Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ HÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ HÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG SƠN LA, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn hoàn toàn trung thực Tác giả Lê Thị Hà Lêi c¶m ¬n Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Trung tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy môn Toán, trường Đại học Tây Bắc, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Toán, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn, Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THPT Mai Sơn TTGDTX huyện Mai Sơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn Sơn La, tháng 12 năm 2015 Tác giả Lê Thị Hà DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học DHTN Dạy học theo nhóm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác HTTN Học tập theo nhóm KT Kiểm tra PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TV Thành viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dự kiến cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHÓM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu phát triển dạy học tổ chức hoạt động theo nhóm 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở khoa học tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh 12 1.2.1 Cơ sở triết học 12 1.2.2 Cơ sở tâm lý học 13 1.2.3 Cơ sở lý luận dạy học 15 1.3 Phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh 16 1.3.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động học tập theo nhóm 16 1.3.2 Những khó khăn giáo viên dạy học HTTN cách khắc phục 18 1.3.3 Quy trình tổ chức hoạt động học tập theo nhóm 20 1.3.3.1 Hoạt động giáo viên 20 1.3.3.2 Hoạt động học sinh 23 1.3.4 Một số mô hình tổ chức nhóm học tập 25 1.3.4.1 Mô hình nhóm thảo luận nhanh 26 1.3.4.2 Mô hình nhóm học tập (Student Teams Achievements Division STAD) 26 1.3.4.3 Mô hình nhóm TGT (Team – Game – Tournament) 27 1.3.4.4 Thực chuỗi tập luân phiên 28 1.3.4.5 Mô hình nhóm Jigsaw (Ghép hình) 29 1.4 Kỹ tổ chức hoạt động học tập theo nhóm 30 1.4.1 Kỹ học tập hợp tác theo nhóm học sinh 30 1.4.2 Kỹ tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh giáo viên 33 1.5 Thực trạng tổ chức hoạt động học tập theo nhóm dạy học môn Toán trường Trung học phổ thông 37 1.6 Kết luận chương 40 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP 10 41 2.1 Đặc điểm đại số lớp 10 trường THPT 41 2.1.1 Nội dung chương trình đại số lớp 10 41 2.1.2 Một số lưu ý dạy học đại số 10 trường THPT 41 2.2 Một số định hướng tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh dạy học đại số trường THPT 43 2.3 Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm tình dạy học đại số 10 trường THPT 46 2.3.1 Tổ chức hoạt động theo nhóm dạy học khái niệm 46 2.3.2 Tổ chức hoạt động theo nhóm dạy học định lý 48 2.3.3 Tổ chức hoạt động theo nhóm dạy học giải tập 52 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học số chương trình Đại số 10 cách tổ chức học tập theo nhóm 55 2.4.1 Tổ chức dạy học : "Mệnh đề” 55 2.4.2 Tổ chức dạy học : " Hàm số y= ax+b” 62 2.4.3 Tổ chức dạy học bài:"ÔN TẬP CHƯƠNG II” 70 2.4.4 Tổ chức dạy học bài: " GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG” 74 2.4.5 Tổ chức dạy học bài: "CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC” 80 2.5 Kết luận chương 86 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 87 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 87 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 88 3.4.1 Phân tích định tính 88 3.4.2 Phân tích định lượng 89 3.5 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng lực tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [43, tr10] Thực nhiệm vụ năm qua ngành giáo dục tiến hành đổi nội dung phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH) thể chế Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [31, tr2] Nền giáo dục bước áp dụng hình thức dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, tập trung phát triển lực người học Học sinh không truyền thụ kiến thức mà cần phải tăng cường khả giao tiếp, lực hợp tác Giáo viên tổ chức cho học sinh hình thành nhóm học tập nhỏ Mỗi thành viên nhóm học tập vừa có trách nhiệm tự học tập vừa có trách nhiệm giúp đỡ thành viên nhóm để hoàn thành mục đích học tập chung nhóm Cách giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm tạo môi trường thuận lợi giúp cho học sinh có hội phát biểu, trao đổi học tập lẫn nhau, tìm hiểu kiến thức Những học sinh yếu có hội học tập bạn giỏi hơn, học sinh giỏi không hoàn thành nhiệm vụ mà phải giúp đỡ bạn yếu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Học tập theo nhóm giúp học sinh phát triển lực xã hội, phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ giao tiếp, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ ý kiến, kỹ giải mâu thuẫn học sinh nhút nhát có hội phát biểu ý kiến từ trở nên tự tin Hoạt động theo nhóm giúp học sinh phát triển lực hoạt động Học sinh có hội phát huy kỹ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh, Học sinh biết cách giải vấn đề tình học tập cách phù hợp, hiệu sáng tạo Từ vấn đề tình học sinh rút kinh nghiệm, học quý giá cho thân Việc học tập theo nhóm khuyến khích độc lập tự chủ, người học đưa giải đáp, cách biểu đạt riêng cho vấn đề Nếu phương pháp thuyết trình, người học trao đổi với làm việc theo nhóm thành viên tham gia có hội đưa quan điểm chủ đề thảo luận, mặt khác nâng cao tính tương tác thành viên nhằm tác động tích cực đến người học như: Tăng cường động học tập, nảy sinh nhữnh hứng thú mới, kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng cáh giải vấn đề, khích lệ thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển mối quan hệ quan tâm đến Việc tổ chức học tập theo nhóm giúp thành viên nhóm biết phụ thuộc lẫn nhau.Làm việc theo nhóm cách học cho phép tất thành viên nhóm giải vấn đề mô tả rõ ràng, không giáo viên dẫn dắt trực tiếp mà nhờ vào hợp tác chặt chẽ phải cố gắng thành tích cá nhân mà thành tích nhóm Trong thực tế nay, số giáo viên áp dụng phương pháp dạy học cũ, trọng đến cách dạy chưa trọng đến việc rèn luyện phương pháp học cho học sinh Vì học sinh chưa thực phát huy hết khả năng, chưa khơi dậy cho học sinh lực tự học Việc thực [24] Nguyễn Trọng Tấn (dịch 2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, NXB ĐHSP, Hà Nội [25] Phan Văn Tỵ (2010), Vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị [26] Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu (2010), Phát sửa chữa sai lầm cho học sinh dạy học đại số giải tích trường Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm [27] Trần Trung, Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Toán trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [28] Tôn Thân ( chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2003), Bài tập toán tập 1; , NXB Giáo Dục [29] Vũ Dương Thụy (chủ biên) Nguyễn Hải Châu, Phạm Gia Đức, Phạm Thị Bích Ngọc, Luyện giải ôn tập toán tập 1; 2, NXB Giáo Dục [30] Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Tài liệu Dự án đào tạo giáo viên THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo [31] Luật giáo dục ban hành năm 2005 96 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy cô! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu "Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh trung hoc phổ thông dạy học đại số 10" Với mong muốn có thông tin thực tế nhằm xây dựng hiệu chỉnh phương pháp DHTN môn Toán cho học sinh THPT, đáp ứng nhu cầu thực tế nhà trường Chúng gửi đến quý thầy (cô) phiếu tham khảo ý kiến Kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn I Thông tin cá nhân Họ tên: Điện thoại: Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Đơn vị công tác: Năm giảng dạy: Thầy (cô) sử dụng phương pháp DHTN chưa? Sử dụng Chưa sử dụng Theo thầy (cô), việc tổ chức DHTN DH môn Toán trường THPT là? Có tính khả thi Không khả thi Thầy (cô) có thường xuyên tổ chức DHTN trường THPT không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên Theo thầy (cô) tác dụng việc vận dụng phương pháp DHTN là: 97 Giúp người học nắm vững kiến thức Giúp người học rèn luyện kỹ tư kỹ xã hội Giúp người học yêu thích môn học, gắn bó với bạn bè hơn, có ý thức tập thể hơn, biết dân chủ Thầy (cô) có dạy cho HS kỹ DHTN không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Trong trình DH môn Toán, theo bạn nội dung sau làm học sinh hứng thú hơn? Hình học Đại số Cả hai Trong trình dạy học Đại số 10 trường THPT, theo bạn nội dung sau khó truyền đạt cho HS Khái niệm Định lý Bài tập Quy tắc Phương pháp Theo thầy (cô) sử dụng phương pháp DHTN giải tình khó mức độ nào? Đạt hiệu tốt Đạt hiệu Bình thường Không đạt hiệu Theo thầy (cô) phương pháp DHTN áp dụng cho đối tượng học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu, Tất 10 Thầy (cô) cho biết nguyên tắc chia nhóm HTHT hình thức DHTN thường sử dụng 11.Theo thầy (cô) việc vận dụng phương pháp DHTN có thuận lợi khó khăn gì? 98 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Từ tiết học HTTN thầy (cô) tổ chức lớp mình, em có suy nghĩ nào? Chúng gửi đến em phiếu tham khảo ý kiến này, mong em vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Họ tên: Lớp: Trường: Em có thích học theo phương pháp học tập hợp tác theo nhóm không? Rất thích Thích Bình thường Không thích Theo em, để hoạt động nhóm có hiệu cần phải đảm bảo điều sau đây? TT Nội dung HS trao đổi trực diện (mặt đối mặt) Các thành viên chia sẻ trách nhiệm nhóm GV phân công công việc phù hợp vơi lực cá nhân Mỗi cá nhân phải nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ HS phải nhận thức thành công cá nhân tạo nên thành công nhóm HS phải đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động nhóm GV cho điểm HS phù hợp với đóng góp cá nhân Theo em học Đại số nội dung khó? Định nghĩa Định lý Bài tập Theo em học Đại số có cần thiết phải hợp tác với bạn không? Rất cần Cần thiết Thỉnh thoảng 99 Không cần thiết Khi không hiểu nội dung định nghĩa, định lí tập em thường dựa vào đâu? Tự lực Tham khảo SGK Thầy, Cô Trao đổi với bạn Sau tham gia hoạt động nhóm, em nhận thấy kỹ hoạt động nhóm phát triển đến mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Học tập theo phương pháp HTTN, em có gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi Khó khăn Dễ hiểu nhớ lâu Mất thời gian để di chuyển vị trí, Không khí lớp học sôi nổi, thoải chia nhóm mái vui vẻ Sự chênh lệch học lực Rèn luyện kĩ hợp tác bạn nhóm nhóm theo nhóm làm ảnh hưởng hiệu thảo luận - Ý kiến khác: kết đánh giá nhóm Nhiều bạn thụ động thờ ơ, chưa có ý thức tự giác thảo luận nhóm Giờ học ồn làm tập trung - Ý kiến khác: 100 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên: Lớp: Trường: Qua tiết HTTH TN Thầy (cô) tổ chức lớp mình, em có suy nghĩ nào? Qua em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Về nội dung học em là: Rất khó hiểu Khó hiểu Vừa sức Dễ hiểu 2.Mức độ tiếp thu học đạt: Hiểu 100% học Hiểu 50% học Hiểu 50% học Không hiểu ` Em có thích học hợp tác theo nhóm không? Rất thích Thích Bình thường Không thích Em có muốn học hợp tác theo nhóm thường xuyên không? Không Có Bình thường Thường xuyên Em có thích trình bày ý kiến với bạn nhóm không? Rất thích Thích Bình thường Không thích Em có gặp khó khăn với yêu cầu đặt giáo viên thông qua PHT không? Không Hơi khó Khó Quá khó Không khí lớp học tổ chức DHTN là: Rất sôi nổi, tích cực phát biểu Sôi nổi, phát biểu Ít sôi nổi, phát biểu Trầm lặng, không phát biểu Em phát biểu cảm nghĩ học HTTN 101 Phụ lục Chuẩn kiến thức kĩ Đại số 10 CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP - Kiến thức: + Biết mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến + Biết kí hiệu phổ biến ( ) kí hiệu tồn ( ) + Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương + Phân biệt điều kiện cần điều kiện đủ, giả thiết kết luận + Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp +Hiểu phép toán: giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù tập +Hiểu kí hiệu N*, N, Z, Q, R mối quan hệ tập hợp +Hiểu kí hiệu (a ; b) ; [a ; b] ; ( a ; b] ; [a ; b) ; (-∞ ; a) ; (∞;a] ; (a ;+∞) ; [a ; +∞) ; (-∞ ; +∞) + Biết khái niệm số gần đúng, sai số - Kĩ năng: + Biết lấy ví dụ mệnh đề, mệnh đề phủ định mệnh đề, xác định tính sai mệnh đề trường hợp đơn giản + Nêu ví dụ mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương + Biết lập mệnh đề đảo mệnh đề cho trước + Sử dụng kí hiệu , , , , , A\B, C E A + Biết cho tập hợp cách liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng phần tử tập hợp + Vận dụng khái niệm tập hợp con, tập hợp vào giải tập 102 + Thực phép toán lấy giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù tập + Biết biểu diễn khoảng, đoạn trục số + Viết số quy tròn số vào độ xác cho trước + Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với số gần Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI - Kiến thức: + Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định hàm số, đồ thị hàm số + Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẽ Biết tính chất đối xứng đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ + Hiểu biến thiên đồ thị hàm số bậc + Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc đồ thị hàm số y = ׀x׀ Biết đồ thị hàm số y = ׀x ׀nhận Oy làm trục đối xứng + Hiểu biến thiên hàm số bậc hai R - Kĩ năng: + Biết tìm tập xác định hàm số đơn giản + Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghich biến số hàm số khoảng cho trước + Biết xét tính chẵn, lẻ hàm số đơn giản + Thành thạo việc xác định chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc + Vẽ đồ thị y = x, y =| | + Biết tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng có phương trình cho trước + Lập bảng biến thiên hàm số bậc hai; xách định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai 103 + Đọc đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, giá trị x để y > 0; y < + Tìm phương trình parabol y= ax + bx + c biết hệ số biết đồ thị qua hai điểm cho trước Chương III: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH - Kiến thức: + Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm phương trình + Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương phép biến đổi tương đương phương trình + Biết khái niệm phương trình hệ + Hiểu cách giải biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax + bx+ c =0 + Hiểu cách giải phương trình quy dạng bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa đơn giản, phương trình đưa phương trình tích + Hiểu khái niệm nghiệm phương trình bậc hai ẩn, nghiệm hệ phương trình - Kĩ năng: + Nhận biết số cho trước nghiệm phương trình cho; nhận biết hai phương trình tương đương + Nêu điều kiện xác định phương trình ( không cần giải điều kiện) + Biết biến đổi tương đương phương trình + Giải biện luận thành thạo phương trình ax + b = Giải thành thạo phương trình bậc hai 104 + Giải phương trình quy bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa đơn giản phương trình đưa phương trình tích + Biết vận dụng định lý vi-ét vào việc xét dấu nghiệm phương trình bậc hai + Biết giải toán thực tế đưa giải phương trình bậc nhất, bậc hai cách lập phương trình + Biết giải phương trình bậc hai, hệ phương trình bậc hai ẩn, ba ẩn máy tính bỏ túi + Giải biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn + Giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng phương pháp + Giải hệ phương trình bậc ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính) + Giải số toán thực tế đưa việc lập giải hệ phương trình bậc hai ẩn, ba ẩn CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH - Kiến thức: + Biết khái niệm tính chất bất đẳng thức + Hiểu bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân hai số + Biết số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối như: x : x 0; x x ; x x x a a x a ( với a ); x a x a x a ( với a>0); 105 ab a b + Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm bất phương trình + Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương , phép biến đổi tương đương bất phương trình + Hiểu nhớ định lý dấu nhị thức bậc + Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc ẩn + Hiểu khái niệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn, nghiệm miền nghiệm chúng + Hiểu định lý dấu tam thức bậc hai - Kĩ năng: + Vận dụng tính chất bất đẳng thức dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh số bất đẳng thức đơn giản + Biết vận dụng bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân hai số vào việc chứng minh số bất đẳng thức tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ biểu thức đơn giản + Chứng minh số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối + Biết biểu diễn điểm trục số thỏa mãn bất đẳng thức x a; x a ( với a >0) + Nêu điều kiện xác định bất phương trình + Nhận biết hai bất phương trình tương đương trường hợp đơn giản + Vận dụng phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa bất phương trình cho dạng đơn giản 106 + Vận dụng định lý dấu nhị thức bậc để lập bảng xét dấu tích nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm bất phương trình tích (mỗi thừa số bất phương trình tích nhị thức bậc nhất) + Giải hệ bất phương trình bậc ẩn + Giải số toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình + Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng tọa độ + Áp dụng định lý dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; bất phương trình quy bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu thức + Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải số toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu CHƯƠNG V: THỐNG KÊ - Kiến thức: + Hiểu khái niệm: tần số, tần suất giá trị dãy số liệu (mẫu số liệu) thống kê, bảng phân bố tần số- tần suất, bảng phân bố tần sốtần suất ghép lớp + Hiểu biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt đường gấp khúc tần số, tần suất + Biết số đặc trưng dãy số liệu: số trung bình, số trung vị, mốt ý nghĩa chúng + Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn dãy số liệu thống kê ý nghĩa chúng - Kĩ năng: + Xác định tần số, tần suất giá trị dãy số liệu thống kê 107 + Lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp cho lớp cần phân + Đọc biểu đồ hình cột, hình quạt + Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột + Vẽ đường gấp khúc tần số, tần suất + Tìm số trung bình, số trung vị, mốt dãy số liệu thống kê (trong tình học) + Tìm phương sai, độ lệch chuẩn dãy số liệu thống kê CHƯƠNG VI: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC - Kiến thức: + Biết hai đơn vị đo góc cung tròn độ radian + Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc cung lượng giác; số đo góc cung lượng giác + Hiểu khái niệm giá trị lượng giác góc (cung); bảng giá trị lượng giác số cung thường gặp + Hiểu hệ thức giá trị lượng giác góc + Biết quan hệ giá trị lượng giác góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, góc + Biết ý nghĩa hình học tang cotang + Hiểu công thức tính sin, côsin, tang, côtang tổng, hiệu hai góc + Từ công thức cộng suy công thức góc nhân đôi + Hiểu công thức biến đổi tích thành tổng công thức biến đổi tổng thành tích - Kĩ năng: + Biết đổi đơn vị góc từ độ sang radian ngược lại + Tính độ dài cung tròn biết số đo cung 108 + Biết cách xác định điểm cuối cung lương giác tia cuối góc lượng giác hay họ góc lượng giác đường tròn lượng giác + Xác định giá trị lượng giác góc biết số đo góc + Xác định dấu giá trị lượng giác cung AM điểm cuối M nằm góc phần tư khác + Vận dụng đẳng thức lượng giác giá trị lượng giác góc để tính toán, chứng minh hệ thức đơn giản + Vận dụng công thức giá trị lượng giác góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, góc vào việc tính giá trị lượng giác góc chứng minh đẳng thức + Vận dụng công thức tính sin, côsin, tang, cootang tổng, hiệu hai góc, công thức góc nhân đôi để giải toán tính giá trị lương giác góc, rút gọn biểu thức lượng giác đơn giản chứng minh số đẳng thức + Vận dụng công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tích vào số toán biến đổi, rút gọn biểu thức 109 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ( Thời gian làm 45 phút) A Trắc nghiệm ( 3.0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Bài 1: Phương trình x x5 có nghiệm là: x3 x3 A x B x 0vàx 3 C x 3 D Phương trình vô nghiệm Bài 2: Nghiệm phương trình : x + x x +1 là: A x B x 1vàx 3 C.Phương trình vô nghiệm D x 3 B Tự luận (7.0 điểm) Bài 3( điểm): Giải biện luận theo tham số a phương trình: a(a-1)x = a(x+3)-6 Bài 4( điểm): Giải phương trình: 2x = x 110 [...]... tiễn của việc tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh trung học phổ thông Chương 2 Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học đại số lớp 10 ở trường Trung học phổ thông Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 5 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHÓM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu và phát triển của dạy học tổ chức hoạt động theo nhóm 1.1.1 Nghiên... Cách tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong dạy học môn Toán 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng cách tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong dạy học đại số 10 cho học sinh Trung học phổ thông 3 4 Giả thuyết khoa học Trên cơ sở nội dung chương trình THPT, nếu GV quan tâm đến việc tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm trong dạy học đại số 10 một cách phù hợp thì sẽ phát huy được tính tích cực học tập. .. chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu "Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đại số 10 ’ 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng cơ sở lý luận về hoạt động học tập vào việc tổ chức hoạt động theo nhóm của học sinh khi dạy học đại số 10 ở trường trung học phổ thông, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán ở trường trung học phổ thông 3 Đối tượng và phạm vi nghiên... Thanh (2012) về đề tài "Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hình học lớp 7 ở trường Trung học cơ sở", luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Hương (2014) về đề tài "Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học số học lớp 6 ở trường Trung học cơ sở”.Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đại số 10 Từ những lí do trên... của học sinh, góp phần phát triển năng lực tư duy linh hoạt, chủ động sáng tạo của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường THPT 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý luận hoạt động học tập theo nhóm của học sinh - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh lớp 10 ở trường Trung học phổ thông hiện nay - Vận dụng cách tổ chức hoạt động học tập theo nhóm. .. hoạt động thực tiễn xã hội Như vậy phương pháp DHTN một mặt vừa chú trọng phát huy tính tích cực cao, mặt khác lại chú trọng sự phối hợp, hợp tác cao giữa các chủ thể trong quá trình học tập 1.3 Phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh 1.3.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động học tập theo nhóm Nguyễn Bá Kim: xét đặc điểm của DHTN ở hai góc độ: - Về phía học sinh: Thông qua hoạt động nhóm, ... nay - Vận dụng cách tổ chức hoạt động học tập theo nhóm vào tổ chức các tình huống DH điển hình trong chương trình đại số 10 ở trường THPT - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu kiểm tra tính hiệu quả và khả thi của việc vận dụng lý luận về họat động học tập theo nhóm vào tổ chức hoạt động học tập theo nhóm của học sinh khi dạy học đại số 10 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý... pháp trong đó có phương pháp hoạt động nhóm còn mang tính hình thức, chưa mang tính hiệu quả cao, việc tổ chức hoạt động nhóm cong gặp nhiều lúng túng làm cho kết quả bai dạy không tốt Do đó làm thế nào để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh là việc làm hết sức cần thiết Hiện nay, đã có một số đề tài nghiên cứu về tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm như luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Trung. .. trình thực hiện học hợp tác, tương đối cụ thể [19] 10 Trần Duy Hưng trong bài báo ở Tạp chí Giáo dục số7 /1999 và số 4/2000 có đề cập Nhóm nhỏ và việc tổ chức cho học sinh theo các nhóm nhỏ” “Mô hình phương pháp dạy học nhóm nhỏ” Trần Thu Mai cũng công bố "Về phương pháp học nhóm" trên Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số1 2/2000 đề cập đến khái niệm, vai trò của học tập theo nhóm, cách tổ chức và tiến hành,... sau: 1.3.3.1 Hoạt động của giáo viên - Bước 1 Thành lập nhóm và giao nhiệm vụ học tập cho HS + Tổ chức các nhóm: Khi thành lập nhóm GV cần xác định rõ kiểu nhóm, số lượng các thành viên trong nhóm, phân công vị trí của các nhóm trong không gian lớp học; yêu cầu cử nhóm trưởng để điều hành hoạt động và thư kí để tổng hợp ý kiến thảo luận + Giao nhiệm vụ cho nhóm: Khi giao nhiệm vụ cho nhóm, GV cần lưu ... tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh trung học phổ thông dạy học đại số 10 Từ lí chọn đề tài nghiên cứu "Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh trung học phổ thông dạy học. .. luận hoạt động học tập theo nhóm học sinh - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông - Vận dụng cách tổ chức hoạt động học tập theo nhóm. .. THPT 41 2.2 Một số định hướng tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh dạy học đại số trường THPT 43 2.3 Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm tình dạy học đại số 10 trường THPT