Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
402,5 KB
Nội dung
Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp PHIẾU MƠ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN Tên hồ sơ dạy học: Giáo dục công dân NĂNG ĐỘNG - SÁNG TẠO ( tiết) Mục tiêu dạy học: 2.1: Kiến thức: 2.1.1 Môn GDCD Bài : “Năng động - sáng tạo” Hiểu ý nghĩa động sáng tạo biết cần làm để trở thành người động, sáng tạo 2.1.2 Môn GDCD 8: Bài 10: Tự lập; Lao động tự giác sáng tạo - Học sinh hiểu tự lập Những biểu tính tự lập Ý nghĩa tính tự lập thân - Thế lao động tự giác sáng tạo - Biểu lao động tự giác sáng tạo - Ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo 2.1.3 Môn Ngữ văn 9: Bài 29: Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang (Trích từ tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô) - Thấy sống gian khổ tinh thần lạc quan Rô-bin-xơn phải sống đảo - Thấy hình thức tự truyện văn - Nghị lực, tinh thần lạc quan người phải sống cô độc hồn cảnh khó khăn 2.1.4 Mơn Lịch sử 7: Bài 20: Nước đại Việt thời Lê Sơ( 1428 - 1527): Một số danh nhân văn hoá dân tộc - Hiểu biết sơ lược đời cống hiến to lớn văn hóa, tiêu biểu Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông nghiệp nước Đại Việt kỷ XV 2.1.5 Môn: Công nghệ 9: Bài 11: Thực hành : Lắp mạch điện bảng điện Sau học xong học sinh hiểu quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện - Lắp bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện cơng tắc điều khiển bóng đèn quy trình u cầu kỹ thuật 2.2: Kỹ 2.2.1 Môn GDCD 9: Bài : “Năng động, sáng tạo” - Cần động, sáng tạo học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày 2.2.2 Môn GDCD 8: Bài 10: Tự lập; Lao động tự giác sáng tạo Người thực Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp - Hình thành học sinh số kĩ tính tự lập Biết cách rèn luyện tính tự lập học tập, lao động - Biết lập kế hoạch học tập lao động, biết điều chỉnh ,lựa chọn biện pháp, cách thức thực để đạt kết cao lao động, học tập - Hình thành học sinh số kỹ lao động sáng tạo lĩnh vực hoạt động 2.2.3 Môn Ngữ văn 9: Bài 29: Bài 29: Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang (Trích từ tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô) - Đọc - hiểu văn dịch thuộc thể loại tự viết băng hỡnh thức tự truyện Vận dụng để viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả 2.2.4 Mơn Lịch sử: - Kỹ phân tích, đánh giá kiện lịch sử -Vận dụng kiến thức môn học khác kiến thức xã hội để có kiến thức - Kỹ thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet - Kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin… 2.3.Thái độ: 2.3.1 Mơn GDCD - Tích cực, chủ động sáng tạo học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày - Tôn trọng người sống động, sáng tạo 2.3.2 Môn GDCD 8: Bài 10: Tự lập; Lao động tự giác sáng tạo - Thích sống tự lập Phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác - Tích cực, tự giác sáng tạo học tập, lao động - Quý trọng người tự giác, sáng tạo học tập, lao động - Phê phán biểu lười nhác học tập lao động 2.3.3 Môn Ngữ văn 9: Bài 29: Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang (Trích từ tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô) - Giáo dục học sinh tinh thần vượt qua hồn cảnh khó khăn, sống lạc quan 2.3.4: Môn Lịch sử - Tự hào biết ơn bậc danh nhân thời Lê, từ hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc 2.3.5 Mơn: Công nghệ - Thái độ : Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn Đối tượng học sinh: - Là học sinh lớp Số lượng: 02 lớp 68 học sinh - Đặc điểm tình hình: Đa số em có ý thức học tập tốt, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, song bên cạnh cịn số học sinh chưa có ý thức chủ động học tập, sống hàng ngày Người thực Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp 4.Ý nghĩa học: - Dự án có ý nghĩa vai trò quan trọng thực tiễn dạy học, thực tiễn đời sống xã hội Qua tiết dạy giúp học sinh tích hợp kiến thức mơn GDCD, Ngữ văn, Lịch sử, Cơng nghệ, Tốn học… việc nắm bắt nội dung học - Trong trình đổi phương pháp giáo dục nhà trường phổ thông, việc áp dụng dạy học theo chủ đề tích hợp góp phần hỗ trợ việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa q trình dạy học Việc vận dụng kiến thức tích hợp giảng dạy mơn giáo dục cơng dân góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng đại hóa, phù hợp với xu thời đại Có thể nói, việc vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân nói riêng dạy học nói chung thu nhiều kết tạo nên chuyển biến dạy học, mặt phương pháp - Vận dụng kiến thức liên mơn tích hợp chủ đề vào giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân hình thức vận dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế giáo án điện tử hình thức vận dụng dễ dàng nhất, khả thi mà mang lại hiệu không nhỏ “Tích hợp kiến thức liên mơn…sẽ làm cho chương trình đào tạo trở nên hấp dẫn hơn, gần với yêu cầu dạy - học nhà trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục, tiếp cận với xu dạy học đại kỉ XXI Nó góp phần thúc đẩy tích hợp nhuần nhuyễn GDCD với mơn học khác nhà trường …” Không vậy, sống thời kì CNH - HĐH đất nước Thế kỷ XXI kỉ tri thức yếu tố để người hướng tới thành cơng phải chủ động sáng tạo Chủ động, sáng tạo phẩm chất cần có người lao động mới, khơng giúp người vượt qua hồn cảnh mà cịn giúp người vượt qua khó khăn thử thách đạt mục đích, mang lại niềm vinh dự cho thân, gia đình, dịng họ, đất nước Là học sinh đối tượng lớp 9, em bước đầu nhận thức việc làm có ước mơ hồi bão cho tương lai, muốn đạt điều em cần phải có ý thức chủ động học tập, công việc, dám nghĩ, dám làm, say mê nghiên cứu tìm tịi, tìm cách giải mới, khơng gị bó có nhằm mang lại hiệu học tập cơng việc Chính phẩm chất cần có người lao động ngày động sáng tạo Qua học em thấy học tập, công việc sống cần phải động, sáng tạo, hiểu lịch sử dân tộc ngày có nhiều gương sống cống hiến cho đất nước Nhận thấy trách nhiệm thân thân, gia đình xã hội 5.Thiết bị dạy học, học liệu - Các thiết bị sử dụng học: Trình chiếu PaPoit, tranh ảnh, video Người thực Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp môn GDCD lớp - Các câu chuyên, văn môn Ngữ văn, tư liệu Lịch sử liên quan đến dự án Hoạt động dạy học tiến trình dạy học - Mục tiêu: Khơng giúp em nắm nội dung kiến thức nội dung học mà giáo viên òn giúp học sinh nắm đựợc mối quan hệ liên môn nội dung kiến thức để em nhận thấy không giới quan mà nhân sinh quan - Nội dung: Học sinh nắm phần nội dung học biết vận dụng kiến thức liên môn, vận dụng vào thực tiễn - Cách tổ chức dạy học: Tổ chức khoa học hiệu quả( lấy học sinh làm trung tâm: tích cực, tự giác, chủ động chiếm lĩnh tri thức, giáo viên người điều khiển, hướng dẫn em theo hướng - Phương pháp dạy học: Kết hợp nhiều phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, tổ chức trị chơi, trình bày phút, giải vấn đề, đóng vai, nêu dự án… - Kỹ thuật dạy hoc: Hoạt động nhóm, Kỹ thuật khăn trải bàn, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, đồ tư - Phương pháp kiểm tra đánh giá : Miệng, phiếu học tập, thơng qua kiểm tra, đóng vai… - Hoạt động học sinh: Chuẩn bị kỹ bài, đọc tài liệu tham khảo, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức - Hoạt động giáo viên: Soạn giáo án, sưu tầm tư liệu, ứng dụng công nghệ thông tin CHỦ ĐỀ: NĂNG ĐỘNG - SÁNG TẠO ( 03 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.1: Kiến thức: I.1.1 Môn GDCD Bài : “Năng động - sáng tạo” Hiểu ý nghĩa động sáng tạo biết cần làm để trở thành người động, sáng tạo I.1.2 Môn GDCD 8: Bài 10: Tự lập; Lao động tự giác sáng tạo - Học sinh hiểu tự lập Những biểu tính tự lập Ý nghĩa tính tự lập thân - Thế lao động tự giác sáng tạo - Biểu lao động tự giác sáng tạo - Ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo I.1.3 Môn Ngữ văn 9: Bài 29: Rơ - Bin - Xơn ngồi đảo hoang( Trích) - Thấy sống gian khổ tinh thần lạc quan Rơ-bin-xơn phải sống đảo Thấy hình thức tự truyện văn - Nghị lực, tinh thần lạc quan người phải sống độc hồn cảnh khó khăn I.1.4 Mơn Lịch sử 7: Bài 20: Nước đại Việt thời Lê Sơ( 1428 - 1527): Một số danh nhân văn hoá dân tộc Người thực Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp môn GDCD lớp - Hiểu biết sơ lược đời cống hiến to lớn văn hóa, tiêu biểu Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông nghiệp nước Đại Việt kỷ XV I.1.5 Môn: Công nghệ 9: Bài 11: Thực hành : Lắp mạch điện bảng điện Sau học xong học sinh hiểu quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện - Lắp bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện cơng tắc điều khiển bóng đèn quy trình yêu cầu kỹ thuật I.2: Kỹ I.2.1 Môn GDCD Bài : “Năng động, sáng tạo” - Cần động, sáng tạo học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày I.2.2 Môn GDCD 8: Bài 10: Tự lập; Lao động tự giác sáng tạo - Hình thành học sinh số kĩ tính tự lập Biết cách rèn luyện tính tự lập học tập, lao động - Biết lập kế hoạch học tập lao động, biết điều chỉnh ,lựa chọn biện pháp, cách thức thực để đạt kết cao lao động, học tập - Hình thành học sinh số kỹ lao động sáng tạo lĩnh vực hoạt động I.2.3 Môn Ngữ văn 9: Bài: Rô - Bin - Xơn ngồi đảo hoang ( Trích) - Đọc - hiểu văn dịch thuộc thể loại tự viết băng hỡnh thức tự truyện Vận dụng để viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả I.2.4 Mơn Lịch sử: - Kỹ phân tích, đánh giá kiện lịch sử -Vận dụng kiến thức môn học khác kiến thức xã hội để có kiến thức - Kỹ thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet - Kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin… I.3.Thái độ: I.3.1 Môn GDCD - Tích cực, chủ động sáng tạo học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày - Tôn trọng người sống động, sáng tạo I.3.2 Môn GDCD 8: Bài 10: Tự lập; Lao động tự giác sáng tạo - Thích sống tự lập Phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác - Tích cực, tự giác sáng tạo học tập, lao động - Quý trọng người tự giác, sáng tạo học tập, lao động - Phê phán biểu lười nhác học tập lao động I.3.3 Môn Ngữ văn 9: Người thực Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp - Giáo dục học sinh tinh thần vượt qua hồn cảnh khó khăn, sống lạc quan I.3.4 Môn Lịch sử - Tự hào biết ơn bậc danh nhân thời Lê, từ hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc I.3.5 Mơn: Cơng nghệ - Thái độ : Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ trình bày suy nghĩ, kỹ định, kĩ giải vấn đề, kỹ tư phê phán III/ CÁC NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản, lực hợp tác, lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó - Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật dồ tư duy, kỹ thuật hỏi chuyên gia, kỹ thuật trình bày phút IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Phân tích, giảng giải - Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề - SGK, SGV GDCD - Mẩu chuyện, thông tin kiện - Bài tập tình - Máy chiếu V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tình xuất phát - Mục đích tạo tâm học tập cho học sinh; Huy động vốn hiểu biết học sinh chủ đề; Khơi gợi mong muốn tìm hiểu cách rèn luyện động, sáng tạo - Phương pháp tổ chức hoạt động: Phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm - Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, Kỹ thuật động não - Gợi ý cách thực hiện: GV: Để bàn với vật dụng bỏ như: Giấy lộn, vỏ chai nhựa, miếng vải thừa, ni lơng… GV: Chia làm nhóm thảo luận: Mỗi nhóm lên lấy vật dụng mang tự tạo vật dụng khác sử dụng HS trình bày giới thiệu sản phẩm * Lưu ý : Giáo viên bao quát việc tham gia học sinh lớp hỗ trợ kịp thời em gặp khó khăn việc thực hoạt động Người thực Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp môn GDCD lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Năng động, sáng Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm động, sáng tạo tạo ý nghĩa ý nghĩa động, sáng tạo động, sáng PPDH: Thảo luận nhóm, giải vân đề, nghiên tạo cứu trường hợp điển hình, tổ chức trị chơi… Năng động: KTDH: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, khăn trải bàn Gv: Học sinh đọc câu chuyện “Nhà bác học Ê- đi- xơn” LêThái Hồng GV cho học sinh hoạt động nhóm; Phương pháp thảo luận GV: chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Câu chuyện nhà bác học Ê- đi- xơn ? Truyện kể ai? Em biết Ê- đi- xơn? ? Tìm chi tiết truyện thể tính động, sáng tạo Ê- đi- xơn Nhóm 2: Câu chuyện Lê Thái Hồng học sinh động, sáng tạo ? Truyện kể ai? Em biết thành tích mà Lê Thái Hồng đạt được? ? Thành tích Lê Thái Hồng đâu mà có? ? Em học tập Lê Thái Hồng? Trong nhóm cử thành viên làm nhóm trưởng, thư ký, báo cáo viên Các nhóm đại diện trình bày Nhóm 1: Đại diện trình bày ? Truyện kể ai? Em biết Ê- đi- xơn? - Hs: Ê - - xơn nhà phát minh vĩ đại người Mĩ – có 1200 phát minh đạt kỉ lục giới; 12 tuổi thơi học bậc tiểu học, gia đình khó khăn phải bán báo kiếm sống ? Tìm chi tiết truyện thể tính động, sáng tạo Ê- đi- xơn - Hs: Tháo cánh gương đặt xung quanh giường Kể chuyện “Ê- đi- xơn cứu sống mẹ nào” ; “Cứu sống đoàn tàu nhờ điện tín”; “Cơ hội làm việc” Sau nhờ động, sáng tạo ơng sáng chế đèn điện, phát minh máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện bước ngoặt lớn lịch sử văn minh loài người Người thực Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Hoạt động giáo viên Nhóm 2: Đại diện trình bày ? Truyện kể ai? Em biết thành tích mà Lê Thái Hồng đạt được? - Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng toán quốc tế lần thứ 39 huy chương vàng toán quốc tế lần thứ 40 ? Thành tích Lê Thái Hồng đâu mà có? - Say mê, nỗ lực, tâm học tập chủ động, sáng tạo học tập ? Em học tập Lê Thái Hoàng? Hs thảo luận - phát biểu – nhóm khác nhận xét Gv: Kết luận Sự thành cơng người kết đức tính động, sáng tạo Sự động, sáng tạo thể khía cạnh sống Chúng ta cần xét đến tính động, sáng tạo hành vi thiếu động, sáng tạo thực tế ( Chuyển giao nhiệm vụ) ? Vậy động gì? Gv nhận xét - bổ xung – kết luận Các em ạ! Năng động tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm Bất kể cơng việc giao nhiệm vụ trước hết em phải động Có động cơng việc học tập có sáng tạo Vậy sáng tạo khơng đơn theo giảng dạy, sử dụng lại kiến thức đă có, mà khởi đầu cho sáng tạo sáng tạo từ thân Để sáng tạo phải có đam mê niềm tin Vậy sáng tạo? ? Nêu biểu thể tính động sáng tạo? Cho ví dụ? - HS: Chỉ ví dụ chứng minh tính động, sáng tạo biểu nhiều khía cạnh sống Đồng thời biểu hành vi thiếu động sáng tạo Gv: Tích hợp mơn khoa học khác tính động, sáng tạo nhà khoa học tiếng lịch sử giới loài người VD:1 Ga- li-lê (1563- 1633) Nhà nghiên cứu văn hoá tiếng Italia tiếp tục nghiên cứu thuyết Côpecnic kính thiên văn tự sáng chế Hs: Học sinh kể số câu chuyện cho lớp nghe, lớp nhận xét Người thực Hoạt động học sinh - Năng động tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm Sáng tạo: Say mê nghiên cứu tìm tịi, tìm mới, cách giải Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp môn GDCD lớp Hoạt động giáo viên Trạng nguyên Lương Thế Vinh thời Lê Thánh Tông say mê khoa học, cáo quan quê ông thấy cần đo đạc ruộng đất cho xác, suốt ngày miệt mài, lúi húi vất vả đo vẽ cuối ơng tìm quy tắc tính tốn Trên sở ơng viết nên tác phẩm khoa học có giá trị lớn "Đại hành tốn pháp" Ngơ Quyền - bãi cọc sông Bạch Đằng New Tơn - định luật vạn vật hấp dẫn Acsimet-hãy cho điểm tựa nâng bổng trái đất lên (Gv giới thiệu qua, gọi học sinh kể mẩu chuyện nhân vật trên) GV : Các em vừa tìm hiểu khái niệm biểu tính động, sáng tạo ? Vậy việc làm nhân vật tình sau có phải biểu ính động, sáng tạo không ? HS : theo dõi chiếu Tình Chị Hà kế tốn ngân hàng giỏi nghiệp vụ Nhưng gia đình chị gặp nhiều khó khăn: chồng chị sức khoẻ yếu, ốm đau bệnh trọng cần nhiều tiền Chính chị Hà dùng nghiệp vụ để làm giả giấy tờ rút tiền củaNhà nước ? Theo em việc làm chị Hà có phải động, sáng tạo khơng ? Vì sao? - HS: Khơng phải Vì động, sáng tạo tìm giá trị tinh thần dùng thủ đoạn để đạt mục đích cá nhân ? Thái độ em ? - Bất bình, lên án GV : Chính em cần phải phân biệt : dám nghĩ, dám làm động, sáng tạo nhắm mắt làm liều, hồn cảnh mà làm liều đến người khác để thu lợi bất Năng động, sáng tạo phẩm chất cần thiết người xã hội đại Nó giúp người vượt qua ràng buộc hoàn cảnh rút ngắn thời gian để đạt mục đích cao quý Song sống song song với người động, sáng tạo cịn có số người thiếu động, sáng tạo GV cho câu hỏi thảo luận nhóm Người thực Hoạt động học sinh Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Hoạt động giáo viên GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Tình huống: Hằng Minh đôi bạn thân Thứ bảy thầy giáo giao tập tốn nhà, Hằng suy nghĩ mày mị buổi sáng chủ nhật cuối tìm cách giải ngắn gọn Minh cho cần làm theo cách thầy hướng dẫn được, không cần suy nghĩ nhiều cho mệt Theo em Hằng nên nói với Minh ? GV tổ chức cho HS đóng vai ? Em có nhận xét suy nghĩ việc làm Hằng - Suy nghĩ việc làm Hằng thể tính động, sáng tạo ? Em có nhận xét suy nghĩ việc làm Minh - Suy nghĩ việc làm Minh tính động sáng tạo ? Em cần học tập bạn nào? - Học tập bạn Hằng GV: Năng động, sáng tạo đức tính tốt đẹp Học sinh cần phải học hỏi phát huy lời Bác Hồ dạy: “ Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ Đối với vấn đề phải đặt câu hỏi “ sao? ”, phải suy nghĩ kỹ càng” GV: Để tìm hiểu cụ thể ý nghĩa, cách rèn luyện tính động, sáng tạo chuyển sang phần tiếp theo? Ý nghĩa động sáng tạo học tập sống? * Tìm hiểu ý nghĩa động, sáng tạo GV : Qua câu chuyện Lương Thế Vinh, Gv giới thiệu số hình ảnh gương Ê- - xơn Lê Thái Hồng, giáo sư Ngơ Bảo Châu người nhận giải Fieul danh giá giới Hoạt động cá nhân ? Em cho cô biết động sáng tạo phẩm chất người? Người thực 10 Hoạt động học sinh Ý nghĩa động, sáng tạo - Là phẩm chất cần thiết người lao động thời đại ngày Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Hoạt động giáo viên Tô - mát Ê - đi- xơn (1847 - 1931) nhà phát minh vĩ đại người Mĩ Lê Thái Hoàng học sinh động, sáng tạo Người thực 11 Hoạt động học sinh Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Hoạt động giáo viên Giáo sư Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng danh giá lĩnh vực Toán học GV: Các em thấy dù thời đại nữa, người phương Tây hay phương Đông người ln cần có phẩm chất động, sáng tạo Và thấy không người có tri thức đào tạo qua trường lớp mà có người chưa học qua trường lớp đào tạo mà họ có phẩm chất động, sáng tạo họ nhân vật em theo dõi lên hình số hình ảnh để thấy họ người vô sáng tạo GV: Giới thiệu số hình ảnh nhờ lao động người phát minh sáng chế đem lại hiệu kinh tế cao( Nguyễn Văn Sành, Nguyễn Như Lĩnh, Đinh Công Viên, Nguyễn Cẩm Luỹ) Người thực 12 Hoạt động học sinh Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Hoạt động giáo viên Máy công nghiêp đa “5 1” Ơng Đinh Cơng Viên thơn Khuyến Cơng - Khả Phong Kim Bảng Cụ 80 tuổi sáng chế nhiều máy công nghiệp đặc biệt máy đa “ 1” máy đa làm cơng việc khác như: vò lúa, vò đậu tương, vò đậu xanh, tuốt lạc, đập rễ ngô nhiều công dụng khác, giúp bà vơi nỗi nhọc nhằn rút ngắn thời gian, tăng suất lao động Thần đèn Nguyễn Cẩm Luỹ Ông di dời, chỉnh nghiêng 200 cơng trình mà chưa qua trường lớp đào tạo Người thực 13 Hoạt động học sinh Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Hoạt động giáo viên ? Em có nhận xét số gương hình ảnh - Họ người có phẩm chất động sáng tạo, nhờ q trình lao động người chế tạo máy móc đại đem lại suất cho người lao động, rút ngắn thời gian để đạt mục đích ? Từ số hình ảnh gương động sáng tạo em cho cô biết động sáng tạo giúp người ntn để đạt hiệu cao công việc? GV: Cho học sinh theo dõi đoạn clip “Con đường tốn học Ngơ Bảo Châu” ? Qua đoạn băng mà em vừa xem, em có suy nghĩ đường tốn học giáo sư Ngơ Bảo Châu - Nó đường có nhiều khó khăn vất vả, chí thất bại địi hỏi người phải biết kiên trì nhẫn nại thành công ? Trong tác phẩm văn học nhà trường bạn tìm cho nhân vật có tinh thần nghị lực vượt qua hồn cảnh, khó khăn chí khắc nghiệt sống? HS kể số nhân vật học chương trình Ngữ văn THCS? Tích hợp mơn Ngữ văn nhân vật văn học Ngữ văn 9? Tác phẩm : Rô - bin - xơn Cru-xô Người thực 14 Hoạt động học sinh - Giúp người vượt lên hoàn cảnh, rút ngắn thời gian, đạt mục đích Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Hoạt động giáo viên Nguyên mẫu Robinson Crusoe Vậy động sáng tạo cịn có ý nghĩa nghiệp người ? GV kết luận chuyển ý: Các em sống xu thời đại, khoa học công nghệ phát triển vũ bão hội nhập với cáỏc nước giới tính động, sáng tạo ngày cần thiết người Bởi em chủ nhân tương lai đất nước đáp ứng yêu cầu xã hội, sống Vậy để góp phần xây dựng đất nước ngày phát triển bền vững phải làm để rèn luyện có phẩm chất động sáng tạo em chuyển sang phần II Mục đích: Học sinh phân biệt việc làm thể tính động, sáng tạo với biểu không động, sáng tạo Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật động não, kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ Phương pháp dạy học: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trị chơi, phương pháp giải vấn đề GV: Tổ chức cho học sinh trò chơi tiếp sức Chia lớp thành đội: ( Thời gian phút) Người thực 15 Hoạt động học sinh - Làm nên kì tích vẻ vang, đem lại niềm vinh dự cho thân, gia đình, xã hội II Những việc cần làm để trở thành người động, sáng tạo Phân biệt việc làm thể tính động, sáng tạo với biểu không động, sáng Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Mỗi bạn nhóm phép nêu biểu hiện, tạo biểu cộng vào tổng số điểm đội, a Trong lao động bạn ghi biểu vi phạm luật chơi kết - Giám nghĩ, giám khơng tính điểm làm, tìm mới, Thời gian bắt đầu: cách làm *Trong lao động suất hiệu Năng động sáng tạo: Giám nghĩ, giám làm, tìm mới, cách làm suất hiệu b Trong học tập Không động sáng tạo - Có phương pháp Bị động, bảo thủ, trì trệ né tránh, lòng với thực học tập khoa học, *Trong học tập say mê tìm tịi, kiên Năng động sáng tạo: trì, nhẫn lại, phát Có phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tịi, kiên mới, linh trì, nhẫn lại, phát mới, linh hoạt xử lý tình hoạt xử lý tình huống Không động sáng tạo: Thụ động lười học, lười suy nghĩ, học theo người khác, c Trong sinh hoạt học vẹt, không vươn lên hàng ngày * Trong sinh hoạt hàng ngày: - Lạc quan tin Năng động sáng tạo: tưởng, vượt khó, có Lạc quan tin tưởng, vượt khó, có lịng tin lịng tin Khơng động sáng tạo: Đua địi, ỷ lại, khơng quan tâm đến người khác, bắt chước thiếu nghị lực, làm theo hướng dẫn người khác Gv: Hướng dẫn động viên học sinh giới thiệu gương tiêu biểu tính động sáng tạo Hoạt động 4: Tìm hiểu cách rèn luyện Những cách rèn GV: Các em gương động, sáng tạo luyện để có không cô giáo giới thiệu, mà phẩm chất tìm hiểu gương xung quanh em vốn động, sáng tạo gần gũi bạn giới thiệu cho cô giáo bạn biết gương động sáng tạo mà em biết khơng? ( Đây BT SGK).- HS tự giới thiệu Sử dụng kỹ thuật dạy học: Trường hợp điển hình HS tự giới thiệu Bạn Lan Anh lớp em có tính động sáng tạo thể hiên qua cách làm tốn bạn thường tìm nhiều cách giải khác nhau, cách nhanh viết văn bạn ln chủ động có tính sáng tạo không viết văn mẫu mà bạn tự suy nghĩ làm, hoạt động khác bạn Người thực 16 Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp môn GDCD lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ln tích cực tham gia vào hoạt động tập thể, hoạt động xã hội bạn ln đạt danh hiệu học sinh giỏi tồn diện học tập Khơng bạn cịn người có nhiều sáng chế sản phẩm đưa vào thực tiễn Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm GV: Tổ chức hình thức học kỹ thuật khăn trải bàn ? Em rèn luyện để trở thành người động, sáng tạo + Chịu khó suy nghĩ để hiểu sâu bài; + Mạnh dạn học hỏi có điều chưa hiểu; + Tìm cách giải tập khác nhau; + Sưu tầm thêm tập sách giáo khoa; + Sưu tầm tư liệu để học thêm chưa biết + Trong cơng việc tích cực, chủ động + Có nhiều sáng kiến Từng nhóm trình bày - bổ sung ý kiến gv nhận xét kết luận ? Từ gương mà bạn vừa kể, qua thảo luận công dân cần rèn luyện tính động sáng tạo nào? * Đối với cơng dân Rèn tính siêng năng, tích cực lĩnh vực: học tập, lao động, sống ? Đối với học sinh cần học tập để đạt kết cao? * Đối với học sinh - Cần tìm cách GV: Mở rộng: Trong môn học em học học tập tốt nhất, tích nhà trường, em cần vận dụng vào thực tế cực vận dụng để có kết cao nhất? điều biết vào ? Khi em hoc xong : Thực hành : Lắp mạch điện thực tế bảng điện- Cơng nghệ em cần phải làm gì? HS: Nắm cách làm vận dụng vào thực tế để lắp bảng điện Người thực 17 Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Hoạt động giáo viên Sản phẩm thi nghề điện dân dụng lớp ? Khi làm toán em cần phải làm gì? ? Khi học tập làm văn muốn viết văn hay em cần phải làm gì? - Khi viết văn cần phải có sáng tạo Những văn hay giàu cảm xúc sáng tạo - Cần tìm nhiều cách giải khác nhau, nhanh nhất, tối ưu Người thực 18 Hoạt động học sinh Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Hoạt động giáo viên GVKL: Như phẩm chất động, sáng tạo khơng tự nhiên mà có địi hỏi cần phải tích cực kiên trì rèn luyện sống đặc biệt học sinh cần phải có ý thức học tập tốt, biết xác định mục đích học tập có động học tập đắn, có phương pháp học tập, biết đem kiến thức mà thầy cô giáo dạy ứng dụng vào sống Sự động, sáng tạo yếu tố quan trọng để tạo nên xã hội đại ngày Con người phải trải qua trình lao động để trở thành người đại Chúng ta cần có thái độ trân trọng người có phẩm chất động, sáng tạo, phê phán thụ động ỷ lại ? Như qua tiết học chủ đề “năng động, sáng tạo” em cần nắm điều gì? HS khái quát lại nội dung học - Năng động, sáng tạo - Biểu động, sáng tạo - Ý nghĩa cách rèn luyện Gv khái quát nội dung học đồ tư duy.( Đây nội dung bài) Kỹ thuật dạy học: Vẽ đồ tư Người thực 19 Hoạt động học sinh Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Hoạt động giáo viên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục đích: Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội cách rèn luyện để có phẩm chất động, sáng tạo - Gợi ý cách thực hiện: ? Đọc xác định yêu cầu tập 1? Hoạt động cá nhân ? Theo em hành vi thể tính động, sáng tạo, hành động khơng thể tính động, sáng tạo? Vì sao? - Gv hướng dẫn học sinh làm tập 2,3 Hs: Đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét ? Hãy tìm hiểu giới thiệu gương động, sáng tạo địa phương? ? Vì học sinh phải rèn luyện tính động, sáng tạo Hoạt động nhóm ? Để rèn luyện tính động sáng tạo học sinh phải làm gì? Người thực 20 Hoạt động học sinh III Luyện tập Bài1 - Hành vi: b,đ,e,h Thể tính động sáng tạo - Hành vi: a,c,d,g Thể không động sáng tạo Bài Ghi số gương tiêu biểu Bài - Phải động, Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp môn GDCD lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập sáng tạo ? Tìm hành vi thể tính động sáng tạo - Phải rèn luyện tích khơng động sáng tạo? cực Hs: Làm giấy -> Lên bảng trả lời => Gv: Đánh giá - Gv: Hướng dẫn để học sinh tự xây dựng kế hoạch khắc phục khó khăn, cần đến giúp đỡ ai? Thời gian khắc phục kết quả? VD: - Học văn - Cần giúp đỡ Cô giáo, bạn Nỗ lực thân - Gv: Giúp học sinh khó khăn lao động sống hàng ngày GV: Kết luận toàn bài: Năng động sáng tạo đức tính tốt đẹp người sống, học tập lao động Trong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nay, cần có đức tính động sáng tạo để vượt qua ràng buộc hoàn cảnh , vươn lên làm chủ sống, làm chủ thân Là học sinh cần học hỏi phát huy tính động sáng tạo Bác Hồ dạy"Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, vấn phải đặt câu hỏi : sao? phải suy nghĩ kỹ càng” Hoạt động tiếp nối: Gv tổ chức trị chơi đốn chữ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục đích: Khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biêt mình, tìm phương pháp giải vấn đề khác vấn đề góp phần hình thành lực học tập, lực vận dụng vào thực tế, gia đình cộng đồng Gv: Tổ chức cho học sinh làm tập nhanh Ghi tập vào phiếu ? Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn? -“ Sáng taọ chứng thiên tài” ( Ngạn ngữ Pháp) -“ Tuổi trẻ không động, già hối hận” (Cổ Thi) -“ Đừng phá cửa, mở nhẹ nhàng chìa khóa” -“ Non cao có đường trèo, Đường hiểm nghèo có lối đi” (Ca dao) -“Nói chín nên làm mười Người thực 21 Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp Nói mười, làm chín kẻ cười người chê” - “Học biết mười” (Khổng Tử) - Học - Học ( Lê-Nin) ? Những việc làm sau biểu tính động, sáng tạo không động, sáng tạo nào? Biểu hành vi - Cô giáo Hà dạy mơn giáo dục cơng dân ln tìm tịi cách dạy tối ưu nhất, học sinh thích học - Bác Mai xóm em ln biết vươn lên làm giàu khỏi nghèo đói - Tồn thường xun khơng làm tập nhà bạn cho tập q khó E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG Mục đích: Khuyến khích học sinh tiếp tuc mở rộng, tìm hiểu kiến thức để khơng hài lịng có hiểu ngồi kiến thức học nhà trường cịn nhiều điều cần tiếp tục học - Ngay từ em ngồi học ghế nhà trường em làm để rèn luyện tính động sáng tạo - Tìm gương, câu chuyện có tính động sáng tạo - Vẽ tranh chủ đề động, sáng tạo - Vận dụng kiến thức học nhà trường qua môn học vào thực tế đời sống - Mạnh dạn tham gia thi đặc biệt cuuoc thi KHKT dành cho học sinh trung học Ngoài giáo viên giới thiệu câu chuyện có thật chuyển thể thành phim tác phẩm tiếng văn học giới : Rô - Bin- Xơn Cru-xô “Robinson Crusoe" - tiểu thuyết nhà văn Anh Daniel Defoe viết cách gần 300 năm bạn đọc giới Việt Nam yêu thích Robinson Crusoe - nhân vật tiếng sách tên Chính phủ Chile lấy đặt tên cho hịn đảo Mas-a-Tierra Thái Bình Dương cách bờ biển Chile 650km, nơi tạm cư nhân vật tiếng Những xác định ban đầu có thật Cách 300 năm, năm 1709, thuỷ thủ tàu biển Diuk Anh ngang qua hoang đảo Mas-a-Tierra nhìn thấy đống lửa bốc khói sườn đồi đảo Vị thuyền trưởng Woodes Rogers đưa đội thuỷ thủ lên bờ Khi trở tàu, thuỷ thủ đưa chiến lợi phẩm sinh thể khó nhận hình người xù xì lơng lá, khốc da thú Đó cơng dân Anh có tên Alexander Selkirk, người năm tháng sống đảo Đây nguyên mẫu nhân vật Robinson Crusoe tiểu thuyết tên tiếng nhà văn Daniel Defoe David Kaldwell - nhà khảo cổ học người lưu giữ vật Bảo tàng Quốc gia Scotland thành phố Edinburge "vẽ lại" đời Robinson Crusoe thực đời Ơng dẫn đầu đồn thám hiểm lên Người thực 22 Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp mơn GDCD lớp đảo Mas-a-Tierra phát di tích thuộc túp lều Alexander Selkirk Đó coi vật chứng quan trọng để xác định kiện thú vị "Ở Bảo tàng chúng tơi cịn lưu giữ số đồ vật Alexander Selkirk: hòm biển, bát ăn mà người ta cho theo ông ta suốt thời gian sống đảo Chúng tơi biết khơng việc người trước sau đến đảo - nhà khảo cổ học David Kaldwell nói Mấy năm trước nhà nghiên cứu Nhật Bản Tacahashi tới thuyết phục chúng tơi lên đảo để tìm kiếm di tích Selkirk Vậy là, đồn chúng tơi hai nhà khoa học Chile lên đường tìm kiếm di vật kiện xảy cách 300 năm Robinson Crusoe thực đời KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH - Tiêu chí đánh giá: HS nắm kiến thức học kiến thức tích hợp chủ đề sử dụng - Cách thức đánh giá: Làm phiếu học tập Họ tên Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: Làm Toán nhiều cách giải khác nhau? Nhóm 2: Tìm tranh ảnh minh họa theo chủ đề: “ Sống động, sáng tạo” Nhóm 3: Vẽ đồ tư sau học xong chủ đề “ Năng động, sáng tạo” * Kết quả: Lớp 9: 68 học sinh Đánh giá mức độ: - Mức độ nhận biết: 68/68 = 100% - Mức độ thụng hiểu: 68/68 = 100% - Mức độ vận dụng thấp: 56/68 = 82,35% - Mức độ vận dụng cao: 45/68 = 66,17% CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH - Lắp bảng điện, tốn có nhiều cách giải, văn sáng tạo, tranh ảnh minh hoạ theo chủ đề, vẽ đồ tư - Thông qua kiểm tra xác suất - Sản phẩm làm từ vật phế liệu Người thực 23 ... giúp em nắm nội dung kiến thức nội dung học mà giáo viên òn giúp học sinh nắm đựợc mối quan hệ liên môn nội dung kiến thức để em nhận thấy không giới quan mà nhân sinh quan - Nội dung: Học sinh... Môn Ngữ văn 9: Bài 29: Rơ - Bin - Xơn ngồi đảo hoang( Trích) - Thấy sống gian khổ tinh thần lạc quan Rơ-bin-xơn phải sống đảo Thấy hình thức tự truyện văn - Nghị lực, tinh thần lạc quan người phải... Alexander Selkirk Đó coi vật chứng quan trọng để xác định kiện thú vị "Ở Bảo tàng chúng tơi cịn lưu giữ số đồ vật Alexander Selkirk: hòm biển, bát ăn mà người ta cho theo ơng ta suốt thời gian