Đồ án Quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hạ Long

MỤC LỤC

Các khái niệm liên quan

Chất thải rắn và chất thải rắn sinh hoạt a. Định nghĩa

Đặc biệt, các chất hữu cơ trên được tận dụng nhiều trong trong đời sống hàng ngày của con người ở các dạng dầu thải trong các thiết bị điện trong gia đình, các thiết bị ngành điện như máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu chế biến, chất làm mát trong truyền nhiệt..Theo đánh giá của các chuyên gia, các loại chất thải nguy hại ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng nghiêm trọng nhất là đối với khu dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm môi trường do chất thải rắn cũng đã đến mức báo động. Cho đến nay, tỏc hại nghiờm trọng của chỳng đó thể hiện rừ qua những hình ảnh các em bé bị dị dạng, số lượng những bệnh nhân bị bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da..do chất thải rắn gây ra và đặc biệt là những căn bệnh ung thư ngày càng gia tăng mà việc chuẩn đoán cũng như xác định phương pháp điều trị rất khó khăn.

Quy hoạch môi trường a. Quy hoạch

Quy hoạch chung thường định hướng vào việc quy hoạch sử dụng đất và phát triển cấu trúc vật lý, cung cấp chỉ dẫn khuôn mẫu cho các quy hoạch chức năng để có thể hướng tới các mục tiêu chung cũng như chia sẻ nguồn dữ liệu đảm bảo cho việc chọn lựa các vị trí thích hợp và phối hợp thời gian trong phát triển. Các phương tiện giao thông, cấp nước, đố thải chất thải là then chốt cho đô thị hoá một vùng là công việc của những nhà quy hoạch chức năng chứ không phải của các nhà quy hoạch chung ( những người xác. định tính chất, số lượng, vị trí của phát triển đô thị – là những nhân tố quyết định đến chất lượng môi trường).

Giới thiệu về khu vực nghiên cứu

Phường Bạch Đằng

Bạch Đằng là một trong những phương trung tâm của TP Hạ Long, có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện, điều kiện kinh tế tương đối phát triển, các cơ sở kinh doanh dịch vụ, hệ thống nhà hàng, khách sạn được đầu tư xây dựng nhiều. Toàn phường có 12 khu với 108 tổ dân, là phường trung tâm của thành phố có thế mạnh về phát triển thương mại dịch vụ.

Phường Hồng Hải

Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập, kế thưà các kết quả nghiên cứu của các chương trình, đề tài khoa học, các dự án quốc tế có liên quan tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. - Nghiên cứu các tài liệu về pháp luật, chính sách, các quy định và các chương trình hành động ưu tiên bảo vệ môi trường quốc gia để áp dụng cho công tác quản lý chất thải rắn thành phố Hạ Long, Quảng Ninh. - Phương pháp ứng dụng công nghệ GIS trong việc thành lập các bản đồ hiện trạng và quy hoạch môi trường.

HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

Hiện trạng phát thải chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP Hạ Long 1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh

  • Tổng hợp khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực nghiên cứu
    • Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long 1. Nhân lực bố trí thu gom chất thải rắn sinh hoạt

      Tại khu vực nghiên cứu của là 2 phường : Bạch Đằng và Hồng Hải nằm ở phía Đông thành phố Hạ Long, đây là 2 phường trung tâm của thành phố mang đặc trưng cho sự phát triển chung của thành phố Hạ Long về dịch vụ, thương mại, phát triển đô thị lấn biển và đây cũng là nơi tập trung khu hành chính của tỉnh. Hiện nay công tác quản lý CTR sinh hoạt chưa được tách riêng ra thành một mảng riêng để quản lý, từ trung ương đến địa phương chưa có cán bộ chuyên trách phân công quản lý theo nguồn thải, tính chất của chất thải. - Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố là cơ quan chuyên môn có trách nhiệm tham mưu cho UBND thành phố về vấn đề liên quan đến đất đai, môi trường và trực tiếp quản lý lĩnh vực môi trường trên địa bàn thành phố trong đó có quản lý CTR sinh hoạt.

      Trước tháng 2/2010 toàn bộ lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố được Công ty CP Môi trường Đô thị INDEVCO thu gom, vận chuyển rác thải đến 2 bãi rác Đèo Sen và Hà Khẩu còn Công ty cổ phần môi trường đô thị Hạ Long quản lý và xử lý rác tại 2 bãi rác. Tuy nhiên, từ sau tháng UBND TP Hạ Long Phòng TNMT TP Hạ Long Phòng ban khác UBND Cán bộ địa chính-xây dựng, môi trường của xã, phường UBND tỉnh QuảngNinh Các TT, phòng ban Sở TNMT tỉnh Quảng Ninh Sở, ngành khác Chi cục BVMT TT quan trắc, phân tích MT 2/2010 các hoạt động thu gom vận chuyển và quản lý bãi rác đã được chuyển hết cho Công ty CP Môi trường Đô thị INDEVCO thu gom rác trên địa bàn thành phố Hạ Long. Hiện nay, chất thải rắn sinh hoạt từ các nguồn phát sinh khác nhau (hộ gia đình, công sở, trường học, đường phố…) trên địa bàn nghiên cứu được thu gom theo hình thức người thu gom rác sẽ dùng xe đẩy tay có thùng rác 400 lít rỗng không chứa rác từ nơi tập trung đến vị trí lấy rác đầu tiên của tuyến thu gom, lấy các túi rác của hộ gia đình lên xe thu gom, sau đó lấy tiếp tục lấy rác ở hộ 51 gia đình tiếp theo.

      Hình 2.1. Đồ thị lượng CTRSH phát sinh tại 20 phường của TP. Hạ Long
      Hình 2.1. Đồ thị lượng CTRSH phát sinh tại 20 phường của TP. Hạ Long

      ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH QUẢN LÝ

      CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ HẠ LONG

      Dự báo diễn biến tình hình rác thải sinh hoạt tại thành phố Hạ Long

        - Các điều kiện kinh tế - xã hội bao gồm cơ cấu kinh tế; mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tại từng vùng kinh tế. (Nguồn: Tính toán trên cơ sở dự báo tăng dân số và tiêu chuẩn tạo rác). Từ bảng 3.2 nhận thấy lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại thành phố Hạ Long đến năm 2020 ước tính khoảng 333,2 tấn/ngày, một khối lượng rác khổng lồ cần phải xử lý.

        Các căn cứ để lập quy hoạch 1. Cơ sở pháp lý

          “Phê duyệt đề cương và dự toán Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”. - Hướng dẫn kỹ thuật quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị của Bộ Xây Dựng. “Hướng dẫn thực hiện các quy định bảo vệ MT đối với lựa chọn địa điểm để xây dựng và vận hành các bãi chôn lấp chất thải rắn.

          - Các tài liệu, số liệu về kinh tế - xã hội của các huyện, sở, ban ngành tại thành phố Hạ Long.

          Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường cho vùng nghiên cứu 1. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

          • Xử lý chất thải rắn sinh hoạt

            Mỗi gia đình có thế sử dụng túi lót bên trong thùng đựng rác, là loại túi đựng rác không thu hồi (túi được làm bằng giấy hoặc bằng chất dẻo), kích thước màu sắc của túi được tiêu 77 chuẩn hóa để tránh sử dụng túi vào mục đích khác, túi màu xanh đựng chất thải hữu cơ, túi màu vàng đựng chất thải vô cơ, rác tái chế do người dân tự lưu trữ theo từng gia đình. Mỗi gia đình có thế sử dụng túi lót bên trong thùng đựng rác, là loại túi đựng rác không thu hồi (túi được làm bằng giấy hoặc bằng chất dẻo), kích thước màu sắc của túi được tiêu chuẩn hóa để tránh sử dụng túi vào mục đích khác, túi màu xanh đựng chất thải rắn hữu cơ, túi màu vàng đựng chất thải rắn vô cơ. Các thùng chứa chất thải rắn được thiết kế gọn nhẹ, có bánh xe, có nắp đậy, thuận tiện cho đổ rác, vận chuyển nhẹ nhàng, được thường xuyên rửa sạch, khi đầy được kịp thời vận chuyển bằng xe cải tiến, xe chuyên dùng đến các trạm trung chuyển hoặc điểm xe ép rác, đảm bảo không để rác lộ thiên, tập trung trên các đường phố.

            Thông qua các tiêu chí xác định vị trí các trạm trung chuyển cùng với đặc điểm của các trạm trung chuyển không chính thống như phân tích ở trên cho thấy đặc điểm của các trạm trung chuyển không chính thống phù hợp với các khu dân cư cũ tại khu vực phường Bạch Đằng và phường Hồng Hải do diện tích các khu dân cư nhỏ, mật độ dân cư đông đúc, hạ tầng chật hẹp. Các trạm trung chuyển chính thống: Các trạm trung chuyển chính thống trong đó chất thải rắn được đổ ngay lập tức từ các phương tiện thu gom (hay các thùng chứa) hoặc trực tiếp vào xe cộ vận chuyển hoặc vào các bộ phận chứa (thùng contenơ bằng thép, bể chứa bằng bê tông). Đây là vị trí khu công viên và khu dân cư mới, trong tương lai sẽ hình thành khu dân cư đông đúc cùng với các hoạt động vui chơi giải trí tại công viên sẽ là nguồn phát sinh CTR sinh hoạt lớn trong tương lai nên cần bố trí trạm trung chuyển rác chính thống để thuận tiện cho việc tập kết rác cũng như thu gom rác của khu vực này.

            Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp chôn lấp Bãi chôn lấp Đèo Sen: Bãi chôn lấp chất thải rắn Đèo Sen ở thung lũng giáp nghĩa trang thành phố, thuộc phường Hà Khánh, ở cách phía Bắc Hồng Gai khoảng 5km, bãi này đã được cải tạo theo phương thức hợp vệ sinh từ năm 2004. Bởi vậy nhóm nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt là xây dựng thêm bãi rác hợp vệ sinh và kết hợp với hoạt động 3R để xử lý lượng rác thải đã thu gom bằng hoạt động tái chế, tái sử dụng để tái tạo năng lượng hoặc sản xuất phân vi sinh.

            Bảng 3.3 Phương thức lưu chứa CTR sinh hoạt khi phân loại tại nguồn
            Bảng 3.3 Phương thức lưu chứa CTR sinh hoạt khi phân loại tại nguồn