1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DH3QM1 đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT TP hạ LONG (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)

60 1,6K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Lớp: ĐH3QM1 Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương Giang (trưởng nhóm) Nguyễn Hồi Anh Nguyễn Thị Thanh Thảo DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng phát sinh chất thải rắn số nước Bảng 1.2 Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước Bảng 1.3 Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 Bảng 2.1 Tổng hợp lượng CTR sinh hoạt phát sinh khu vực nghiên cứu Bảng 2.2 Tổng hợp khối lượng CTR phát sinh địa bàn nghiên cứu Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng công nhân tổ vệ sinh quản lý địa bàn phía Đơng thành phố Hạ long Bảng 2.4 Hiện trạng phương tiện vận chuyển rác thải sinh hoạt Công ty CP Môi trường Đô thị INDEVCO Bảng 3.1 Dự báo tốc độ gia tăng dân số TP Hạ Long đến năm 2020 (%) Bảng 3.2 Dự báo lượng CTR sinh hoạt phát sinh phường TP Hạ Long đến năm 2020 Bảng 3.3 Phương thức lưu chứa CTR sinh hoạt phân loại nguồn Bảng 3.4 Vị trí trạm trung chuyển rác thống khơng thống khu vực nghiên cứu Bảng 3.5 Năng lực chôn lấp bãi chôn lấp Đèo Sen Bảng 3.6 Năng lực chôn lấp bãi chôn lấp Hà Khẩu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ Thành phố Hạ Long Hình 1.2 Bản đồ vị trí phường Bạch Đằng Hình 1.3 Bản đồ vị trí phường Hồng Hải Hình 2.1 Đồ thị lượng CTRSH phát sinh 20 phường TP Hạ Long Hình 2.2 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn từ nguồn phát sinh địa bàn phường Bạch Đằng Hồng Hải Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước môi trường thành phố Hạ Long Hình 2.4 Quy trình thu gom CTR sinh hoạt Hình 2.5 Số lượng cơng nhân vệ sinh môi trường phường khu vực nghiên cứu Hình 2.6 Mơ hình cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải Hình 3.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có phân loại dự kiến áp dụng cho khu vực nghiên cứu Hình 3.2 Thùng lưu chứa rác cơng cộng loại 240 lít loại 660 lít Hình 3.3 Vận chuyển thùng rác xe ba gác đạp Hình 3.4 Sơ đồ mạng lưới thu gom sơ cấp phường Bạch Đằng phường Hồng Hải Hình 3.5 Bản đồ quy hoạch đề xuất trạm trung chuyển rác phường Bạch Đằng Hình 3.6 Bản đồ quy hoạch đề xuất trạm trung chuyển rác phường Hồng Hải Hình 3.7 Đề xuất hệ thống bãi rác DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT BCL : Bãi chơn lấp BXD : Bộ Xây dựng BOT : Hình thức đầu tư xây dựng – vận hành – chuyển giao BT : Hình thức đầu tư xây dựng – Chuyển giao CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt EM : Chế phẩm vi sinh vật GDP : Tổng sản phẩm nội địa NĐ-CP : Nghị định Chính Phủ ODA : Hỗ trợ phát triển thức PGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sĩ QCXDVN : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ-BXD : Quyết định Bộ Xây dựng QĐ-TTg : Quyết định Thủ tướng UBND : Ủy ban nhân dân URENCO : Công ty môi trường đô thị 3R : Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bước vào giai đoạn “Cơng nghiệp hóa đại hóa”, đất nước ta không ngừng phát triển biến đổi ngày Mỗi vùng, miền hay thành phố tùy theo điều kiện cụ thể tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý mà có hướng phát triển ưu tiên riêng cho Bên cạnh mặt tích cực mà cơng nghiệp hóa , đại hóa đem lại thay đổi diện mạo đất nước; làm tăng trưởng sản xuất nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho toàn xã hội đưa nước ta ngang tầm với nước phát triển khu vực giới, đặt thách thức gay gắt việc bảo vệ môi trường nước ta Dân số tăng nhanh kéo theo lượng rác thải sinh hoạt thị, khu công nghiệp thải hoạt động sống ngày nhiều thành phần phức tạp Việc thải vào môi trường với số lượng lớn rác thải vượt qua ngưỡng khả tự làm môi trường, làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Công tác quản lý rác thải đô thị khu cơng nghiệp nước ta gặp nhiều khó khăn Trong rác thải sinh hoạt có chứa nhiều thành phần phức tạp, chủ yếu chứa nhiều hợp chất hữu Mặt khác, tính chất độc hại rác thải, tỷ lệ chất khó phân hủy ngày gia tăng, làm nhiễm mơi trường đất, nước,khơng khí làm ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người Tuy nhiên, công tác thu gom xử lý rác thải nhiều nơi nhiều hạn chế, phương diện thu gom, nhân cơng hệ thống đường giao thơng cịn nhiều yếu song ý thức người dân công tác bảo vệ mơi trường cịn chưa tốt Thành phố Hạ Long trung tâm trị, kinh tế văn hố tỉnh Quảng Ninh, có vị trí thuận lợi việc phát triển ngành du lịch Mỗi năm, khu du lịch Bãi Cháy, khu du lịch quốc tế Tuần Châu, nhiều khu chợ trung tâm ln đón tiếp lượng khách du lịch nên số lượng rác thải lớn Đặc biệt, nơi chôn lấp rác lại xen kẽ với dân nên tình trạng nhiễm khu dân cư báo động từ nhiều năm Nhiều người dân sống bên bờ Vịnh Hạ Long tự xử lý rác cách thải rác xuống biển, gây nguy ô nhiễm môi trường Vịnh Hạ Long Nhận thức rõ tác động xấu kinh tế, xã hội môi trường chất thải, tỉnh Quảng Ninh nói chung thành phố Hạ Long nói riêng cố gắng tập trung nỗ lực nhằm giải vấn đề có liên quan giải pháp chế, sách, tài hoạt động nâng cao nhận thức thu hút tham gia người dân, doanh nghiệp địa bàn thành phố vào việc quản lý chất thải Vì với mong muốn đóng góp cơng tác quy hoạch bảo vệ mơi trường thành phố Hạ Long, nhóm sinh viên chúng em chọn đề tài nghiên cứu: “Đề xuất số giải pháp quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài cho đồ án môn học : Quy hoạch mơi trường Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, giảm thiểu ô nhiễm môi trường thu gom, vận chuyển chất thải rắn chưa hợp lý, bảo vệ tốt mơi trường vệ sinh phịng dịch, sức khỏe cộng đồng, sức khỏe nhân dân thành phố Hạ Long CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới nói chung Việt Nam nói riêng 1.1.1 Tình hình quản lý chất thải rắn giới Theo Nguyễn Thị Anh Hoa (2006)[5], mức thị hố cao lượng chất thải tăng lên theo đầu người, ví dụ cụ thể số quốc gia sau: Canda 1,7kg/người/ngày;Australia 1,6 kg/người/ngày;Thụy Sỹ 1,3 kg/người/ngày; Thụy Điển 1,3kg/người/ngày;Trung Quốc 1,3 kg/ người/ngày.Với gia tăng rác việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải điều mà quốc gia cần quan tâm Ngày nay, giới có nhiều cách xử lý rác thải như: công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiêt, công nghệ Seraphin Đô thị hóa phát triển kinh tế thường đơi với mức tiêu thụ tài nguyên tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người Dân thành thị nước phát triển phát sinh chất thải nhiều nước phát triển gấp lần, cụ thể nước phát triển 2,8 kg/người/ngày; nước phát triển 0,5 kg/người/ngày Chi phí quản lý cho rác thải nước phát triển lên đến 50 % ngân sách hàng năm Cơ sở hạ tầng tiêu huỷ an toàn rác thải thường thiếu thốn Khoảng 30% 60% rác thải đô thị không cung cấp dịch vụ thu gom Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người loại chất thải rắn mang tính đặc thù địa phương phụ thuộc mức sống, văn minh dân cư khu vực Tuy nhiên, dù khu vực có xu hướng chung giới mức sống cang cao lượng chất thải phát sinh nhiều Tại thành phố lớn New York tỉ lệ phát sinh chất thải rắn 1,8 kg/người/ngày, Singapo, Hồng Kông 0,8 10kg/người/ngày, Jacarta, Manila, Calcuta, Karhi 0,5 - 0,6 kg/người/ngày Bảng 1.1 Lượng phát sinh chất thải rắn số nước Tên nước Nước thu nhập thấp Nepal Việt Nam Ấn Độ Nước thu nhập trung bình Indonesia Dân số thị LPSCTRDDT (%tổng số) (kg/người/ngày) 15.92 0.4 13.7 0.5 20.8 0.55 26.8 0.46 40.825 0.798 35.4 0.76 Thái Lan 20 Malaysia 53.7 Nước có thu nhập cao 86.3 Hàn Quốc 81.3 Singapore 100 Nhật Bản 77.6 (Nguồn: Đỗ Thị Lan CS, 2007) [20] 1.1 0.81 1.39 1.59 1.1 1.47 Bảng 1.1 cho thấy khác biệt rõ rệt tỷ lệ phát sinh rác thải bình quân theo đầu người nước phát triển (có thu nhập cao) nước phát triển (thu nhập thấp), Hàn Quốc (1,59 kg/người/ngày) nghĩa cao gấp lần so với nước phát triển Nepal (0,4 kg/người/ngày) Hiện có nhiều phương pháp khác để xử lí CTR Tỉ lệ rác thải xử lí theo phương pháp khác số nước giới giới thiệu bảng sau: Bảng 1.2 Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước STT Nước Tái chế (%) Chế biến phân vi Chôn sinh (%) (%) Canada 10 80 Đan Mạch 19 29 Phần Lan 15 83 Pháp 54 Đức 16 46 Ý 3 74 Thuỵ Điển 16 34 47 Thuỵ Sĩ 22 17 Mỹ 15 67 (Nguồn: Đỗ Thị Lan CS, 2007) [20] lấp Đốt (%) 48 42 36 20 59 16 Bảng 1.2 cho thấy, hai phương pháp để xử lý rác thải nước giới chôn lấp đốt, tỷ lệ tái chế ủ phân vi sinh thấp Thụy Điển nước có tỷ lệ CTR tái chế chế biến phân vi sinh cao Đây mơ hình đáng quan tâm học hỏi cho nước khác giới 1.1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, thị hóa dân số tăng nhanh với mức sống nâng cao nguyên nhân dẫn đến lượng phế thải phát sinh ngày lớn Chính tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khả đầu tư có hạn, việc quản lý chưa chặt chẽ việc quản lý khu đô thị, nơi tập chung dân cư với số lượng lớn, khu công nghiệp, mức độ ô nhiễm chất thải rắn gây thường vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Việc thiết kế xử lý chất thải thị có bãi chơn lấp lại chưa thích hợp, nơi đổ rác khơng chèn lót kỹ, khơng che đậy, tạo ô nhiễm nặng nề tới mơi trường nước, khơng khí…ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Nếu khơng có biện pháp khắc phục kịp thời nạn nhiễm môi trường phế thải ngày tăng, môi trường bị hủy hoại đến mức khắc phục Hơn nữa, điều vi phạm luật bảo vệ môi trường Hiện tất thành phố, thị xã, thành lập công ty môi trường thị có chức thu gom quản lý rác thải Nhưng hiệu công việc thu gom, quản lý rác thải kém, đạt từ 30-70% khối lượng rác phát sinh hàng ngày lớn Trừ lượng rác thải quản lý số lại người ta đổ bừa bãi xuống sông, hồ, ngịi, ao, khu đất trống làm nhiễm mơi trường nước khơng khí Các tiêu BOD5, Colifom, H2S, NH3…của khơng khí vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép Bên cạnh việc quản lý chất thải rắn thị tình trạng yếu nhiều nguyên nhân như: lượng thu gom đạt thấp, chất thải không phân loại, xử lý bãi chơn lấp chất thải khơng phù hợp không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường theo luật bảo vệ môi trường quy định (Hoàng Đức Liên – Tống Ngọc Tuấn, 2003) [11] Trong 20 năm qua, Việt Nam đạt bước tiến đáng kể phát triển kinh tế - xã hội Từ năm 2005 đến nay, GDP liên tục tăng, bình quân đạt 7%/năm Năm 2005, tốc độ đạt 8,43%, mức tăng trưởng cao vòng năm qua Đến cuối năm 2005, dân số Việt Nam 83.119.900 người Từ năm 2000 - 2005, dân số Việt Nam tăng 5,48 triệu người, tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 24,18% năm 2000 - 26,97% năm 2005, tương ứng tỉ lệ dân số nông thôn giảm từ 75,82% xuống 73,93% Dự báo đến năm 2010, dân số thành thị lên tới 30,4 triệu người, chiếm 33% dân số đến năm 2020 46 triệu người, chiếm 45% dân số nước Tính đến tháng 6/2007 có tổng cộng 729 thị loại, có thị loại đặc biệt (Hà Nội TP Hồ Chí Minh), thị loại I (thành phố), 13 đô thị loại II (thành phố), 43 đô thị loại III (thành phố), 36 đô thị loại IV (thị xã), 631 đô thị loại V (thị trấn thị tứ) Trong năm qua, tốc độ thị hóa diễn nhanh trở thành nhân tố tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội, thị hóa q nhanh tạo sức ép nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường phát triển không bền vững Lượng chất thải rắn phát sinh đô thị khu công nghiệp ngày nhiều với thành phần phức tạp (Cục Bảo vệ Môi trường, 2008) [3] Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đô thị nước ta có xu phát sinh ngày tăng, tính trung bình năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăng cao tập 10 Tại phường Bạch Đằng: Chọn vị trí khu đất trống Khu công viên xanh Lán Bè vị trí có khoảng đất trống gần Khu dân cư Hịn Cạp Bè Đây vị trí khu công viên khu dân cư mới, tương lai hình thành khu dân cư đơng đúc với hoạt động vui chơi giải trí cơng viên nguồn phát sinh CTR sinh hoạt lớn tương lai nên cần bố trí trạm trung chuyển rác thống để thuận tiện cho việc tập kết rác thu gom rác khu vực Khu vực có hạ tầng giao thơng thuận tiện công tác vận chuyển rác (nằm hai tuyến đường trung tâm thành phố Hạ Long đường bao biển đường Lê Thánh Tơng) Hình 3.5 Bản đồ quy hoạch đề xuất trạm trung chuyển rác phường Bạch Đằng Tại phường Hồng Hải: Chọn vị trí cạnh trường chuyên Hạ Long (nằm phố Hải Long) Khu vực có nhiều cơng trình cơng cộng cần vị trí trung chuyển rác để thuận tiện cho việc thu gom tập kết rác xe thu gom rác đẩy tay khu vực Bên cạnh đó, khu vực nằm nơi có hệ thống giao thơng thuận tiện đường bao biển, đường Nguyễn Văn Cừ thuận tiện cho việc gom rác xe ép rác đến thu gom vận chuyển đến khu vực xử lý 46 Hình 3.6 đồ quy hoạch đề xuất trạm trung chuyển rác phường Hồng Hải Bảng 3.4 Vị trí trạm trung chuyển rác thống khơng thống khu vực nghiên cứu STT Vị trí Loại trạm trung chuyển I Phường Bạch Đằng (6 vị trí khơng thống 01 vị trí thống) Vị trí 1: Vỉa hè Xí nghiệp tuyển than - đối diện Khơng thống Trung tâm văn hóa Thành An Vị trí 2: Chân dốc phố Ba Đèo Khơng thống Vị trí 3: Vườn hoa chéo Cột đồng hồ Khơng thống Vị trí 4: Cổng chào cạnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khơng thống Quảng Ninh Vị trí 5: Cách cổng nhà hàng Cơ Tiên 50m Khơng thống Vị trí 7: Điểm cuối nhà thờ Khơng thống Vị trí 8: Công viên xanh Lán Bè điểm gần với Chính thống Khu dân cư Hịn Cạp Bè II Phường Hồng Hải (5 vị trí khơng thống 01 vị trí thống) Vị trí 1: Cạnh hồ cung văn hóa thiếu nhi Khơng thống Vị trí 2: Đối diện ngõ vào Sở tư pháp Khơng thống Vị trí 3: Sát vườn hoa cột (Trước cơng ty cấp Khơng thống 47 nước) Vị trí 5: Đầu đường vào Cơng ty than Đơng Bắc Khơng thống Vị trí 7: Cạnh bờ tường trường tiểu học Quang Khơng thống Trung Vị trí 8: Cạnh Trường chuyên Hạ Long Chính thống 3.3.3 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt 3.3.3.1 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp chôn lấp Bãi chôn lấp Đèo Sen: Bãi chôn lấp chất thải rắn Đèo Sen thung lũng giáp nghĩa trang thành phố, thuộc phường Hà Khánh, cách phía Bắc Hồng Gai khoảng 5km, bãi cải tạo theo phương thức hợp vệ sinh từ năm 2004 Bãi chôn lấp chất thải rắn Đèo Sen hoạt động từ tháng 11/1994 Bãi có chiều dài 150m; chiều rộng 40 - 60m; diện tích bãi chơn lấp 4,8ha; trạm xử lý nước rác 1ha; công suất khoảng 200 tấn/ngày; đội ngũ công nhân 20 người Với quy mô trên, chôn lấp chất thải rắn cho khu vực phía Đơng Cửa Lục Điều kiện địa chất: Lớp đất đáy bãi thải đất pha cát, xốp, dày 0,8 - 2,8m; lớp thứ sét pha xen kẹp thấu kính than; lớp thứ sét pha sỏi sạn, độ dẻo trung bình, chiều dày trung bình 8m Các lớp đất bề mặt (lớp lớp 2) có độ thấm cao quy định, phải có lớp đất sét đầm chặt để chống thấm Về địa chất cơng trình, cường độ chịu tải lớp đất yếu, phải đào khoảng 2m trước xây dựng đáy bãi chôn lấp theo dự án, lớp đất đào sử dụng để phủ bãi chôn lấp Trong bãi chơn lấp chất thải rắn có thiết kế hệ thống thu gom nước rác hệ thống thoát khí ga, khu xử lý nước rác rộng 1ha, dùng hồ sinh học để làm nước rác Các ô chơn lấp lót đáy chống thấm lớp sét đầm chặt dày 1m, nằm mực nước ngầm Toàn rác khu vực Hịn Gai chơn lấp bãi rác Đèo Sen, phường Hà Khánh, bãi chôn lấp nâng cấp thành bãi chôn lấp hợp vệ sinh từ năm 2004 Tuy nhiên trình hoạt động bãi chôn lấp lại không hợp vệ sinh Năng lực chôn lấp bãi chôn lấp Đèo Sen thể bảng 2.8: Bảng 3.5 Năng lực chôn lấp bãi chôn lấp Đèo Sen Năm Khối lượng Khối lượng Từ năm Tổng CTR thu gom CTR đưa đến trước (m3 ) (m3 ) (tấn/năm) BCL (m3 ) Diện tích bãi chơn lấp: 4,8ha 48 cộng Khả chứa lại BCL (m3 ) Khả chứa bãi chôn lấp: 345.600m3 2010 55.447 5.279 330.788 2011 68.582 9.871 330.788 2012 69.405 10.820 340.659 (Nguồn: URENCO, 2008)[24] 330.788 340.659 351.479 14.812 4.941 5.879 Bãi chôn lấp Hà Khẩu: Phục vụ vùng phía Tây Cửa Lục Bãi chôn lấp chất thải rắn Hà Khẩu thung lũng gần phường Hà Khẩu, cách bến phà Cửa Lục khoảng 13km Bãi chôn lấp xây dựng theo dự án, khánh thành vào năm 2004 Bãi chôn lấp chất thải rắn Hà Khẩu có chiều dài 500m; chiều rộng 150 - 200m; diện tích bãi chơn lấp 3,2ha; trạm xử lý nước rác 1ha, dùng hồ sinh học để làm nước rác; công suất khoảng 30 rác/ngày; đội ngũ công nhân 15 người Điều kiện địa chất: Ở đáy bãi thải, lớp sét pha cát dày 0,3 - 3,7m; lớp sét pha, hệ số thấm đất cao tiêu chuẩn TCXDVN 261:2001 bãi chơn lấp, phải có lớp đất sét đầm nén chặt để chống thấm cho hệ số thấm tối đa 10 7cm/s bề dày tối thiểu đạt 60cm Địa chất thủy văn: Mực nước ngầm độ sâu 0,3 - 0,6m nằm mặt đất đáy bãi thải Địa chất cơng trình: Ở đáy thung lũng, cường độ chịu tải lớp đất mặt yếu, phải đào bỏ khoảng 2m trước xây dựng lớp lót đáy bãi chôn lấp chống thấm Lớp đất đào dùng phủ bãi chôn lấp Hệ thống thu gom nước rác: Trong bãi chơn lấp chất thải rắn có thiết kế hệ thống thu nước rác hệ thống khí ga Các chơn lấp lót đáy lớp đất sét đầm nén chặt, dày 1m để chống thấm nằm mực nước ngầm Chất thải rắn thu gom khu vực Bãi Cháy đem chôn lấp bãi chôn lấp chất thải rắn Hà Khẩu, nhiên lượng chất thải rắn bị đổ xuống khu suối vứt bừa bãi nhiều nơi Chất thải rắn khu vực Bãi Cháy xử lý hình thức chơn lấp bãi rác Hà Khẩu Xe san gạt phẳng ngày rắc vôi bột, thuốc diệt khuẩn lần để tránh ruồi muỗi khử mùi hôi Chất thải rắn chôn lấp đây, sau lấp đầy 10cm phần nhỏ đem tái chế Tuy nhiên, trạng chôn lấp chưa đạt u cầu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Đặc biệt vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn mang theo chất ô nhiễm, thẩm thấu nước xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực lân cận Năng lực bãi chôn lấp Hà Khẩu thể bảng 2.9: 49 Bảng 3.6 Năng lực chôn lấp bãi chôn lấp Hà Khẩu Năm Khối lượng Khối lượng Từ năm Tổng CTR thu gom CTR đưa đến trước (m3 ) (m3 ) (tấn/năm) BCL (m3 ) Diện tích bãi chơn lấp: 3,2ha Khả chứa bãi chôn lấp: 230.400m3 2013 24.584 24.584 172.290 2014 24.879 24.879 196.875 2015 25.178 25.178 221.754 (Nguồn: URENCO, 2008)[24] 196.875 221.754 246.932 cộng Khả chứa lại BCL (m3 ) 33.525 8.646 -16.532 Kết tính tốn kiểm tra khả hoạt động cho thấy bãi chôn lấp chất thải rắn Hà Khẩu có khả phục vụ cho khu vực phía Tây Cửa Lục thành phố Hạ Long đến năm 2015 Hiện trạng xử lý chất thải rắn bãi chôn lấp: Các loại chất thải rắn chưa phân loại hoạt động chôn lấp chưa hợp vệ sinh, Công ty Môi trường đô thị phun chế phẩm EM đầm nén rắc vôi bột để hạn chế ô nhiễm môi trường Qua số liệu thống kê bảng bảng đưa dự báo đến năm 2020, lực bãi chôn lấp Đèo Sen bãi chôn lấp Hà Khẩu đáp ứng đủ khả chứa đựng chất thải rắn cho toàn thành phố Hạ Long Bởi nhóm nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt xây dựng thêm bãi rác hợp vệ sinh kết hợp với hoạt động 3R để xử lý lượng rác thải thu gom hoạt động tái chế, tái sử dụng để tái tạo lượng sản xuất phân vi sinh 3.3.4 Phương án quy hoạch xử lý chất thải rắn biện pháp chôn lấp a Chọn vị trí bãi rác hợp vệ sinh (1)Những vấn đề chung Các bãi rác đề xuất Báo cáo RPSWM2010 UBND tỉnh phê duyệt Trong báo cáo này, 10 tiêu chí lựa chọn địa điểm sau thiết lập áp dụng để đánh giá tính hợp lý bãi rác đề xuất • Phù hợp địa hình, địa chất, đặc tính đất Địa điểm khơng ảnh hưởng tới tài ngun khống sản, không bị lún sụt tự nhiên, sạt lở đất, nứt địa hình; • Phù hợp thủy văn địa chất thủy văn, tránh vùng đất ngập nước, xa nguồn nước mặt nước ngầm; • Phù hợp khí hậu, khí tượng bị ngập lụt; • Khơng ảnh hưởng tới hệ sinh thái nhạy cảm; • Tuân thủ theo quy hoạch xây dựng có khả phát triển kinh tế - xã hội; 50 • Diện tích đất đủ đáp ứng nhu cầu xử lý cần thiết dựa dự báo năm 2020; • Ưu tiên lựa chọn vận hành, tiến hành nghiên cứu dự án sở xử lý chất thải rắn để nâng cấp dịch vụ • Khoảng cách tới nguồn chất thải, thuận lợi để vận chuyển chất thải tới khu vực xử lý; • Nằm xa khu vực thị, xa khu vực văn hóa, tơn giáo lịch sử, khu vực nghỉ dưỡng khu nhà có tính nhạy cảm; • Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, cộng đồng trí b Xây dựng hệ thống bãi rác hợp vệ sinh Mặt bãi rác thiết kế quan tâm tới kết nối chức kế hoạch phát triển tương lai Về bản, điều kiện thiết kế bãi rác hợp vệ sinh tuân thru theo tiêu chuẩn thiết kế bãi rác (TCXDVN261:2001) Chính phủ Việt Nam ban hành Mơ hình sau mơ mặt bãi rác để tham khảo Hình 3.7 Đề xuất hệ thống bãi rác 1) Thiết kế lớp đất phủ cuối Khi đóng cửa bãi rác, lớp đất phủ phủ rác bao gồm mặt nghiêng tạo độ dốc cho bãi rác thực Bề dày lớp đất phủ cuối khoảng 1,0 m để trồng tạo thành công viên Lớp đất phủ cuối thực tiếp nối sau khu vực hoàn thành lắp ống thu nước rác Lớp đất sét phủ dùng làm lớp phủ nhằm giảm lượng nước mưa thấm xuống bãi rác 2) Yêu cầu lượng đất phủ 51 Nhằm giảm ô nhiễm môi trường, rác đạt độ dày tầm 2,0 – 2,5 m, có lớp đất phủ hàng ngày dày 10 – 15 cm độ cao đạt tới mức kết thúc lớp dày 40-50cm đất phủ Trong nghiên cứu nước ngồi bãi rác có khuyến nghị lượng đất phủ bờ kè phải chiếm khoảng 15-25% tổng công suất bãi rác Thiết bị cần cho vận hành bãi rác Để thiết lập hoạt động vận hành hiệu cao hệ thống bãi rác hợp vệ sinh bãi rác, khuyến nghị nên khai thác kết hợp thiết bị máy ủi, máy xúc lật máy xúc Hiện tại, nhiều quốc gia chứng minh hữu hiệu thiết bị vận hành chất thải rắn Vì để cải thiện điều kiện vận hành, cần phải mua thiết bị cần thiết với lý sau : • Vận hành bãi rác thành phố Hạ Long không sử dụng thiết bị máy xúc, máy xúc lật xe rác để rải lớp đất phủ mà phần khơng thể thiếu vận hành hệ thống bãi rác hợp vệ sinh Trong trường hợp khơng có, khó triển khai rải lớp đất phủ mà khơng có máy xúc gàu máy xúc lật vận hành bãi rác • Các máy xúc máy xúc lật khuyến nghị máy đa chức nước có sử dụng nhiều máy việc tìm phụ tùng thay dễ dàng Để cải thiện hoạt động bãi rác hợp vệ sinh, thiết bị đóng vai trị quan trọng bãi rác Trong dự án bãi rác này, sở vật chất phân loại thành nhóm thể Bảng 6.3-8 trình bày dinh mục thiết bị hạng nặng cần cho hoạt động bãi rác khu đổ rác cho quan quản lý 3.4 Đề xuất thêm số giải pháp tăng cường công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP Hạ Long 3.4.1 Giải pháp chế sách Hiện nay, mơ hình quản lý, thu gom, phân loại, chất thải rắn sinh hoạt phổ biến doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích với chế tài UBND tỉnh, thành phố quy định Mặt khác, với xu hội nhập kinh tế giới mơ hình hóa xã hội hình thành, phát triển, nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm tới lĩnh vực thu gom, vận chuyển, tái chế chất thải, lại chưa có khung chế pháp lý thuận lợi để khuyến khích, thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực Do đó, số sách đề xuất nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý CTRSH cho khu vực sau: 3.4.1.1 Chính sách để tạo nguồn tài bền vững cho quản lý chất thải rắn đô thị 52 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, tăng tỷ lệ đầu tư cho quản lý CTR nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA sách ưu đãi như: - Thúc đẩy sớm q trình hài hồ thủ tục nhà tài trợ, tạo cân dự án đầu tư, kêu gọi nhà tài trợ tăng cường đầu tư cho lĩnh lực quản lý xử lý CTR đô thị khu công nghiệp Các dự án lồng ghép với cơng trình đầu tư nâng cấp thị, xố đói giảm nghèo đô thị, cải thiện môi trường đô thị Xây dựng sách nhằm tạo điều kiện ưu đãi, tăng sức hút nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức đầu tư dạng BOT (Xây dựng – vận hành – chuyển giao), BT (Xây dựng – Chuyển giao) quản lý CTR Một số dự án xử lý chất thải hình thức BOT, BT phù hợp với điều kiện Việt Nam dự án xây dựng nhà máy xử lý CTR tạo điện năng, nhà máy chế biến phân compost chất lượng cao, nhà máy xử lý CTR theo chế CDM … Các hình thức đầu tư tạo hội thực việc chuyển giao công nghệ xử lý CTR tiên tiến hội đào tạo người Việt Nam quản lý vận hành công nghệ Tranh thủ giúp đỡ Quốc tế hình thức: viện trợ, cho vay vốn, đào tạo, giúp đỡ kỹ thuật; đẩy mạnh việc đa dạng hố hình thức đầu tư để khai thác tối đa kênh đầu tư Tiếp tục tăng cường vận động trực tiếp tập đoàn lớn đầu tư vào dự án cụ thể Xây dựng kế hoạch ưu tiên phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi cho đô thị để đầu tư trang thiết bị xây dựng khu xử lý CTR Có sách khuyến khích ưu đãi doanh nghiệp nước đầu tư vào hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại 3.4.1.2 Sử dụng công cụ kinh tế để tạo nguồn tài cho quản lý CTR đô thị Sử dụng hợp lý, đắn công cụ kinh tế không mang lại nguồn thu cho cơng tác bảo vệ mơi trường mà cịn tạo điều kiện để phát triển dịch vụ môi trường; khuyến khích giảm phát thải, đổi cơng nghệ thân thiện môi trường, sử dụng công nghệ sạch, tiết kiệm chi phí, kiểm sốt nhiễm quản lý tốt chất thải; xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung cơng tác quản lý CTR nói riêng Các cơng cụ kinh tế thực nguyên tắc: người gây ô nhiễm phải trả tiền người hưởng lợi phải trả tiền Trong việc hoàn thiện hệ thống văn pháp quy cần thời gian dài biện pháp sử dụng công cụ kinh tế cần coi giải pháp cấp 53 bách cần nghiên cứu áp dụng Một số công cụ kinh tế quản lý CTR cần triển khai áp dụng Việt Nam thời gian tới bao gồm: Phí: tiếp tục nghiên cứu hồn thiện loại phí (phí người sử dụng dịch vụ, phí thải bỏ sản phẩm) cho phù hợp với thực tiễn đảm bảo mục tiêu giảm nhiễm có nguồn thu để đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường Trợ cấp: Sử dụng khoản trợ cấp, ưu đãi thuế nhằm khuyến khích phát triển hoạt động tái chế chất thải xây dựng nhà máy xử lý CTR Các khoản khuyến kích kinh tế khác nhằm giảm thiểu lượng CTR phát sinh, bao gồm: khấu trừ thuế cho ngành công nghiệp dùng vật liệu tái chế thay phần nguyên vật liệu; trợ cấp đầu tư, khoản vay lãi xuất thấp dự án xây dựng xưởng tái chế CTR; hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu tái chế… để khuyến khích xí nghiệp, nhà máy thực hoạt động tiết kiệm tài nguyên Giấy phép xả thải: giải pháp đề xuất làm tăng trình tái chế chất thải Giấy phép quyền mua bán nơi sản xuất có chi phí cho hoạt động tái chế cao nơi có chi phí cho hoạt động tái chế thấp Những chi phí bao gồm chi phí cho nguyên liệu đầu vào qua tái chế chi phí để tái chế phế liệu sau xả thải Các chế tài khác: thưởng phạt môi trường, đền bù thiệt hại môi trường Đặc biệt hay đẩy mạnh xã hội hố cơng tác quản lý CTR, cần có chế tài phù hợp nhằm khuyến khích tổ chức tập thể tư nhân tham gia vào hoạt động quản lý CTR 3.4.2 Giải pháp quản lý 3.4.2.1 Tăng cường nguồn nhân lực làm công tác quản lý môi trường Cơ cấu tổ chức quản lý thực trạng nguồn nhân lực làm công tác quản lý mơi trường có quản lý CTR sinh hoạt nêu mục 2.4.2 cho thấy vấn đề tồn máy quản lý nhà nước mơi trường số lượng nguồn nhân lực cịn thiếu, chất lượng, trình độ chun mơn chưa đáp ứng nhu cầu, từ cán cấp huyện đến cấp xã Như vậy, cần phải bổ sung nguồn nhân lực làm công tác quản lý môi trường đáp ứng nhu cầu công việc sau: Ở cấp xã, phường cần tuyển dụng cán có chun mơn nghiệp vụ môi trường phụ trách quản lý lĩnh vực môi trường, không phân công cán kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ Cần có chương trình bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho cán Đối với cấp thành phố cần bổ sung – cán có chun mơn nghiệp vụ môi trường Thường xuyên cử cán học, tham gia lớp tập huấn nâng cao chuyên 54 môn nghiệp vụ, cập nhập thông tin khoa học công nghệ để đáp ứng yêu cầu công việc UBND thành phố cần tổ chức khóa học, buổi tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán nhằm giúp cán có chun mơn vững vàng để giải công việc, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường, giới thiệu phương pháp, công nghệ xử lý chất thải trước thải môi trường 3.4.2.2 Phối hợp với quan, đoàn thể quản lý CTR sinh hoạt Huy động nguồn lực Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc, Hội phụ nữ tham gia quản lý môi trường, khơi dậy phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, khu dân cư Đối với quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP Hạ Long cần phải có phối hợp quản lý chặt chẽ từ cấp sở xóm, cấp xã đến cấp huyện để tiến hành công việc cụ thể sau: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý CTR sinh hoạt thông qua phong trào văn hóa văn nghệ, phong trào vệ sinh môi trường nhân ngày lễ tết Trong buổi họp Chi bộ, họp qn nhân chính, họp đồn Thanh niên đưa nội dung tuyên truyền, giáo dục có kế hoạch hành động bảo vệ môi trường để triển khai thực Khuyến khích thành viên quan đồn thể tham gia vào đội vệ sinh mơi trường để vừa thực thi công việc vừa giám sát việc chấp hành thực người dân 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình điều tra khảo sát thực tế phường Bạch Đằng Hồng Hải phường trung tâm phía Đơng thành phố Hạ Long cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt, đề tài rút số kết luận sau: Hai phường Bạch Đằng Hồng Hải phường trung tâm đặc trưng cho phát triển kinh tế - thương mại (phường Bạch Đằng), đặc trưng cho phát triển đô thị văn hóa (phường Hồng Hải) đời sống xã hội phường tương đối cao lượng chất thải rắn phát sinh sinh hoạt ngày nhiều Kết khảo sát cho thấy: - Do phường có mức sống tương đơng lượng rác thải phát sinh đầu người tương đối giống - Lượng rác thải thu gom có tỷ lệ cao - CTR sinh hoạt chưa phân loại nguồn Bên cạnh Khóa luận có đề xuất cho việc quản lý CTR sinh hoạt có hiệu khu vực nghiên cứu sau: - Đề xuất mô hình phân loại rác nguồn khu vực nghiên cứu thành loại: chất thải hữu (sản xuất phân hữu nhà máy xử lý rác Hạ Long), chất thải tái chế (được đưa sở tái chế) chất thải cịn lại chơn lấp bãi rác Đèo Sen - Đề xuất phương án lưu chứa, thu gom chất thải rắn sinh hoạt Trong giai đoạn từ 2013-2015 áp dụng mơ hình lưu chứa, thu gom theo hộ gia đình Giai đoạn từ 2015 đến năm 2020: Các thùng rác loại 240 lít đặt vị trí cố định tuyến đường nên hộ gia đình đổ chất thải rắn vào thời gian ngày, tránh việc lưu chứa chất thải rắn nhà gây vệ sinh - Đề xuất vị trí trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn khu vực nghiên cứu trạm trung chuyển thống trạm trung chuyển khơng thống cỡ nhỏ - Đề xuất tuyến đường vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu dựa tuyến thu gom rác trạng nhằm đảm bảo thời gian thu gom hiệu tránh ắc tắc giao thông 56 4.2 Kiến nghị Xuất phát từ kết đạt khó khăn, tồn cơng tác quản lý rác thải Báo cáo đưa giải pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý rác thải nói riêng, bảo vệ mơi trường nói chung Khóa luận xin đưa số kiến nghị sau: - Để thực việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt có hiệu cần phải có ủng hộ quan tâm quyền địa phương, đơn vị quản lý phối hợp thực người dân doanh nghiệp - Về nguồn nhân lực trang thiết bị: Cần quan tâm, bổ sung lượng công nhân thu gom rác Để đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải cần có chế độ quan tâm đến công nhân thu gom rác việc làm tăng lương, có chế độ khuyến khích, khen thưởng tun dương cơng nhân có thành tích cao, có tinh thần trách nhiệm cơng việc Do cần vận động tuyên truyền để nhân dân tham gia đóng phí đầy đủ Bên cạnh đó, để tốt cần tăng cường, đầu tư trang bị thêm thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải địa bàn khu vực nghiên cứu - Công tác tuyên truyền, vận động: Hướng dẫn đến hộ dân, xí nghiệp, sở sản xuất kinh doanh cần xây dựng biện sử dụng sản phẩm tái chế Tăng cường vận động hộ dân chưa đăng ký thu gom, đăng ký hợp đồng thu gom ký kết hợp đồng thu gom với quan, xí nghiệp sản xuất nhằm hạn chế tối đa nguồn rác thải bị vứt bỏ lung tung - Công tác quản lý: Tăng cường công tác thu gom, hạn chế tối đa phát triển bãi rác tự phát nhằm hạn chế trạng ô nhiễm môi trường rác thải gây ra, mặt khác làm đẹp cảnh quan mơi trường thị Cần có biện pháp xử phạt nghiêm hành vi vứt rác không nơi quy định, vứt nơi công cộng: đường phố, ngõ xóm, ven biển… Kiến nghị UBND thành phố Hạ Long, phịng TNMT sát cơng tác quản lý CTR sinh hoạt, thường xuyên đôn đốc xã, phường thực tốt quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương; UBND xã, phường quan tâm đạo để công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt hoạt động hiệu 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý Mơi trường, NXB Thống Kê Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Cục Bảo vệ mơi trường (2008), Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng, Lâm Đồng Bộ Xây dựng (2009), Quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lý chất thải rắn Hội bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam- Môi trường sống, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Viện chiến lược sách (2010), Đề cương chi tiết Báo cáo tình hình phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường xây dựng chiến lược phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường năm 2011 – 2020 10 Lê Văn Khoa, (2001), Khoa học Mơi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hồng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật thiết bị thiết bị xử lý chất thải Bảo vệ Môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009), Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ tháng 3/2009, số 5, trang 12 13 Trương Thành Nam (2009), Bài giảng Kinh tế chất thải, Khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 58 14 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (tập 1), Nxb Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Văn Nhương (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nơng sản chủ yếu (lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Vi Ngoan (2009), Werbsite báo Hưng Yên: http://www.baohungyen.org.vn/content/viewer.asp?a=13778&z=64 18 Nguyễn Anh Khoa (2010), Werbsite báo Cần Thơ: http://baocantho.com.vn/? mod=detnews&catid=77&id=55750) 19 Werbsite sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc: http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php?nre_vp=News&in=viewst&sid=2111 20 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Bài giảng kinh tế chất thải, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 21 UBND thành phố Hạ Long (2012), Niên giám thống kê thành phố Hạ Long năm 2012 22 UBND thành phố Hạ Long (2012), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 23 Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh (2008), Việt Nam có nguy biến thành bãi thải công nghiệp giới: http://env.hcmuaf.edu.vn/contents.php? ur=env&ids=2189#sthash.dLY84SJv.dpuf 24 URENCO Hạ Long (2008), Báo cáo trạng công tác quản lý chất thải rắn thành phố Hạ Long 25 Viện Khoa học Kỹ thuật môi trường (IESE)- Đại học xây dựng (2008), Báo cáo kết quan trắc môi trường năm 2008 26 Cổng thông tin điện tử TP Hạ Long, http://halongcity.gov.vn 59 ... thành lập đồ trạng quy hoạch môi trường 23 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Hiện trạng phát thải chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP Hạ Long. .. hình phát sinh chất thải 45 có chất thải rắn sinh hoạt Quản lý chất thải rắn sinh hoạt cấp thành phố Hạ Long có điều phối quan quản lý sau: - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh có chức quản l? ?, tham... CTR, loại đựng chất thải rắn hữu (hoa, rau, qu? ?, thức ăn thừa, bã ch? ?, cà ph? ?, cây, thân cỏ…) loại đựng chất thải rắn vô (xương, cành cây, vỏ s? ?, hến, sành s? ?, vải, than tổ ong, mẩu thuốc lá,

Ngày đăng: 07/12/2016, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Lượng phát sinh chất thải rắn ở một số nước  Tên nước Dân   số   đô   thị   hiện   nay - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Bảng 1.1. Lượng phát sinh chất thải rắn ở một số nước Tên nước Dân số đô thị hiện nay (Trang 8)
Bảng 1.1 cho thấy sự khỏc biệt rừ rệt về tỷ lệ phỏt sinh rỏc thải bỡnh quõn theo đầu người giữa các nước phát triển (có thu nhập cao) và các nước kém phát triển (thu nhập thấp), như ở Hàn Quốc (1,59 kg/người/ngày) nghĩa là cao gấp 4 lần so với nước kém ph - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Bảng 1.1 cho thấy sự khỏc biệt rừ rệt về tỷ lệ phỏt sinh rỏc thải bỡnh quõn theo đầu người giữa các nước phát triển (có thu nhập cao) và các nước kém phát triển (thu nhập thấp), như ở Hàn Quốc (1,59 kg/người/ngày) nghĩa là cao gấp 4 lần so với nước kém ph (Trang 9)
Bảng 1.2. Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước  STT Nước Tái chế (%) Chế biến phân vi - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Bảng 1.2. Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước STT Nước Tái chế (%) Chế biến phân vi (Trang 9)
Bảng 1.3. Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007  STT Loại đô thị Lượng   CTRSH   bình - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Bảng 1.3. Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 STT Loại đô thị Lượng CTRSH bình (Trang 11)
Hình 1.1. Bản đồ Thành phố Hạ Long - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 1.1. Bản đồ Thành phố Hạ Long (Trang 16)
Sơ đồ vị trí phường Bạch Đằng được thể hiện qua hình 1.2: - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Sơ đồ v ị trí phường Bạch Đằng được thể hiện qua hình 1.2: (Trang 21)
Sơ đồ vị trí phường Hồng Hải được thể hiện qua hình 1.3: - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Sơ đồ v ị trí phường Hồng Hải được thể hiện qua hình 1.3: (Trang 22)
Bảng 2.1 Tổng hợp lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại khu vực nghiên cứu - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Bảng 2.1 Tổng hợp lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại khu vực nghiên cứu (Trang 24)
Hình 2.1. Đồ thị lượng CTRSH phát sinh tại 20 phường của TP. Hạ Long - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 2.1. Đồ thị lượng CTRSH phát sinh tại 20 phường của TP. Hạ Long (Trang 25)
Bảng 2.2 Tổng hợp khối lượng CTR phát sinh tại địa bàn nghiên cứu - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Bảng 2.2 Tổng hợp khối lượng CTR phát sinh tại địa bàn nghiên cứu (Trang 26)
Bảng 2.2 cho thấy: Khối lượng CTR sinh hoạt từ các nguồn phát sinh tại địa bàn nghiên  cứu  chủ  yếu  từ  các hộ gia  đình  (16,77 tấn/ngày),  tiếp  theo  là từ  chợ  (5,9 tấn/ngày), từ đường (5,0 tấn/ngày), còn lại là từ các nguồn khác, chiếm tỷ lệ không - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Bảng 2.2 cho thấy: Khối lượng CTR sinh hoạt từ các nguồn phát sinh tại địa bàn nghiên cứu chủ yếu từ các hộ gia đình (16,77 tấn/ngày), tiếp theo là từ chợ (5,9 tấn/ngày), từ đường (5,0 tấn/ngày), còn lại là từ các nguồn khác, chiếm tỷ lệ không (Trang 27)
Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước về môi trường thành phố Hạ Long - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước về môi trường thành phố Hạ Long (Trang 28)
Hình 2.4. Quy trình thu gom CTR sinh hoạt - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 2.4. Quy trình thu gom CTR sinh hoạt (Trang 29)
Hình 2.4 cho thấy bộ máy quản lý Công ty CP Môi trường Đô thị INDEVCO tương đối gọn gàng, cú phõn cụng rừ ràng từng bộ phận, cú phõn chia cụ thể từng khu vực quản lý - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 2.4 cho thấy bộ máy quản lý Công ty CP Môi trường Đô thị INDEVCO tương đối gọn gàng, cú phõn cụng rừ ràng từng bộ phận, cú phõn chia cụ thể từng khu vực quản lý (Trang 30)
Hình 2.5 Số lượng công nhân vệ sinh môi trường tại các phường khu vực nghiên cứu (Nguồn: Công ty CP Môi trường Đô thị INDEVCO, 2013) - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 2.5 Số lượng công nhân vệ sinh môi trường tại các phường khu vực nghiên cứu (Nguồn: Công ty CP Môi trường Đô thị INDEVCO, 2013) (Trang 31)
Bảng 3.3 Phương thức lưu chứa CTR sinh hoạt khi phân loại tại nguồn - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Bảng 3.3 Phương thức lưu chứa CTR sinh hoạt khi phân loại tại nguồn (Trang 38)
Bảng 3.3 cho thấy các phương thức lưu chứa CTR sinh hoạt khác nhau tại nguồn. Cách phân loại tại nguồn này cho là một việc làm có ý nghĩa rất lớn, mục đích cơ bản là tách CTR hữu cơ, tách CTR có thể tái chế, tái sử dụng, phần còn lại đưa đi chôn lấp. - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Bảng 3.3 cho thấy các phương thức lưu chứa CTR sinh hoạt khác nhau tại nguồn. Cách phân loại tại nguồn này cho là một việc làm có ý nghĩa rất lớn, mục đích cơ bản là tách CTR hữu cơ, tách CTR có thể tái chế, tái sử dụng, phần còn lại đưa đi chôn lấp (Trang 39)
Hình 3.3 Vận chuyển thùng rác bằng xe ba gác đạp - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 3.3 Vận chuyển thùng rác bằng xe ba gác đạp (Trang 41)
Hình 3.2. Thùng lưu chứa rác công cộng loại 240 lít và loại 660 lít - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 3.2. Thùng lưu chứa rác công cộng loại 240 lít và loại 660 lít (Trang 41)
Hình 3.4 Sơ đồ mạng lưới thu gom sơ cấp tại phường Bạch Đằng và phường Hồng Hải - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 3.4 Sơ đồ mạng lưới thu gom sơ cấp tại phường Bạch Đằng và phường Hồng Hải (Trang 43)
Hình 3.5. Bản đồ quy hoạch đề xuất trạm trung chuyển rác phường Bạch Đằng - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 3.5. Bản đồ quy hoạch đề xuất trạm trung chuyển rác phường Bạch Đằng (Trang 46)
Hình 3.6. bản đồ quy hoạch đề xuất trạm trung chuyển rác phường Hồng Hải Bảng 3.4. Vị trí các trạm trung chuyển rác chính thống và không chính thống tại khu vực nghiên cứu - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 3.6. bản đồ quy hoạch đề xuất trạm trung chuyển rác phường Hồng Hải Bảng 3.4. Vị trí các trạm trung chuyển rác chính thống và không chính thống tại khu vực nghiên cứu (Trang 47)
Bảng 3.6. Năng lực chôn lấp của bãi chôn lấp Hà Khẩu - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Bảng 3.6. Năng lực chôn lấp của bãi chôn lấp Hà Khẩu (Trang 50)
Hình 3.7. Đề xuất hệ thống bãi rác - DH3QM1  đồ ấn QUY HOẠCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT   TP hạ LONG   (HƯƠNG GIANG , HOÀI ANH, THANH THẢO)
Hình 3.7. Đề xuất hệ thống bãi rác (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w