NGUYEÂN HAØM ♦ Hàm số F(x) được gọi là nguyênhàm của hàm số f(x) trên khoảng (a; b) nếu với mọi số x ∈ (a; b) ta có F’(x) = f(x) ♦ Nếu thay cho khoảng (a;b) là đoạn [a;b] thì ta phải có thêm F’(a + ) = f(a) và F’(b − ) = f(b) 1) Định nghĩa NGUYEÂN HAØM ♦ Mọi hàm số dạng F(x) = x 2 + C (C là hằng số tuỳ ý) đều là nguyênhàm của f(x) = 2x và mọi hàm số G(x) = tgx + C (C là hằng số tuỳ ý) đều là nguyênhàm của g(x) = 1/cos 2 x ♦ Nếu F(x) là một nguyênhàm của hàm số f(x) trên khoảng (a; b) thì ♦ a) Với mọi hằng số C, F(x) + C cũng là nguyênhàm của f(x) trên khoảng đó Nhận xét: 2) Định lí: ÑÒNH LYÙ ♦ b) Ngược lại, mọi nguyênhàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) đều có thể viết dưới dạng F(x) + C với C là một hằng số. Nói cách khác: ♦ F(x) là một nguyênhàm của f(x) trên khoảng (a; b) suy ra F(x) + C với C ∈ R là họ các nguyênhàm của f(x). ÑÒNH LYÙ ♦ Người ta kí hiệu họ tất cả các nguyênhàm của hàm số f(x) là ∫f(x)dx đọc là tích phân bất định của f(x) hay họ các nguyênhàm của f(x). Như vậy, theo định nghĩa ∫f(x)dx = F(x) + C trong đó F(x) là một nguyênhàm của f(x) và C là hằng số tuỳ ý. TÍNH CHAÁT ♦ 3) Các tính chất của nguyênhàm ♦ a) (∫f(x)dx)’ = f(x) Tính chất này suy ra từ định nghĩa. Chú ý rằng ∫f(x)dx là họ các nguyênhàm có dạng F(x) + C, trong đó F(x) là một nguyênhàm của f(x) và C là một hằng số tuỳ ý. Do đó bao giờ ta cũng có (F(x) + C)’ = F’(x) = f(x). Đó là kí hiệu (∫f(x)dx)’ ♦ b) ∫af(x)dx = a∫f(x)dx (a ≠ 0) CHÖÙNG MINH ∫af(x)dx theo định nghĩa là các họ nguyênhàm của hàm số af(x). Mặt khác nều F(x) là một nguyênhàm của hàm số f(x) thì ta có: a∫f(x)dx = a(F(x) + C) = aF(x) + C ♦ Vì (aF(x))’ = aF’(x) = af(x) nên aF(x) là một nguyênhàm của af(x). Vì a ≠ 0 và C là một hằng số tuỳ ý, nên aC cũng là một hằng số tuỳ ý. Do đó đẳng thức trên chứng tỏ rằng a∫f(x)dx cũng là họ các nguyênhàm của hàm số af(x). Vậy ta có: ∫af(x)dx = a∫f(x)dx (a ≠ 0) Chöùng minh: ♦ c) ∫(f(x) + g(x))dx = ∫f(x)dx + ∫g(x)dx chứng minh tương tự tính chất 2 ♦ d) ∫f(t)dt = F(t) + C ⇒ ∫f(u(x))u’(x)dx = F(u(x)) + C ♦ Nói cách khác: Nếu F(t) là một nguyênhàm của hàm số f(t) thì F(u(x)) là một nguyênhàm của hàm số f(u(x))u’(x) ♦ Chứng minh: Chỉ cần chứng minh rằng (F(u(x)))’ = f(u(x))u’(x) ♦ Thật vậy, đặt u = u(x), theo quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp ta có (F(u(x)))’ = F’(u)u’(x). Vì theo giả thiết F’(t) = f(t) nên F’(u) = f(u) = f(u(x)). Do đó: (F(u(x)))’ = f(u(x)).u’(x) ♦ 4) Sự tồn tại của nguyênhàm ♦ Ta thừa nhận định lí sau: ♦ Định lí: Mọi hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b] đều có nguyênhàm trên đoạn đó. Từ đây trở đi, ta giả thiết tất cả các hàm số được xét đều liên tục, đo đó chúng đều có nguyên hàm. ♦ 5) Bảng các nguyênhàm ( SGK ) CUNG CO BAỉI HOẽC Tỡm các tích phân bất định sau: a. 5 ) a x dx 3 4 ) dx b x 3 ) 2c xdx 3 4 ) ( sin )d x x dx x + + 3 2 1 ) x e dx x + . Mọi hàm số dạng F(x) = x 2 + C (C là hằng số tuỳ ý) đều là nguyên hàm của f(x) = 2x và mọi hàm số G(x) = tgx + C (C là hằng số tuỳ ý) đều là nguyên hàm. các nguyên hàm của f(x). ÑÒNH LYÙ ♦ Người ta kí hiệu họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) là ∫f(x)dx đọc là tích phân bất định của f(x) hay họ các nguyên