... bệnh nhân điều trị nội trú Trung tâm hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai thỏa mãn đồng thời tiêu chuẩn sau - Được nội soi phế quản đánh giá vị trí, hình thái tổn thư? ?ng - Được nội soi phế quản đánh giá