SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT- SỐT... Giải thích cơ chế tăng thân nhiệt trong sốt, các giai đoạn sốt.. Trình bầy rối loạn chuyển hoá và chức năng các cơ quan trong sốt.. Sự duy trì t
Trang 1SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT- SỐT
Trang 2MỤC TIÊU
1 Trình bầy nguyên nhân, biểu hiện của say nóng, say nắng, nhiễm lạnh
2 Nêu định nghĩa sốt, yếu tố gây sốt.
3 Giải thích cơ chế tăng thân nhiệt trong sốt, các giai đoạn sốt.
4 Trình bầy rối loạn chuyển hoá và chức năng các cơ quan trong sốt.
5 Nêu ý nghĩa của sốt và nguyên tắc xử trí.
Trang 3Thân nhiệt :
Nhiệt độ trung tâm : ổn định = 37oC
Nhiệt độ ngoại vi:
Nhiệt độ trung bình: nách, trực tràng
To nách : 36,5oC
To trực tràng : 37oC ngày 36,3-37,3oC
Giới hạn nhiệt độ rất hẹp 25oC - 43oC
I.Đại cương về thân nhiệt
3
Trang 4Sự duy trì thân nhiệt.
Thần kinh
Trung tâm điều nhiệt
Hypothalamus
Nội tiết
Tuyến giáp:
To lạnh → dưới đồi → tuyến
yên→ tuyến giáp (TSH)
Tuyến thượng thận:
Tủy thượng thận:Noadrenalin
Tuyến yên:
Điểm đặt nhiệt.
Trang 5Cơ chế điều nhiệt:
Hóa học:
Phản ứng hoá học Nội tiết
Lý học:
Bức xạ 43 - 71%
Dẫn truyền 31%
Bốc hơi 21 - 71%
Trang 6II.Các thay đổi thân nhiêt ở người.
Khái niệm
Thay đổi thân nhiệt chủ động/ thụ động
2.1 Giảm thân nhiệt:
Khái niệm: T0 trung tâm 1-2oC
Sản nhiệt < Thải nhiệt
Giảm thân nhiệt sinh lý:
Giảm thân nhiệt bệnh lý:
Nhiễm lạnh:
TTĐN bình thường
34oC tế bào
30oC vùng dưới đồi
Giảm thân nhiệt nhân tạo: 1950
Trang 7Sinh nhiệt>thải nhiệt
37,2oC sáng, 37,7oC chiều
Nhiễm nóng:
Nguyên nhân:
Cơ chế: TTĐN bình thường Biểu hiên: Tăng thải nhiệt
Thân nhiệt 41-42,5oC
Say nắng:
Nguyên nhân:
Cơ chế:
Biểu hiên:
Sốt :
Trang 81 Định nghĩa
Tình trạng gia tăng thân nhiệt do rối loạn trung tâm điều nhiệt.
2 Chất gây sốt
Chất gây sốt ngoại sinh:
- Khái niêm
- Các yếu tố gây sốt gồm
▪Vi khuẩn gram (+), ngoại độc tố.
▪Vi khuẩn gram (-), nội độc tố
▪VK lao
▪Virus.
▪Vi nấm
▪Chất steroid gây sốt.
▪Phức hợp kháng nguyên kháng thể
▪Kháng nguyên gây quá mẫn chậm
▪Chất từ ổ viêm và ổ hoại tử.
▪Thuốc
Trang 9- 11 loại protein.
Cachectin (TNFα) - Đại thực bào Lymphotoxin (TNFβ) - Lymphocyte B,T IL1 α, IL1β - Đại thực bào và tế bào khác INF α, β, γ
IL6 - Từ nhiều loại tb MIF-1α, MIF-1β - Đại thực bào IL8 - Đại thực bào
Cytokine sốt mạnh: IL-1, TNFα, INF, và IL-6
- Điều hòa sốt: IL-1Ra (IL-receptor antagonist)
Trang 10Chất gây sốt ngoại sinh
↓
Tế bào thực bào
↓ Chất gây sốt nội sinh
↓ Trung tâm điều nhiệt
↓ Acid Arachidonic
↓ PGE2
↓ cAMP
↓ Tăng điểm đặt nhiệt
↓ Tăng sản nhiệt Giảm thải nhiệt
↓ Sốt
Trang 11Cơ chế: Sản nhiệt>Thải nhiệt Biểu hiện:
Sốt đứng :
Cơ chế: Sản nhiệt = Thải nhiệt Biểu hiện:
Sốt lui :
Cơ chế: Sản nhiệt<Thải nhiệt Biểu hiện:
Các yếu tố ảnh hưởng tới sốt: Vỏ não, Tuổi, Nội tiết, Tác
nhân
Trang 124 Các rối loạn chuyển hóa trong sốt
- RLCH năng lượng : T o tăng→CH năng lượng↑, ↑tiêu thụ oxy
( ↑1 o C, CH tăng 3,3%, tiêu thụ oxy tăng 13%)
- RLCH glucid tăng : ↑ đường huyết, ↓ dự trữ glycogen, ↑ lactic acid.
- RLCH lipid : ↑ sử dụng lipid, ↑ thể cetone trong máu
- RLCH protid : ↑ thoái hóa protein, ↓ tổng hợp protein
Chuyển hóa protid có thể tăng đến 30%
- Nhu cầu các vitamin (vit B và C).
- CH muối nước và thăng bằng acid-base :
Aldosterone và ADH→giảm nước tiểu
Aldosterone và ADH→tăng bài nước tiểu, vã mồ hôi
Trang 13- RL thần kinh: nhức đầu…, mê sảng, trẻ nhỏ co giật
- RL tuần hoàn: Thân nhiệt tăng 10C, tim tăng 10 nhịp
Khi bắt đầu sốt HA↑, khi sốt giảm HA↓
- RL hô hấp :
- RL tiêu hóa:
- Nội tiết : ↑ ACTH, Cortisol, Adrenaline, Noradrenaline,
Aldosterone và ADH
- Chức năng gan : 30-40%, chống độc
- Tăng chức năng miễn dịch
Trang 146 Ý nghĩa sinh học của sốt
* Ý nghĩa bảo vệ
- Ức chế VK
- Tăng hoạt động của hệ miễn dịch
- Tăng khả năng chống độc
- Giảm sắt trong huyết thanh
* Tác dụng xấu.
* Thái độ xử trí.
- Dè dặt trong hạ sốt nhanh chóng
- Hỗ trợ giúp cơ thể
- Chỉ can thiệp đúng lúc
Trang 15xuất bản Y học 2007
2 Tài liệu tham khảo: Pathologic basic of disease
Copyright © 2010 by Saunders, an imprint of Elsevier Inc ISBN: 978-1-4160-3121-5
“tu.anh29@gmail.com”