1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài dự thi dạy học tích hợp Ngữ văn 6 Văn bản Cô Tô

20 6,2K 95

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 23,25 MB

Nội dung

HỒ SƠ DẠY HỌC BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: MÔN NGỮ VĂN 6 – PHÂN MÔN VĂN HỌC TIẾT 102103 CÔ TÔ Bài dự thi dạy học tích hợp Ngữ văn 6 Văn bản Cô TôBài dự thi dạy học tích hợp Ngữ văn 6 Văn bản Cô TôBài dự thi dạy học tích hợp Ngữ văn 6 Văn bản Cô Tô ( Nguyễn Tuân) MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên hồ sơ dạy học: BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: MÔN NGỮ VĂN 6 – PHÂN MÔN VĂN HỌC TIẾT 102103 CÔ TÔ ( Nguyễn Tuân) 2. Mục tiêu dạy học: a. Mục tiêu chung: 1. Trang bị những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có tính hệ thống về ngôn ngữ và văn học trọng tâm là tiếng Việt và văn học Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2. Hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tư duy, đặc biệt là phương pháp tự học, năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống. 3. Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại b. Mục tiêu cụ thể: Về kiến thức: Qua môn Ngữ văn: + Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Tuân và hoàn cảnh ra đời của văn bản. + Những cảm xúc của nhà thơ trước thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo biển Cô Tô dưới ngòi bút tài hoa và xúc cảm tinh tế của Nguyễn Tuân + Nghệ thuật miêu tả tinh tế, chính xác, những so sánh, liên tưởng thú vị... cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. + Vận dụng kiến thức liên môn có hiệu quả đối với các môn học. Qua môn GDCD: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản thiên nhiên, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (bảo vệ biển đảo) Qua môn Địa lý: Học sinh biết và hiểu về vị trí địa lí của Cô Tô cùng các tiềm năng về kinh tế biển. Qua môn Lịch sử: Học sinh biết và hiểu được giai đoạn lịch sử những năm 1976 khi hai miền thống nhất chung tay xây dựng XHCN Qua môn Âm nhạc: Qua bài hát “Tượng đài Bác trên đảo Cô Tô. thấy được tình cảm thiêng liêng của người dân đảo với Bác và vẻ đẹp thiên nhiên, đời sống con người ở vùng đảo. Qua môn Mĩ thuật: Hiểu được nội dung các đoạn văn miêu tả trong tác phẩm “ Cô Tô” để lựa chọn màu sắc minh họa bằng tranh vẽ. Về kỹ năng: Thông qua quá trình nghiên cứu bài học, học sinh biết:

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN

TRƯỜNG TH&THCS ĐIỀN XÁ

***************

HỒ SƠ DẠY HỌC

BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: MÔN NGỮ VĂN 6 – PHÂN MÔN VĂN HỌC

TIẾT 102-103

( Nguyễn Tuân)

Giáo viên: Hà Văn Đại

Trang 2

MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

1 Tên hồ sơ dạy học:

BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: MÔN NGỮ VĂN 6 – PHÂN MÔN VĂN HỌC

TIẾT 102-103

CÔ TÔ ( Nguyễn Tuân)

2 Mục tiêu dạy học:

a Mục tiêu chung:

1 Trang bị những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có tính hệ thống về ngôn ngữ và văn học - trọng tâm là tiếng Việt và văn học Việt Nam - phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

2 Hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tư duy, đặc biệt là phương pháp tự học, năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống

3 Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại"

b Mục tiêu cụ thể:

* Về kiến thức:

- Qua môn Ngữ văn:

+ Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Tuân và hoàn cảnh ra đời của văn bản

+ Những cảm xúc của nhà thơ trước thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo biển Cô Tô dưới ngòi bút tài hoa và xúc cảm tinh tế của Nguyễn Tuân

+ Nghệ thuật miêu tả tinh tế, chính xác, những so sánh, liên tưởng thú vị cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn

+ Vận dụng kiến thức liên môn có hiệu quả đối với các môn học

- Qua môn GDCD: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản thiên nhiên, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (bảo vệ biển đảo)

Trang 3

- Qua môn Địa lý: Học sinh biết và hiểu về vị trí địa lí của Cô Tô cùng các tiềm năng về kinh tế biển

- Qua môn Lịch sử: Học sinh biết và hiểu được giai đoạn lịch sử những năm 1976 khi hai miền thống nhất chung tay xây dựng XHCN

- Qua môn Âm nhạc: Qua bài hát “Tượng đài Bác trên đảo Cô Tô."

thấy được tình cảm thiêng liêng của người dân đảo với Bác và vẻ đẹp thiên nhiên, đời sống con người ở vùng đảo

- Qua môn Mĩ thuật: Hiểu được nội dung các đoạn văn miêu tả trong tác phẩm

“ Cô Tô” để lựa chọn màu sắc minh họa bằng tranh vẽ

* Về kỹ năng: Thông qua quá trình nghiên cứu bài học, học sinh biết:

- Qua môn Lịch sử: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu thông tin về lịch sử Việt Nam những năm đầu khi hai miền thống nhất chung tay xây dựng XHCN

- Qua môn GDCD: Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản văn hóa, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (biển đảo quê hương)

Qua môn Địa lý: Rèn kĩ năng khai thác, sử dụng bản đồ để xác định vị trí Cô Tô -tỉnh Quảng Ninh

- Qua môn Ngữ văn: Đọc- hiểu một tác phẩm hiện đại; phân tích đươc một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài; cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm

- Qua môn Âm nhạc: Cảm nhận được nội dung bài hát “ Tượng đài Bác trên đảo

Cô Tô."

- Qua môn Mĩ thuật: Vẽ được bức tranh minh họa cho nội dung văn bản theo trí tưởng tượng của bản thân

* Về thái độ:

- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về sự giàu đẹp của biển trời đất nước, giáo dục lòng say mê lao động, công hiến cho quê hương, đất nước

3 Đối tượng dạy học của dự án:

* Đối tượng học sinh:

- Số lượng: 80 học sinh

- Lớp: 6A, 6B

- Khối lớp: 6

* Những đặc điểm khác:

+ Khó khăn: Một số học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số, nơi ở xa khu dân cư đông đúc (Cống to, Cái mắt, Thuỷ Cơ, Khe Và nên các em chưa thật mạnh dạn trong giao tiếp, nhận thức còn chậm

Trang 4

+ Thuận lợi: Đa số học sinh chăm chỉ, ham học hỏi, ham hiểu biết

4 Ý nghĩa của dự án:

- Trong thực tế, “tích hợp” là một khái niệm được khuyến khích sử dụng trong giáo dục Tích hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề trong môn học đó Và cũng giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong sách giáo khoa Từ

đó bài dạy sẽ trở nên linh hoạt, sinh động hơn

- Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy khả năng tư duy, liên hệ, sáng tạo trong học tập và nâng cao khả năng vận dụng vào thực tiễn Đồng thời, khéo léo tích hợp kiến thức liên môn trong bài dạy sẽ góp phần khơi gợi hứng thú học tập của HS, giúp

HS yêu môn bộ hơn

- Từ tiết Ngữ văn, học sinh có thể áp dụng cho các môn học khác và ngược lại

- Học sinh sẽ phải đào sâu và mở rộng kiến thức, vận dụng linh hoạt, không thụ động

mà phải tìm tòi, chắt lọc kiến thức, xử lí kiến thức sao cho hợp lí

5 Thiết bị dạy học, học liệu:

* Các thiết bị

+ Máy tính kết nối mạng internet;

+ Đĩa CD in sản phẩm đã đóng gói;

+ Máy chiếu projecter

Các thiết bị trên được sử dụng vào việc hỗ trợ thực hiện nội dung bài học nhằm góp phần giải quyết nhanh, gọn các câu hỏi được đặt ra và hỗ trợ hình ảnh làm cho bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn người học

+ Máy quay video ghi lại các hoạt động của học sinh thể nghiệm dự án

- Đồ dùng dạy học:

+ Đồ dùng:

- Học liệu dạy học:

+ Sách giáo khoa, sách giáo viên Văn 6 tập 2; tài liệu chuẩn KTKN môn Văn phục

vụ cho hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh

+ Kiến thức về các môn có liên quan được tích hợp trong bài:

* Các ứng dụng CNTT trong việc dạy học của dự án:

Với bài soạn giảng của giáo viên: Giáo án soạn trên Word; giáo án soạn trên Power Point: Hệ thống hiệu ứng, hệ thống sơ đồ hoá kiến thức, bản đồ tư duy, đường link nhạc,

bài hát “Tượng đài Bác trên đảo Cô Tô”

6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

Trang 5

Ngàỳ soạn

(Nguyễn Tuân)

Tiết thứ: 102+ 103

I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Học sinh nắm được

- Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng đảo biển

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản

+ Vận dụng kiến thức liên môn có hiệu quả đối với các môn học

* Môn GDCD:

- GDCD 7 (Bài 15, tiết 24: Bảo vệ di sản văn hóa): Mở rộng hiểu biết và nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản thiên nhiên, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (bảo

vệ biển đảo)

* Môn Địa lý:

- Qua môn Địa lý 9: (Bài Địa lí địa phương 41-42-43) Học sinh biết và hiểu về vị trí địa lí của Cô Tô cùng các tiềm năng về kinh tế biển

* Môn Lịch sử

- Qua môn Lịch sử 9: ( Bài 28 tiết 39) Học sinh biết và hiểu được giai đoạn lịch sử những năm 1976 khi hai miền thống nhất chung tay xây dựng XHCN

* Môn Âm nhạc

- Qua môn Âm nhạc: Qua bài hát “Tượng đài Bác trên đảo Cô Tô." thấy được tình cảm thiêng liêng của người dân đảo với Bác và vẻ đẹp thiên nhiên, đời sống con người ở vùng đảo

* Môn Mĩ thuật

- Qua môn Mĩ thuật:7 ( Bài 4- 5- Tiết 4- 5 Vẽ tranh phong cảnh) Biết lựa chọn màu sắc phù hợp để vẽ được bức tranh minh họa cho nội dung văn bản theo trí tưởng tượng của bản thân

2 Kĩ năng:

+ Kĩ năng bài dạy: Đọc diễn cảm văn bản giọng vui tươi hồ hởi

- Đọc hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả

- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo biển Cô Tô

+ Kĩ năng sống: Giao tiếp, hợp tác, xác định giá trị, tư duy sáng tạo, ra quyết định

3 Thái độ:

Trang 6

- Giáo dục tình cảm trân trọng, yêu mến cảnh và người của quê hương đất nước.

- Tích hợp bộ phận với giáo dục bảo vệ môi trường

4 Năng lực hướng tới: Nêu và giải quyết vấn đề, cảm thụ văn học.

* HSKT: Biết được Cô Tô là một điểm du lịch nổi tiếng của Quảng Ninh

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài; SGV và SGK; chuẩn KTKN; máy chiếu, phiếu học tập + Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên Văn 6 tập II; tài liệu chuẩn KTKN môn Ngữ Văn;

+ Kiến thức về các môn có liên quan được tích hợp trong bài

+ Máy tính, máy chiếu projecter;

+ Máy quay video ghi lại các hoạt động của học sinh thể nghiệm dự án;

+ Đồ dùng : máy chiếu, máy tính

- Học sinh: Soạn bài, SGK, SBT, bút màu, bảng phụ

III phương pháp:

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, bình

- Kĩ thuật: Động não, nhóm

IV Tiến trình bài dạy- giáo dục

1.Ổn định tổ chức: (1phút) Lớp 6a:- Sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ: (3phút) Chiếu (sile1)

KIỂM TRA BÀI CŨ

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Lượm” của nhà

thơ Tố Hữu Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

*Nội dung: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý

nghĩa cao cả trongsự hi sinh của nhân vật Lượm.

-Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật

Lượm

* Nghệ thuật:

- Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian.

- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu

- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.

- GV chốt kiến thức,

Trang 7

- GV cho điểm vào sổ.

3 Bài mới: (1 phút) Chiếu ( Slide 2 )để giới thiệu bài

Sự hy sinh dũng cảm của Lượm góp phần đem lại hoà bình cho đất nước, tự do cho dân tộc Trong bầu không khí tự do ấy ta bắt gặp một không gian tươi đẹp cùng với cảnh thiên nhiên, biển đảo trong giông bão, trong bình minh và trong sinh hoạt hàng ngày của

bà con trên đảo được Nguyễn Tuân sau một chuyến tham quan Cô Tô gồm 17 đảo xanh, trong vịnh Bắc Bộ nhà văn đã cho ra đời tuỳ bút Cô Tô nổi tiếng Đoạn trích ở gần cuối bài, tái hiện một cảnh sớm bình thường trên biển và đảo Thanh Luân Để thấy được khung cảnh đó chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay

Phần I sử dụng

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải

quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại

- Kĩ thuật: Động não

Nguyễn Tuân

GV mở rộng thêm một số vấn đề liên

quan về tác giả

- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội,

là nhà văn nổi tiếng sở trường về thể tuỳ bút

và ký

- HS theo dõi

I Tìm hiểu chung:

(3 phút)

1 Tác giả:

- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng có sở trường về thể tuỳ bút và ký

- Các tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách tài hoa, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện

- Là người dân Quảng Ninh, em hiểu

biết gì về Cô Tô

- GV: Chiếu(Slide 2) hình ảnh về cảnh

TN - GV giới thiệu một số H/ả về

cảnh TN Cô Tô

- HS trả lời theo cảm nhận của bản thân

- HS theo dõi, quan sát, cảm nhận hình ảnh đẹp về thiên nhiên nơi đảo Cô Tô

Trang 8

* Tích hợp môn Lịch sử:

(?) “Cô Tô” được sáng tác vào thời

gian nào? ?

đọc truyện, báo biết gì về lịch sử

nước ta giai đoạn này?

- GV : năm 1976 đất nước đã kết

thúc thắng lợi cuộc kháng chiến

chống Mỹ Cả hai miền chung tay

xây dựng cuộc sống mới Không khí

hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao

trùm lên toàn đất nước Khắp nơi

dấy lên phong trào phát triển sản

xuất xây dựng đất nước Và chính

chuyến đi thăm đảo, Nguyễn Tuân

đã có một thiên ký dài cùng tên.

(?) Vị trí của đoạn trích trong tác

phẩm? Nội dung?

(?) Kể tên một số tác phẩm của

Nguyễn Tuân mà em biết

tác phẩm

- Cô Tô in trong tập

Kí, xuất bản năm 1976

- "Năm 1976 một năm sau đất nước thống nhất Cả nước ra sức

XD đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh"

- Đoạn trích ở phần cuối của bài kí Cô Tô

ghi lại những ấn tượng

về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo

- HS phát biểu dựa vào chú thích, theo nhận thức bản thân

2 Tác phẩm: ( 5phút)

- Cô Tô in trong tập Kí, xuất bản năm 1976

- Đoạn trích ở phần cuối của bài kí Cô Tô

Trang 9

*Tích hợp môn Địa lí:

bản đồ và gọi 1 HS lên bảng xác

định vị trí của Cô Tô trên bản đồ QN

- bản đồ quần đảo Cô Tô

? Quan sát trên bản đồ em thấy Cô

Tô là một địa danh như thế nào?

? Nơi đây dự báo có những tiềm

năng kinh tế nào?

GV : Chiếu Slide 7 giới thiệu thêm về

Cô Tô

Cô Tô là một quần

đảo nằm ở phía

Đông của đảo Vân

Đồn, tỉnh Quảng

Ninh Địa danh

hành chính là

huyện Cô Tô, diện

tích 47,3km2 Dân

số hơn 4.985

người Quần đảo

Cô Tô có hơn 50

đảo lớn nhỏ

Chiếu Slide 8

- HS lên xác định vị trí

Cô Tô trên bản đồ

- Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành

- Du lịch, ngư nghiệp

- Theo dõi

Trang 10

Đến nay nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ

về giá điện, giá xăng dầu, xây dựng nâng cấp cơ sở

hạ tầng, hàng ngày đều

có tàu khách Vân Đồn

-Cô Tô, làm cho đời sống nhân dân nơi đây không ngừng được cải thiện.

• Ngày 16 tháng 10 năm

2013, Cô Tô đã chính thức có điện lưới quốc gia sau khi hoàn thành dự

án đưa điện ra đảo trị giá

1106 tỷ đồng.

Người dân huyện đảo Cô Tô hân

hoan mừng Lễ khởi công đua điện

lưới quốc gia ra đảo

? Việc đưa điện ra Cô Tô thể hiện

điều gì của Đảng, nhà nước ta

? Cuộc sống của người dân đảo có

gì thay đổi khi có điện

- Quan tâm

- Thay đổi

Phần II sử dụng

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải

quyết vấn đề, phân tích, bình

- Kĩ thuật: Động não, nhóm

- GV nêu yêu cầu đọc:

+ Đọc giọng vui tươi hồ hởi;

+ Chú ý các tính từ, động từ miêu tả,

các so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, mới lạ,

đặc sắc

- GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi HS

đọc

- Cho HS đọc chú thích SGK

- GV: Chiếu slide 9, 10 và giới thiệu một

số hình ảnh liên qua đến chú thích trong

bài.'

Lính Khố xanh

Bãi đá đầu sư

- GV giải thích thêm một số từ khó

- Lính khố xanh

- Giã đôi

- Lần lượt 3 em đọc

- HS đọc chú thích

- Ngư dân: người đánh cá

- Chài: Lưới đánh cá, nghề đánh cá

- Ghe: Thuyền nhỏ

- Giã đôi: do hai tàu hoặc hai thuyền kéo

- Lính khố xanh:Một sắc lính dưới thời pháp thuộc canh giữ các công sở

- Đá đầu ông sư: Cấu

II Đọc- hiểu văn bản

1 Đọc - tìm hiểu chú

thích: (5 phút)

- Đọc

- Chú thích

Trang 11

- Đá đầu ông sư tạo từ đá vôi do sóng

bào mòn tròn nhẵn như đầu ông sư

Hải sâm, cá hồng,

trong cụm bài kí hiện đại ( Cô Tô;

Lao xao; Cây tre VN; Lòng yêu nước

- > chốt lại kiến thức về thể kí

Chiếu Slide 11

trung gian giữa báo chí và văn học,

gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự

sự như bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự,

kí sự, nhật kí, tuỳ bút

- Phản ánh hiện thực ở thế trực tiếp

nhất, sinh động và tươi mới nhất, vừa

đáp ứng được yêu cầu bức thiết của

thời đại, vừa giữ đựơc tiếng nói của

nghệ thuật vừa tôn trọng sự thật

(?) Em hiểu gì về thể kí ?

- HS theo dõi

- HS trả lời sau khi tiếp nhận kiến thức về thể kí

2 Thể loại, bố cục: (5

phút)

-Thể loại: Thể kí

(?) VB có thể xem là 1 bài văn mtả

Em hãy chia đoạn cho VB và nêu

ND chính của từng đoạn?

Chiếu slide 11

Bài văn được chia làm 3 đoạn

-Đoạn một: Từ đầu đến “ theo mùa song ở đây.”

 Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sang sau khi trận bão đi qua

-Đoạn hai: Từ mặt trời mọc rọi lên” đến “là là nhịp cánh…”

 Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cô Tô – một

cảnh tượng tráng lệ, hung vĩ và tuyệt đẹp.

-Đoạn ba: Từ “Khi mặt trời đã lên” đến hết

 Cảnh sinh hoạt buổi sang sớm trên đảo bên một cái giếng ngọt

và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi

Bố cục 3 phần

(1) Từ đầu mùa sóng

ở đây: Cảnh Cô Tô sau cơn bão

(2) Tiếp trong đất liền: Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo (3) còn lại: cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô

- Bố cục: 3 phần:

- Toàn cảnh Cô Tô với

vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua

- Cảnh mặt trời mọc trên biển

- Cảnh sinh hoạt của người dân lao động trên đảo Cô Tô vào buổi sáng

(?) Như vậy, bài văn có 3 nét cảnh

Nét cảnh nào hấp dẫn hơn cả đối với

em? Vì sao?

- Cảnh mặt trời mọc, vì cách tả cảnh đặc sắc gây ấn tượng mới lạ về cảnh tượng lộng lẫy, kì

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w