CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9B... HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG NHẨM NGHIỆM PT TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TÍCH LẬP PT KHI BIẾT HAI NGHIỆM CỦA NÓ... Khi tính tổng và tích các ng
Trang 1CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9B
Trang 2HỆ THỨC
VI-ÉT VÀ
ỨNG
DỤNG
NHẨM NGHIỆM PT
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
VÀ TÍCH
LẬP PT KHI BIẾT HAI NGHIỆM
CỦA NÓ
Trang 3-Nếu x1, x2 là hai nghiệm của PT
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
thì:
1 HỆ THỨC VI-ÉT:
* Định lí VI-ÉT:
a
b
x
x1 + 2 = −
a
c
x
x1. 2 =
Trang 4
2 BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm ( nếu có) của mỗi phương trình sau:
a) 4x 2 + 2x -5 = 0 b) 5x 2 + x + 2 = 0
Trang 5Khi tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai ta thực hiện theo các bước :
Bước 1: Kiểm tra ptrình có nghiệm hay không
Bước 2: Tính tổng và tích
Nếu phương trình có nghiệm thì tính:
tổng x 1 + x 2 = -b/a và tích x 1 x 2 = c/a
Nếu phương trình không có nghiệm thì
không có tổng x 1 + x 2 và tích x 1 x 2 .
Khi tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai ta thực hiện theo các bước
nào?
Trang 6Bài 2 : Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m:
a) x2 - 2x + m = 0; b) x2 + 2(m-1)x + m2 = 0
1.Xác định các hệ số a, b, c.
2.Tính hoặc 3.Phương trình có nghiệm khi nào ? 4.Giải bất phương trình tìm m.
5.Tính tổng và tích các nghiệm.
THẢO LUẬN
NHÓM
THEO GỢI Ý
Các em hoạt động
nhóm
Trang 7a) x 2 - 2x + m = 0 (a = 1, b= -2, c = m ) Δ’ = b’ 2 - ac = (-1) 2 - 1.m= 1 - m
Lời giải
=
=
=
−
−
= +
m
m x
x
x x
1
2 1
) 2 (
2 1
2 1
Phương trình có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0 Theo định lí Vi-et ta có:
⇔ 1 - m ≥ 0
−
Trang 8b) x2 + 2(m-1)x + m2 = 0 (a = 1, b= 2(m-1), c = m2)
Δ’ = (m -1)2 – 1.m2 = - 2m +1
Phương trình có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0
⇔ - 2m + 1 ≥ 0
Vậy m ≤
2
1
Theo định lí Vi-et ta có:
=
=
−
−
=
−
−
= +
2
2 2
1
2 1
1
) 1 (
2 1
) 1 (
2
m
m x
x
m
m x
x
Trang 9Em hãy nêu các cách tính nhẩm nghiệm một số phương trình có dạng: ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0)
1 Dùng hệ thức viet tính nhẩm nghiệm của
phương trình
2 Nếu phương trình ax2+ bx + c= 0 (a ≠ 0 )
có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1=1, còn nghiệm kia là x =2 c
a
3.Nếu phương trình ax2+ bx + c = 0 (a ≠ 0 )
có a – b +c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1= -1,còn nghiệm kia là x = -2 c
a
Trang 10Bài 3 : Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm
các nghiệm của phương trình :
x2 – 7x + 12 = 0 Giải:
Δ = (-7)2 – 4.1.12= 49 – 48 = 1>0
Theo định lý Vi-ét có :
x1 + x2 = 7 và x1.x2 = 12
Suy ra : x1 = 3; x2 =4
hoặc x1 = 4; x2 = 3
Các em hoạt động
nhóm
Trang 11Bài 4 : Tính nhẩm nghiệm của các phương trình :
a) 8x 2-15x +7 = 0; b)
Lời giải a) 8x2-15x +7 = 0 có a = 8, b = -15, c = 7
=> a + b+ c = 8+(-15)+7= 0 Vậy nghiệm của phương trình là:
1 2
7 1;
8
c
x x
a
0 3
) 3 1
(
x
Trang 12Bài 4 : Tính nhẩm nghiệm của các phương trình :
a) 8x 2 -15x +7 = 0;
Lời giải
Vậy nghiệm của phương trình là:
0 3
) 3 1
(
2
) x + − x − =
b
0 3
) 3 1
(
2 ) x + − x − =
b
(a= 1; ; )b = 1 − 3 c = − 3
0 )
3 (
) 3 1
(
= +
a
=>
3 1
) 3
(
;
1 = − x = − − =
x
Trang 13HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Xem lại các phần lý thuyết đã vận dụng vào các bài tập
- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài tập 32,33 SGK/tr 54