Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ - HÀ NỘI VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ - HÀ NỘI VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Thanh Tú tận tình giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy, cô cán Phòng - Ban Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, học sinh trường THPT Vân Cốc, trường THPT Ngọc Tảo, trường THPT Hồng Đức huyện Phúc Thọ - Hà Nội cộng tác, giúp đỡ tạo điều kiện giúp em trình phát phiếu khảo sát thực nghiệm quý trường Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành luận văn Mặc dù em cố gắng nhiều trình học tập, nghiên cứu, song tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, em mong quan tâm, bảo quý thầy, cô trường Đại học Giáo dục đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CNTB Chủ nghĩa tư CMTS Cách mạng tư sản DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh LS Lịch sử LSTG Lịch sử giới PPDH Phương pháp dạy học PPDHLS Phương pháp dạy học Lịch sử PMDH Phần mềm dạy học PTL Phim tư liệu SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông i i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục .iii Danh mục bảng v Danh mục hình v.i MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 12 1.1.2 Đặc điểm kiến thức môn LS trường THPT việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh với hỗ trợ phần mềm dạy học 17 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động học tập môn Lịch sử với hỗ trợ phần mềm dạy học 24 1.1.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động học tập mơn Lịch sử trường THPT với hỗ trợ phần mềm dạy học 27 1.2 Cơ sở thực tiễn .30 1.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn LS trường THPT với hỗ trợ phần mềm dạy học 30 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn LS trường THPT huyện Phúc Thọ với hỗ trợ phần mềm dạy học 33 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC 47 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần CMTS (Từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII - LSTG cận đại lớp 10 chương trình chuẩn) 47 2.1.1 Vị trí 47 2.1.2 Mục tiêu 48 iii 2.1.3 Nội dung 51 2.1.4 Một số yêu cầu việc tổ chức hoạt động học tập môn lịch sử trường THPT với hỗ trợ phần mềm dạy học 53 2.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động học tập phần "Các CMTS (Từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII)" cho HS lớp 10 THPT huyện Phúc Thọ với hỗ trợ phần mềm dạy học 5.7 2.2.1 Thiết kế thẻ nhớ với hỗ trợ phần mềm Microsoft Word/Microsoft Powerpoint .57 2.2.2 Xây dựng phim tái LS với hỗ trợ phần mềm Proshow 64 Gold 2.2.3 Thiết kế thuyết trình hay sưu tập tranh ảnh với hỗ trợ phần mềm Microsoft Powerpoint .69 2.3 Thực nghiệm sư phạm 72 2.3.1 Mục đích thực nghiệm .72 2.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 72 2.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 73 2.3.4 Kết thực nghiệm 74 2.3.5 Một số kết luận biện pháp tổ chức hoạt động học tập môn Lịch sử với hỗ trợ phần mềm dạy học 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHỤ LỤC 90 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kết điều tra phương pháp giáo viên thường sử dụng .35 Bảng 1.2: Kết điều tra giáo viên học sinh cần thiết việc tổ chức hoạt động học tập với hỗ trợ PMDH 37 Bảng 1.3: Kết điều tra cách thức tổ chức giáo viên 40 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 72 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ CMTS Pháp năm 1789 1.9 Hình 1.2: Thẻ nhớ nhân vật Rơ-be-spie 1.9 Hình 1.3: Tấn công ngục Ba-xti 20 Hình 1.4: Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc lập .2.2 Hình 1.5: Vua Lu-I XVI bị xử chém 2.3 Hình 1.6: Biểu đồ kết điều tra quan niệm giáo viên 3.4 Hình 1.7: Biểu đồ kết điều tra mức độ quan tâm học sinh .3.8 Hình 2.1 Thẻ nhớ hệ thống kiện CMTS 60 ( Từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII)……………………… Hình 2.2 Thẻ nhớ nhân vật G Oa-sinh-tơn 6.1 Hình 2.3 Thẻ nhớ khái niệm CMTS 6.2 Hình 2.4: Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục ngày coi móng phát triển khoa học kỹ thuật đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân Vì lẽ nói giáo dục đồng nghĩa với phát triển khẳng định khơng có giáo dục khơng có phát triển người, kinh tế - văn hoá Đảng nhà nước ta đặt: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" để tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội Do vậy, chất lượng giáo dục phải nâng cao đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngày nay, CNTT diễn nhanh mạnh, chứng tỏ vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia giới Và đặc biệt lĩnh vực giáo dục ngày chứng tỏ ưu mình, CNTT trở thành phương tiện phổ biến q trình dạy học có khả tích hợp cao số chức phương tiện dạy học truyền thống Đối với môn Lịch sử, CNTT trở thành người bạn đắc lực không với giáo viên mà người bạn đồng hành với học sinh trao đổi thơng tin, tìm kiếm xử lý liệu Trong giáo dục đại, CNTT nhân tố có vai trị quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu học tạo hứng thú đam mê cho học sinh tích cực chủ động Cùng với môn khác, môn Lịch sử với chức nhiệm vụ góp phần tích cực vào giáo dục người công đổi Bởi tri thức lịch sử yếu tố văn hố chung lồi người khơng thể coi giáo dục người hoàn thành đầy đủ không trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết lịch sử Nhiệm vụ môn Lịch sử trường THPT nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tiến trình phát triển hợp quy luật lịch sử xã hội lồi người dân tộc, sở giáo dục tư tưởng, tình cảm, góp phần phát triển tồn diện học sinh Tuy nhiên, đặc trưng môn Lịch sử, HS trực tiếp tri giác kiện, tượng lịch sử xảy ra, khơng thể tái lịch sử phịng thí nghiệm nên việc sử dụng CNTT hỗ trợ cho việc dạy học điều vô cần thiết Với việc sử dụng số phần mềm hỗ trợ trình dạy học như: Microsoft Powerpoint, Microsoft Word, Proshow Gold, HotPotatoes, E-Learing…, không giúp học sinh thu nhận kiến thức mà phát triển tư giúp học sinh rèn luyện kỹ như: đọc, suy nghĩ, phân tích, thực hành…Thực tiễn năm gần giáo dục nước ta có bước chuyển quan trọng Cùng với trình đổi phương pháp dạy học mạnh dạn ứng dụng CNTT vào trình giảng dạy Hầu cấp học, vùng miền phần lớn giáo viên biết sử dụng CNTT, biết ứng dụng CNTT vào trình giảng dạy nhằm gây hứng thú cho học sinh, điều phần thay đổi chất lượng dạy học Tuy nhiên, dừng lại việc ứng dụng CNTT phục vụ cho trình giảng dạy giáo viên phần lớn sử dụng để trình chiếu, chưa trọng phục vụ q trình học tập học sinh Đó hạn chế cần khắc phục để nâng cao hiệu dạy học Thực tiễn, huyện Phúc ThọHà Nội việc sử dụng CNTT trình giảng dạy trở nên phổ biến Song dừng lại việc giáo viên ứng dụng phục vụ giảng, gần sử dụng để trình chiếu, học sinh tham gia vào việc sử dụng CNTT phục vụ việc học Trong xu đổi người thầy không trung tâm dần chuyển sang học trò trung tâm, giáo viên người hướng dẫn điều khiển tổ chức hoạt động cho học sinh, học sinh làm chủ việc học Bởi vậy, việc ứng dụng CNTT dừng lại việc phục vụ nhu cầu giáo viên phải thay đổi quan điểm, CNTT không phục vụ giảng giáo viên mà quan trọng phải phục vụ trình học tập học sinh Thực tiễn việc dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng nước ta địi hỏi phải có biện pháp tổ chức tốt thúc đẩy trình nhận thức tư học sinh để bước bắt nhịp vào phát triển giáo đời 13 thuộc địa Anh nêu Dương câu hỏi: Nhìn lược đồ em có nhận xét a Sự phát triển CNTB Bắc Mĩ vị trí thành lập quốc gia - Giữa kỷ XVIII kinh tế công nêu số nét phát triển thương nghiệp Bắc Mĩ phát triển: CNTB Bắc Mĩ? + Miền Bắc: công thương nghiệp HS: suy nghĩ trả lời, học sinh khác phát triển nhận xét bổ sung + Miền Nam: nông nghiệp phát GV: Nhận xét chốt kiến thức triển →Thúc đẩy thương nghiệp, giao Câu hỏi dành cho học sinh giỏi: thông, thông tin thống thị trường Giải thích miền Bắc và ngơn ngữ miền Nam thuộc địa lại có phát triển kinh tế khác nhau? b Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: - Chính sách thực dân Anh Em trình bày nguyên nhân + Cấm lập nhà máy, sản xuất hàng dẫn đến chiến tranh CN thuộc địa Anh Bắc Mĩ + Cấm đưa máy móc cơng nhân từ HS: suy nghĩ trả lời, học sinh khác Anh sang nhận xét bổ sung +Cấm khai khẩn đất hoang miền GV: Nhận xét chốt kiến thức Tây +Thi hành sách thuế nặng nề Mục đích: Ngăn cản phát triển thuộc địa → ND thuộc địa mâu thuẫn với TDA → Bùng nổ chiến tranh 99 Hoạt động 2: Trình bày diễn biến Diễn biến chiến tranh chiến tranh thành lập Hợp thành lập Hợp chúng quốc Mĩ chúng quốc Mĩ Hình thức: Cả lớp, cá nhân Phương pháp: Thuyết trình, kể chuyện, hoạt động nhóm GV: giới thiệu khái quát duyên cớ a Duyên cớ chiến tranh chiến tranh ( thông qua kể - Tháng 12/1773 nhân dân Bôxchuyện "sự kiện chè Bơx-tơn"), tơn→3 tàu Anh sau u cầu học sinh quan sát hình →TDA đóng cửa cảng ảnh " kiện chè Bôx-tơn" trả lời - Tháng 9/1774, Đại hội lục địa lần câu hỏi sau: họp, yêu cầu vua Anh bãi bỏ Quan sát hình ảnh em có sách hạn chế cơng thương nhận xét tinh thần thái độ nghiệp Bắc Mĩ nhân dân Bắc Mĩ? Không chấp nhận HS: Quan sát, suy nghĩ trả lời câu Chiến tranh bùng nổ hỏi GV: Nhận xét chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG NHĨM GV: Nhắc lại nhiệm vụ nhóm giao từ trước chuẩn bị nhà +) Nhóm 1,2: Thiết kế đoạn phim tư b Diễn biến liệu diễn biến cách mạng với hỗ trợ phần mềm - 4/1775 chiến tranh bùng nổ →quân thuộc địa khó khăn Proshow Gold 100 +) Nhóm 3,4: Thiết kế thẻ nhớ - 5/1775 Đại hội lục địa lần 2, Oanhân vật G.Oa-sinh-tơn với hỗ trợ sinh-tơn bầu làm tổng huy phần mềm Microsoft Word quân đội phân tích ảnh hưởng ơng - 4/7/1776 thơng qua tuyên ngôn, cách mạng thành lập Hợp chúng quốc Mĩ +) Mỗi nhóm có phút trình bày sản - 10/1777 chiến thắng Xa-ra-tơ-ga phẩm mình, nhóm tự cho điểm → Tạo bước ngoặt cho chiến trước vào phiếu đánh giá giáo viên tranh cung cấp, trình trình bày sản - 1781 quân thuộc địa giành thắng lợi phẩm nhóm lại chấm chéo I-ooc-tao đặt câu hỏi +) Giáo viên tập hợp phiếu tự cho điểm nhóm phiếu chấm chéo với sản phẩm học sinh đưa nhận xét cho điểm nhóm.(GV cung cấp cho nhóm phiếu từ trước, nhóm chuẩn bị tuần phụ lục 3,4,5 ) +) Trong trình học sinh chuẩn bị giáo viên thường xuyên theo dõi tiến trình học sinh thông qua điện thoại, mạng internet, để hỗ trợ học sinh trình làm, GV phải duyệt sản phẩm trước nhóm trình bày trước lớp HS: Các nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm GV: Nhận xét chốt kiến thức 101 Hoạt động 3: Trình bày phân tích Kết ý nghĩa chiến kết quả, ý nghĩa chiến tranh tranh giành độc lập giành độc lập Hình thức: Cả lớp, cá nhân Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp a Kết GV: Yêu cầu học sinh trình bày khái - 9/1783 Anh cơng nhận độc lập quát kết chiến tranh 13 thuộc địa Bắc Mĩ trả lời câu hỏi: - 1787 Hiến pháp Mĩ đời b Tính chất ý nghĩa Đây có phải cách - Tính chất: Đây cách mạng tư mạng tư sản không? Nêu ý nghĩa sản hình thức chiến cách mạng nước Mĩ tranh giành độc lập - Ý nghĩa: giới + Giải phóng Bắc Mĩ khỏi HS: Suy nghĩ trả lời quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản, GV: Nhận xét chốt kiến thức mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Bắc Mĩ + Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến châu Âu, phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ la tinh IV.Sơ kết học Củng cố GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập (phụ lục 1) Hướng dẫn học giao tập nhà Chuẩn bị trước tư liệu tranh ảnh 31, đọc SGK tóm tắt nội dung mục I khoảng 1/3 trang a4 102 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành bảng trống so sánh cách mạng giải thích cách mạng Bắc Mĩ diễn hình thức chiến tranh giành độc lập? Cách mạng Cách mạng tư sản Anh Cuộc chiến tranh giành Nội dung độc lập Bắc Mĩ Giai cấp lãnh đạo Mục tiêu, nhiệm vụ Lực lượng tham gia Hình thức Kết Phụ lục BIÊN BẢN NHÓM Thời gian: từ ngày ……… đến ngày ……………… Danh sách nhóm nhiệm vụ phân cơng: STT Họ Tên Nhiệm vụ 2345 67 103 Tự đánh giá Ghi ■ Qúa trình làm việc nhóm …… …… ■ Tổng hợp kết làm việc nhóm Hồn thành tập nhóm với nội dung đề bài: Nhận xét giáo viên Nhóm trưởng (Ký tên) Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ THẺ NHỚ NHÂN VẬT LỊCH SỬ Nhóm Nội dung Tiêu chí Điểm tự đánh nhóm giá Trang trí nhã Hình thức 2,5 nhặn, sáng sủa; hình ảnh chữ cân đối Nhất quán cách trình bày tiêu đề, nội dung hình ảnh Tiêu Bố cục đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Khoảng cách nội dung phân bố hình ảnh hợp lý, dễ nhìn 104 Đánh giá bạn Đánh giá GV Sử dụng thông Nội dung tin xác, thể kiến thức bản, có chọn lọc Đảm bảo tính thống mục tiêu đề ra, nội dung hình ảnh Trình bày rõ Trình bày ràng, mạch lạc, học có điểm nhấn, sinh 2,5 thu hút người nghe Trả lời hết câu hỏi từ nhóm bạn GV Khơng bị lệ thuộc vào phương tiện, xử tình lý linh hoạt Tổng điểm 105 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIM TƯ LIỆU TRÊN PROSHOW GOLD Nội dung Tiêu chí Điểm - Thiết kế sáng tạo, trang trí nhã nhặn, sáng sủa - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, rõ nét, âm phù Hình thức hợp nội dung học - Font chữ màu 2,5 chữ hợp lý - Nhất quán cách trình bày tiêu đề, hình ảnh, nội dung âm - Số lượng slide hợp lý - Nhất quán ý đồ Bố cục thiết kế trình triển khai, hiệu ứng phù hợp - Hợp lý, logic, dễ theo dõi 106 Nhóm tự đánh giá Đánh giá Đánh nhóm giá bạn GV - Thể nội dung kiến thức bản, xác, có chọn lọc Nội dung - Minh họa tốt, 2,5 đảm bảo đa giác quan hóa - Đa dạng cách trình bày, thể thu hút người xem - Nói to, rõ ràng, mạch lạc Trình bày người học - Trả lời câu hỏi nhóm bạn GV, câu trả lời thu hút có điểm nhấn nội dung học Việc tự - Khả tìm học hiểu, đánh giá, người học phân tích, tổng hợp thông tin - Tư liệu phong phú, nguồn tin cậy - Mức độ trả lời câu hỏi khái quát câu hỏi học Tổng điểm 107 PHỤ LỤC 5: BÀI KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Thời gian: 10 phút Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… A Trắc nghiệm (6 điểm) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Trước cách mạng kinh tế Bắc Mĩ chủ yếu là: a Miền Bắc công thương nghiệp phát triển b Miền Nam nông nghiệp phát triển c Miền Nam nông nghiệp phát triển, miền Bắc công thương nghiệp phát triển d Miền Nam công thương nghiệp phát triển, miền Bắc nông nghiệp phát triển Câu 2: Thực dân Anh thi hành sách ngăn cản phát triển Bắc Mĩ? a Cấm sản xuất hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp b Cấm đem máy móc thợ lành nghề từ Anh sang c Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề d Tất phương án Câu 3: Năm 1773 kiện bật Bắc Mĩ gì? a Sự kiện "chè Bơ-tơn" b Thơng qua tuyên ngôn độc lập c Thắng lợi Xa-ra-tô-ga d Anhh công nhận độc lập Bắc Mĩ Câu 4: Đại hội lục địa lần thứ đại biểu yêu cầu vua Anh bãi bỏ sách gì? a Bãi bỏ sách thuế khóa nặng nề b Cấm mở doanh nghiệp c Cấm đưa thợ lành nghề từ Anh sang d Hạn chế công thương nghiệp Câu 5: Điểm tiến Tuyên ngôn độc lập năm 1776 là: a Trả lại ruộng đất cho quần chúng nhân dân b Xóa bỏ chế độ nô lệ c Các quyền người quyền cơng dân thức cơng bố 108 d Tất phương án Câu 6: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn bầu làm tổng thông vào năm nào? a 1788 b 1789 c 1790 d 1791 B Tự luận (4 điểm) Trình bày ngắn gọn nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đáp án thang điểm: A Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: đáp án c (1 điểm) Câu 2: đáp án d (1 điểm) Câu 3: đáp án a (1điểm) Câu 4: đáp án d (1 điểm) Câu 5: đáp án c (1điểm) Câu 6: đáp án b (1 điểm) B Tự luận (4 điểm) HS trình bày được: Do sách thống trị thực dân Anh làm cho nhân dân thuộc địa mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh (4 điểm) Trong đó: - Cấm Bắc Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp (1 điểm) - Cấm mở doanh nghiệp (1 điểm) - Cấm đem máy móc thợ lành nghề từ Anh sang (1 điểm) - Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề (1 điểm) 109