Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm kho HCBVTV tại thôn bèo, vĩnh long, vĩnh lộc, thanh hóa

62 1.4K 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm kho HCBVTV tại thôn bèo, vĩnh long, vĩnh lộc, thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm kho HCBVTV tại thôn bèo, vĩnh long, vĩnh lộc, thanh hóa

LỜI CẢM ƠN Trước hết, với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới tiến sỹ Trần Văn Quy, giảng viên trưởng phòng thí nghiệm khoa Môi Trường - Đại học Khoa học Tự nhiên, người tận tình hướng dẫn, quan tâm, bảo, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em bày tỏ lời cám ơn chân thành tới thạc sỹ Trần Văn Sơn, cán Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên cán phòng thí nghiệm khoa môi trường quan tâm, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Môi trường nói riêng thầy cô trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Cảm ơn thầy cô năm qua tận tình bảo dạy dỗ, truyền đạt, hướng dẫn cách tổng hợp kiến thức quý báu giúp đỡ em thực khóa luận điều kiện tốt trang bị cho em hành trang kiến thức, kinh nghiệm quý báu để em bước vào đời Em xin cám ơn sở tài nguyên môi trường tỉnh Thanh Hóa, ủy ban nhân dân xã Vĩnh Long – huyện Vĩnh Lộc – Tỉnh Thanh Hóa, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân quan tâm, ủng hộ động viên em trình học tập thời gian thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên DANH MỤC HÌNH VÀ ẢNH DANH MỤC BẢNG DDT : Diclo diphenyl tricloetan DDD : Diclo diphenyl dicloetan DDE : Diclo dipheny dicloetylen EPA : Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (Environmental Protection Agency) FAO : Tổ chức nông lương giới (Food and Agriculture Organization) GC/ECD: Sắc kí khí (Gas Chromatography) Đetectơ cộng kết điện tử (Electron Capture Detector) HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật IUPAC: Hiệp hội hóa học ứng dụng quốc tế - International Union of Pure and Applied Chemistry LD50 : Liều gây chết 50% vật thí nghiệm (Lethal Dose) POPs : Hợp chất ô nhiễm hữu khó phân hủy (Persistant Oganic Pollutan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có sản xuất nông nghiệp lâu đời khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm của Việt Nam thuận lợi cho sự phát triển của trồng cũng thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Do vậy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực cho loài người Ngoài mặt tích cực là tiêu diệt các sinh vật gây hại mùa màng, thuốc BVTV còn gây nhiều hậu quả nghiêm trọng như: phá vỡ cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng, gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường sống và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng và cả cho người sản xuất.Những nguồn gây ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người môi trường xung quanh Một nguồn quan trọng cần cảnh báo chất ô nhiễm hữu bền (Persistant Organic Pollutants - POPs) POPs loại chất thải nguy hại, phát sinh nhiều tư ngành nông nghiệp Trong đó, hóa chất bảo vệ thực vật nguồn phát sinh POPs nhiều nhất, cần phải có nhiều quan tâm chuyên gia môi trường Trong tất loại chất thải nguy hại, hợp chất POPs xem loại chất thải nguy hại nhất, đặc biệt hợp chất POPs thuộc nhóm hóa chất bảo vệ thực vật Tính nguy hại hợp chất POPs tính độc khả tồn lưu môi trường Tất hợp chất hữu vô bền vững, tồn lâu dài môi trường, có khả tích lũy sinh học nông sản, thực phẩm nguồn nước gây hàng loạt bệnh nguy hiểm người Đã có nhiều minh chứng cho POPs phát tán xa, tồn lưu tích tụ chuỗi thực phẩm mô tế bào động vật chúng xem loại hoá chất độc hại Trong kỷ 20, hàng loạt tai nạn ghi nhận mà nguyên nhân chúng có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng, quản lý không hợp lý, không cách POPs Ở Thanh Hóa thập kỷ 60 - 70 kỉ trước, việc sử dụng thuốc BVTV trọng mặt hiệu lực phòng trừ loại dịch hại, xem nhẹ mặt an toàn cho người môi trường Hệ thống kho tàng lưu chứa thuốc BVTV mang tính chất tạm bợ, không quy hoạch, nhiều kho nằm vùng dân cư.Đáng ý kho thuốc vùng dân cư thôn Bèo, Vĩnh Long, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Do thời kỳ chiến tranh, khó khăn kinh tế, hiểu biết hạn chế, vấn đề môi trường chưa coi trọng, buông lỏng công tác quản lý nên dẫn đến HCBVTV tồn đọng, phát tán gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người dân Do đó, em quyết định chọn đề tài : “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm kho HCBVTV thôn Bèo, Vĩnh Long, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa” để nghiên cứu và làm đồ án tốt nghiệp  - Mục đích chính của đề tài Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và vấn đề ô nhiễm thuốc BVTV giới Việt Nam - Tìm hiểu DDT, độc tính tình hình ô nhiễm DDT Việt Nam giới, biện pháp xử lý DDT áp dụng - Tìm hiểu nguồn gốc lịch sử, thực địa vùng kho thuốc BVTV thôn Bèo – Xã Vĩnh Long – Huyện Vĩnh Lộc – Tỉnh Thanh Hóa - Lấy mẫu, phân tích đánh giá trạng ô nhiễm DDT khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá trạng ô nhiễm DDT kho HCBVTV thôn Bèo đề xuất giải pháp phù hợp xử lý ô nhiễm kho thuốc CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát hóa chấtbảo vệ thực vật 1.1.1 Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật Hóa chất bảo vệ thực vật(HCBVTV) là những hợp chất độc nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hóa học được dùng để phòng và trừ sâu, bệnh, cỏ dại, chuột… hại trồng và nông sản (được gọi chung là sinh vật gay hại cho trồng) HCBVTV gồm nhiều nhóm khác nhau, gọi theo tên nhóm sinh vật hại, thuốc trừ sâu dùng để trừ sâu hại, thuốc trừ bệnh dùng để trừ bệnh cây… trừ một số trường hợp còn nói chung mỗi nhóm thuốc chỉ có tác dụng đối với sinh vật gây hại thuộc nhóm đó Thuốc BVTV nhiều còn gọi là thuốc trừ hại (Pesticide) và khái niệm này bao gồm cả thuốc trừ các loại ve, rệp hại vật nuôi và trừ côn trùng hại cây, thuốc điều hòa sinh trưởng trồng 1.1.2 Phân loại thuốc BVTV Hiện nay, HCBVTV rất đa dạng và phong phú về cả chủng loại và số lượng, nhiên có thể phân loại thuốc BVTV theo các hướng sau: Phân loại theo nhóm chất hóa học: Gốc Clor hữu cơ, Gốc phosphor hữu (lân hữu cơ), Carbamate, Pyrethroid và Pyrethrum Phân loại theo nguồn gốc: Vô cơ, Thảo mộc, Hữu tổng hợp Clo hữu cơ, Phospho(lân) hữu cơ, Carbamate, Pyrethroid), Các chất điều hòa tăng trưởng (Growth Regulator) côn trùng, Vi sinh vật {Nấm (Fungus), Vi khuẩn, (Bacteria), Virus Protozoa (động vật đơn bào)} Phân loại theo đường xâm nhập:Các thuốc lưu dẫn (Furadan, Aliette…), Các thuốc tiếp xúc (Sherpa, Cypermethrin, Sumialpha…), Các thuốc công (Methyl Bromide, Chloropicrin…) … Phân loại theo tính độc của thuốc:Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) trực thuộc Liên Hợp Quốc phân loại độc tính của thuốc BVTV theo bảng sau: Bảng Phân loại độc tính thuốc bảo vệ thực vật của tổ chức Y tế thế giới và tổ chức Nông Lương Thế Giới LD50 ( Chuột ) (mg/kg thể trọng ) Loại Độc Đường miệng Đường da Chất rắn Chất lỏng Chất rắn Chất lỏng Ia : Cực độc ≥5 ≥20 ≥10 ≥40 Ib : Rất độc 5-50 20-200 10-100 40-400 II : Độc vừa 50-500 200-2.000 100-1.000 400-4.000 III : Độc nhẹ >500 >2.000 >1.000 >4.000 IV Loại sản phẩm không gây độc cấp sử dụng bình thường ( Nguồn : Asian Development Bank,1987 ) 1.1.3 Con đường phát tán chuyển hóa của BVTV môi trường Các thuốc trừ sâu phun rải lên nông sản, lúa, hoa màu, ăn trái… chịu tác động của nhiều yếu tố môi trường làm giảm hiệu lực và thất thoát Một phần thuốc bị phân hủy tác động của các yếu tố vô sinh (độ ẩm, ánh sáng, oxy ) Và yếu tố sinh học tác động của của vi sinh vật đất, thực vật và vào môi trường, một phần bị tồn lưu thể sinh vật, sâu hại Thuốc trừ sâu có thể khuếch tán bằng nhiều đường khác Khi di chuyển xa, các nhóm clo hữu không dễ tan nước nên tích tụ nhanh chóng ở lớp trầm tích dưới đáy các vũng nước, ao hồ… Do thuốc trừ sâu có chứa khí quyển nên ta thấy nước mưa có nồng độ bằng hoặc cao nồng độ cao nhất tìm thấy nước sông Con đường phát tán thuốc trừ sâu thể hình Hình Con đường phát tán của thuốc BVTV môi trường Trong môi trường đất: Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dư lượng thuốc BVTV Đất nhận thuốc BVTV từ các nguồn khác nhau.Dư lượng thuốc BVTV đất đã để lại các tác hại đáng kể môi trường Thuốc BVTV vào đất các nguồn: Phun xử lí đất, các hạt thuốc BVTV rơi vào đất, theo mưa lũ, theo xác sinh vật vào đất.Quá trình di chuyển thuốc BVTV môi trường đất mô tả hình Hình Con đường di chuyển của thuốc bảo vệ môi trường đất Theo kết nghiên cứu việc phun thuốc cho trồng có tới 50% số thuốc rơi xuống đất phần hấp thụ, phần còn lại thuốc keo đất giữ lại Thuốc tồn đất phân giải qua hoạt đông sinh học của đất và qua tác động các yếu tố hóa, lý Lượng thuốc BVTV tồn dư đất gây hại đến sinh vật đất (các sinh vật làm nhiệm vụ phân hủy, chuyển hóa chất hữu thành chất khoáng đơn giản cần cho dinh dưỡng trồng) là một cách gián tiếp tác động tiêu cực đến trồng Trong môi trường nước: Ô nhiễm môi trường đất dẫn đến ô nhiễm nguồn nước Thuốc trừ sâu đất, dưới tác động của mưa và rửa trôi sẽ tích lũy, lắng đọng lớp bùn đáy ở sông, hồ, ao… sẽ làm ô nhiễm nguồn nước thuốc trừ sâu có thể phát hiện các giếng, ao, hồ, suối cách nơi sử dụng thuốc trừ sâu vài km Trong môi trường không khí: Khi phun thuốc trừ sâu vào môi trường không khí bị ô nhiễm dưới dạng bụi, Dưới tác dụng của ánh sáng, nhiệt độ, gió… và tính chất hóa học, thuốc trừ sâu có thể lan truyền không khí Lượng tồn lưu không khí sẽ khuếch tán và có thể di chuyển xa đến nơi khác 1.1.4 Tác động của thuốc BVTV đến người Các đường nhiễm độc HCBVTV rất khác đối với từng loại hóa chất chủ yếu qua đường: tiêu hóa, hô hấp, da Biểu tác động gây bệnh thuốc BVTV người mô tả theo hình Hình Tác hại của thuốc BVTV Nhiễm độc thuốc trừ sâu nghề nghiệp:Công nhân làm việc tại nông trại và các nhà máy sản xuất thuốc BVTV đặc biệt chịu rủi ro nhiễm độc tiếp xúc với các loại hóa chất này Những rủi ro vậy thường xảy ở các nước phát triển, nơi mà những nguy ít được hiểu rõ về các quy định về an toàn về sức khỏe không nghiêm ngặt hoặc là ít có hiệu lực Việc nhiễm độc HCBVTV qua đường tiêu hóa có thể xảy ngẫu nhiên người nông dân ăn, uống hay hút thuốc phun thuốc BVTV hoặc sau phun thuốc một thời gian ngắn mà không rửa tay Nhiễm độc HCBVTV qua đường hô hấp dễ xảy phun thuốc không có mặt nạ bảo vệ Đồng thời, thuốc BVTV có thể hấp thụ qua da nếu người phun để da và quần áo ẩm ướt phun thuốc, trộn các loại thuốc BVTV bằng tay không hay chân trần những cánh đồng phun thuốc Nhiễm độc cấp tính, nhiễm độc mãn tính:Các loại thuốc BVTV có thể có ảnh hưởng cấp tính và mãn tính đến sức khoẻ người, tuỳ thuộc vào phạm vi ảnh hưởng của thuốc Nhiễm độc cấp tính là nhiễm một lượng hóa chất cao thời gian ngắn Những triệu chứng nhiễm độc tăng tỉ lệ với việc tiếp xúc và một số trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.Ngược lại, nhiễm độc mãn tính xảy một người nhiễm nhiều lần độc tố thời gian dài chỉ nhiễm liều lượng nhỏ vào thể mỗi lần Thông thường, không có triệu chứng nào xuất hiện mỗi lần nhiễm (mặc dù điều đó có thể xảy ra) Thay vào đó, bệnh nhân sẽ mệt mỏi từ từ một thời gian nhiều tháng hay nhiều năm Điều này xảy độc tố tích tụ tế bào thể và gây những tổn hại nhỏ vĩnh viễn qua mỗi lần nhiễm Sau một thời gian dài, một lượng chất độc lớn tích tụ thể (hoặc các tổn hại trở nên đáng kể) sẽ gây những triệu chứng lâm sàn.Các triệu chứng nhiễm độc cấp tính phụ thuộc vào cả độc tính của sản phẩm và lượng độc hấp thụ Nhiễm độc mãn tính tiếp xúc với thuốc BVTV thời gian dài gồm: suy giảm trí nhớ và khả tập trung, mất phương hướng, suy nhược nghiêm trọng, dễ bị kích động, rối loạn, đau đầu, nói khó, phản ứng chậm, hay gặp ác mộng, mộng du, thờ thẫn hoặc mất ngủ Việc tiếp xúc với thuốc BVTV liều cao thời gian ngắn cũng có thể làm hại da, chẳng hạn chất chloracne gây bệnh nám da và làm thay đổi chức gan Việc tiếp xúc thuốc BVTV lâu dài có liên quan đến sự giảm sút hệ miễn dịch, ảnh hưởng đến quá trình phát triển hệ thần kinh, tuyến nội tiết và chức sinh sản Một số ví dụ: các chất trơ độc hại o-cresol có thể phá huỷ gen, ethoxylated p- 3.3.2 Đề xuất phương án xử lý đất vùng ô nhiễm nặng Vùng ô nhiễm nặng nằm phạm vi kho cũ, có diện tích khoảng 10 m , nơi có nồng độ DDT cao (dao động từ 44,16–461,04 mg/kg), nồng độ mẫu mô tả hình 16 Hình Hàm lượng DDT mẫu đất vùng ô nhiễm nặng Chiều sâu phân lớp đất ô nhiễm 1,5m (theo báo cáo xử lý ô nhiễm HCBVTV thôn Bèo – Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thanh Hóa) Thể tích lớp đất ô nhiễm là: V = 10*1,5 = 15 m3 Khối lượng riêng đất tính trung bình 1,3 /m Như tổng khối lượng đất nhiễm cần xử lý: M = 15 m3 * 1,3 tấn/m3 = 19,5 (tấn) Phương pháp xử lý khu vực ô nhiễm nặng (có nồng độ DDT dao dộng từ khoảng 44,2–461,04 mg/kg) chọn phương pháp thiêu đốt Theo đất nhiễm DDT đào, bốc xúc đóng gói vào bao bì chuyên dùng , đưa xử lý thiêu đốt.Tổng khối lượng thiêu đốt 19,5 (tấn) Mặt khu đất sau bốc đất đưa chôn lấp đươc xử lý khử trùng vôi bột, đồng thời bổ xung hố đào lớp đất màu đầm chặt, bề mặt hoàn trả đường bê tông đá dăm phục vụ làm đường giao thông thôn 3.3.3 Đề xuất phương án xử lý đất vùng ô nhiễm trung bình Vùng ô nhiễm trung bình thuộc sân kho hóa chất HCBVTV cũ, có diện tích khoảng 40m2, nồng độ DDT dao động từ 11,04 đến 20,78 mg/kg Nồng độ mẫu mô tả theo hình 17 Hình Hàm lượng DDT mẫu đất vùng ô nhiễm trung bình Chiều sâu lớp đất ô nhiễm 1,5m (theo báo cáo xử lý ô nhiễm HCBVTV thôn Bèo – Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thanh Hóa), thể tích khối đất ước tinh: V = 40* 1,5 = 60 m3 Với khối lương riêng đất lấy trung bình 1,3 tấn/m Tổng khối lượng đất nhiễm khu vực ô nhiễm tung bình: M = 60m3*1,3 /m3 = 78 Đối với khu vực ô nhiễm trung bình (nồng độ DDT dao động từ 11,04-20,78) mg/kg, phương pháp xử lý chọn phương pháp hóa học sử dụng tác nhân oxy hóa Fenton.Tổng khối lượng đất ô nhiễm khu vực ô nhiễm trung bình theo tính toán 78  Quy trình xử lý Quy trình xử lý theo phương pháp tác nhân oxy hóa Fenton mô tả hình sau: Bước 1: Đào nghiền đất Bước 2: Hòa trộn hóa chất với đất Bước 3: Hòan trả vị trí Bước 4: Bổ sung phân vi sinh Bước 5: Hoàn trả mặt Hình Các bước xử lý HCBVTV theo phương pháp Fenton Bước 1: Đào đất nghiền đất Đất ô nhiễm đào lên với khối lượng phù hợp (tùy theo kích cỡ thùng xử lý) sau đem nghiền nhỏ máy nghiền chuyên dụng Do đất nhiễm tình trạng bị ô nhiễm lâu nên kết cấu đất bị thay đổi, dạng keo đất khoảng trống đát nhỏ Quá trình nghiền đất có tác dụng tăng diện tích bề mặt tiếp xúc đất ô nhiễm hóa chất từ tăng hiệu suất trình xử lý Thực nghiệm kiểm chứng hiệu xử lý đất nghiền nhỏ chênh lệch từ 25% - 30% Đất sau nghiền phun tưới ẩm với độ ẩm thích hợp (tùy vào điều kiện phản ứng điều kiện thời tiết) nhằm đảm bảo mức độ hòa trộn tiếp xúc với hóa chất mức tối đa Bước 2: Hòa trộn hóa chất với đất Khối đất ô nhiễm sau nghiền nhỏ tưới ẩm đưa vào thùng phản ứng, sau hóa chất cho vào thông qua bơm định lượng Cụ thể sau, dùng dung dịch H2SO4 điều chỉnh môi trường chất ô nhiễm, đưa môi trường đến pH = – Cho lượng dung dịch FeSO 4.7H2O pha sẵn theo công thức vào dung dịch đất khuấy kỹ, đến hỗ hợp có màu xanh rêu xuất (khoảng 30 phút) Thêm lượng H2O2 theo công thức vào hỗn hợp đồng thời thêm chất xúc tác TiO2 vào theo tỷ lệ Việc dùng máy khuấy làm tăng trình tiếp xúc hóa chất dung dịch đất, từ làm tăng hiệu xuất sử lý.Việc hòa trộn hóa chất thực dúng quy trình kỹ thuật đảm bảo điều kiện nghiêm ngặt nhằm tránh trường hợp rò rỉ lây lan hóa chất tới môi trường xung quanh Trong trình hòa trộn kiểm tra pH thường xuyên dùng bơm định lượng bổ xung Ca(OH)2 nhằm điều chỉnh pH khoảng phù hợp Bước 3: Hoàn trả vị trí Sau phản ứng kết thúc, hỗn hợp đất đổ xuống ô đất lót vải địa kỹ thuật HDPE Bước 4: Bổ sung phân vi sinh Đất sau xử lý bổ xung phân vi sinh Công tác bổ xung phân vi sinh có tác dụng phục hồi tính chất đảm bảo đất sau trình xử lý xử dụng cho mục đich nông nghiệp, mục đích sử dụng khác Bước 5: Hoàn trả mặt Đất sau xử lý bổ xung vôi bột phân vi sinh hoàn rả chỗ Ngoài bố sung phân vi sinh bề mặt đất nhiễm sử lý phủ lớp đất màu (nếu cần) Lớp đất bổ xung có bề dày khoảng 0,5m đầm nén chặt Bề mặt hoàn trả mặt đường bê tông phục vụ giao thông nông thôn thôn 3.3.4 Đề xuất phương án xử lý đất vùng ô nhiễm thấp Có hình cánh cung, xuất phát từ khu vực kho, lan tỏa khu dân cư thôn Bèo theo hướng Đông, trục tâm lan tỏa chạy theo đường dân sinh khu dân cư, tổng diện tích ô nhiễm vùng 3554 m Nồng độ DDT dao động từ 0,005 – 0,3 mg/kg Hình Hàm lượng DDT mẫu đất vùng ô nhiễm nhẹ Theo chiều sâu tầng đất cho thấy, vùng ô nhiễm tập trung độ sâu từ 0,6 – 1,0 m Một số mẫu vị trí tầng mặt (0,0–0,6 m) nồng độ DDT cao tiêu chuẩn cho phép Do vậy, vùng ô nhiễm phân thành lớp, lớp đất tầng mặt lớp đất tầng sâu 0,6 – 1,0 m(theo báo cáo xử lý ô nhiễm HCBVTV thôn Bèo – Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thanh Hóa) Thể tích lớp đất tầng mặt: V = 3554*0,6 = 2132 m3 Với khối lượng riêng đất lấy trung bình 1,3 tấn/m Tổng khối lượng đất tầng mặt là: M = 2132 * 1,3 = 2772 (tấn) Thể tích khối đất tầng ( 0,6 – 1,0 m ): V = 3554 *0,4 = 1421 (m3) Với khối lượng riêng đất lấy trung bình 1,3 tấn/m Tổng khối lượng đất nhiễm khu vực ô nhiễm nhẹ là: M = 1421 m3* 1,3 tấn/m3 = 1848 (tấn) Đối với khu vực ô nhiễm nhẹ (có nồng độ DDT dao động từ 3,25-7,79) mg/kg, phương pháp xử lý chọn phương pháp sinh học Theo nhà khoa học tính thích nghi vi sinh DDT tăng lên sử dụng hệ vi khuẩn đất nhiễm DDT Phương pháp sinh học để cải tạo đất bị ô nhiễm DDT chủ yếu tập trung vào việc làm tăng tính thích ứng phân hủy sinh học DDT tổng cách sử dụng chất hiệu chỉnh Na + hay rong, tảo biển để vi khuẩn phân lập từ nguồn đất bị ô nhiễm DDT có khả phân hủy DDT mạnh Khi lượng ion Na + đất lớn làm giảm khả chuyển hóa DDT, nồng độ Na + vừa đủ để làm giải phóng phơi nhiễm vật lý DDT làm cho hoạt động vi sinh vật tăng dẫn đến việc phân hủy DDT tăng.Nhìn chung, việc thêm lượng Na + hợp lý vào đất bị ô nhiễm DDT vào đất bị ô nhiễm DDT phương pháp đơn giản tiết kiệm để giảm lượng ô nhiễm đất nghiên cứu Ngoài ta sử dụng loại nấm khuẩn tia để thúc đẩy nhanh trình phân hủy DDT 3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý nước sinh hoạt Theo kết phân tích số mẫu nước sinh hoạt hộ dân thôn Bèo có xuất dư lượng hóa chất BVTV nước từ 0,9-2,1 mg/lít, cần phải xử lý nguồn nước sinh hoạt tìm kiếm nguồn nước cấp thay đảm bảo vệ sinh anh toàn vệ sinh nguồn nước cho nhân dân Phương án 1: Xây dựng chạm xử lý nước cấp sinh hoạt tập trung mạng lưới cấp nước đến hộ dân Phương án 2: Xây dựng bể sử lý nước sinh hoạt hộ dân So sánh phương án cho thấy, phương án có ưu điểm công suất trạm lớn, tập trung, phạm vi cung cấp nước lớn mở rộng quy mô công suất phạm vi cung cấp nước cho nhân dân vùng Tuy nhiên, phương án có nhược điểm chi phí đầu tư lớn, chi phí quản lý vân hành cao hưn phương án Phương án có ưu điểm chi phí đầu tư xây dựng thấp, động, phù hợp với hộ dân, chi phí bảo dưỡng, thay vật liệu không cao  Mô tả quy trình Cấu tạo bể xử lý nước sinh hoạt xây dựng hợp khối gồm ngăn: ngăn áp lực, ngăn lọc ngăn chứa mô tả theo hình 20 Hình Sơ đồ cấu tạo bể lọc nước Nước sinh hoạt lấy từ giếng khơi hộ gia đình đổ vào ngăn áp lực bể xử lý, nước từ ngăn áp lực, dựa áp lực tĩnh chảy ngược qua lớp vật liệu lọc than hoạt tính ngăn lọc, sau chảy qua ngăn chứa Cấu tạo đáy bể bê tông cốt thép, tường bể xây gạch đặc, trát vữa xi măng, nắp bể đổ bê tông cốt thép đậy kín đan bê tông cốt thép Các ngăn áp lực, ngăn lọc ngăn chứa ngăn cách tường gạch kết nối liên thông qua hệ thống ống dẫn nhựa PVC Vật liệu xử dụng bể xử lý nước sinh hoạt chủ yếu than hoạt tính dạng viên, lớp lót đá cuội lớn lớp cát thạch anh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua điều tra hồi cứu lịch sử thực địa kho thuốc BVTV, cho thấy: Cơ quan chủ quản kho hợp tác xã nông nghiệp Vĩnh Long Thời gian sử dụng kho lâu trước (khoảng năm 1965-1990), kho có kết cấu sơ sài, mang tính tạm bợ Hiện kho lại đất bị chuyển đổi mục đích sử dụng sang làm nhà, trồng hoa màu Nền kho không che chắn, cách ly với khu vực dân cư nên nguy phát tán DDT môi trường lớn Kết phân tích dư lượng DDT mẫu đất cho thấy nồng độ DDT dao động 3,25 – 461,04 mg/kg Hàm lượng DDT mẫu đất hầu hết vượt quy chuẩn cho phép theo QCVN: 15-2008 Có mẫu vượt mức cho phép hàng chục nghìn lần (46104 lần) Xác định nồng độ DDT nước ngầm (nước giếng) dao động từ 0,92,1µg/lít Đây nguồn nước dân cư xung quanh khu vực sử dụng, theo QCVN 2: 2009/BYT QCVN 9: 2008/BTNMT nguồn nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt Như vậy, môi trường khu vực bị ô DDT nghiêm trọng đất nước bị nhiễm DDT nồng độ cao HCBVTV lan rộng khu vực dân cư xung quanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người dân vùng Từ nguy gây ô nhiễm môi trường khả ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng kho HCBVTV đề cập trên, việc xử lý triệt để lượng đất nhiễm HCBVTV cần thiết nhằm bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo an toàn cho sống nhân dân địa phương, loại trừ tác động lâu dài thuốc BVTV tồn lưu Phương án xử lý thuốc BVTV biện pháp tổng hợp sử dụng giải pháp công nghệ khác cho vùng ô nhiễm hiệu kinh tế KHUYẾN NGHỊ • UBND tỉnh Thanh Hóa, quan trung ương, ngành có liên quan xem xét sớm cho chủ trương đầu tư dự án xử lý nhằm phòng tránh ô nhiễm HCBVTV gây • Các quan, ngành chuyên môn quyền địa phương cần khuyến cáo người dân vùng ô nhiễm vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường như:  Không trồng sử dụng sản phẩm rau màu ăn vùng đất bị ô nhiễm  Không sử dụng nước giếng vùng bị ô nhiễm Không lấy nước sử dụng nước mưa lấy từ lợp amiăng, loại bỏ lượng nước đợt mưa đầu lấy từ mái ngói đất • Xây dựng lực lượng chuyên trách, đội phòng trừ sâu bệnh để hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng loại thuốc cấm • Sở y tế quan có liên quan hỗ trợ nhân dân thực khám sức khoẻ định kỳ Hàng năm giúp nhân dân vùng sớm phát ngăn chặn bệnh, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Xây dựng công trình cung cấp nước cho người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt: Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thanh Hóa: Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Dự án “ Xử lý ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật khu vực kho hóa chất BVTV Thôn Bèo – Xã Vĩnh Long – Huyện Vĩnh Lộc – Tỉnh Thanh Hóa ” Cục Môi trường (2006), Kế hoạch hành động quốc gia thực Công ước Stochkolm chất hữu gây ô nhiễm khó phân hủy đến năm 2020, Hà Nội Cục y tế môi trường (2009), QCVN 2:2009/BYT:Tiêu chuẩn nước sinh hoạt, Hà Nội Trịnh Thị Thanh (2010) Giáo trình độc học sức khỏe người Nhà xuất ĐH QG Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thị Thìn (2001), Chất độc thực phẩm, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Thủ tướng phủ (2010),Quyết định 1946/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu phạm vi nước,Hà Nội Trung tâm Công nghệ xử lý Môi trường, Bộ tư lệnh hóa học (2004), Nghiên cứu, điều tra, đánh giá ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật người nông dân, Hà Nội 9.Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5297 – 1995: Chất lượng đất – Cách lấy mẫu – Các yêu cầu chung, Hà Nội 10 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5960 – 1995: Chất lượng đất – Cách lấy mẫu: Hướng dẫn thu thập, vận chuyển lưu giữ mẫu đất để đánh giá trình hoạt động vi sinh vật hiếu khí phòng thí nghiệm, Hà Nội 11 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2000), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6648 – 2000: Chất lượng đất – Xác định chất khô hàm lượng nước theo khối lượng – phương pháp khối lượng, Hà Nội 12 Tổng cục môi trường vụ pháp chế (2008), QCVN 8:2008/BTNMT: chất lượng nước mặt, Hà Nội 13 Tổng cục môi trường vụ pháp chế (2008), QCVN 9:2008/ BTNMT: chất lượng nước ngầm, Hà Nội 14 Tổng cục môi trường vụ pháp chế (2008), QCVN 15:2008/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất, Hà Nội 15 Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố học an toàn thực phẩm, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 16 Phạm Bình Quyền(1993) Ảnh hưởng vi sinh vật đất đến phân huỷ 2,4D đất Thông báo khoa học trường Đại học Khoa học Môi trường, tr 84-88 Tài Liệu Tiếng Anh: 17.Fiedler, H., (2003), The handbook of environmental chemistry Vol Anthropogenic compounds – part O, Springer Publishers, Berlin 3, 18 Howard P.H (1991), Handbook of Environmental Fate and Exposure Data for Organic Chemicals Vol.III Pesticide CRC/Lewis Pusblishers, Boca Raton 19 Iwata, H., Tanabe, S., Sakai, N., Nisimura, A., Tasukawa, R (1994), “Geographical distribution of persistent organochlorines in air, water and 20 Lawrence Fishbein (1974), “Chromatographic and biological aspects of DDT and its metabolites”, Joural of Chromatography, 98, pp 177 - 251 21 Sharma G K A critical review of the impact of insecticideal spraying under NMEP on the malaria situation in India.Journal Communicable Diseases 1987; 19:187-290 22 H.M Shivaramaiah, I O Odeh, I R Kennedy and J.H Skerritt (1998), “Analysis of the Distribution of DDT Residues in Soils of the Macintyre and Gwydir Valleys of New South Wales, Australia, Using ELISA”, 85, pp 384 395 23 Zhu, Y., Liu, H., Xi, Z., Cheng, H., Xu, X (2005), “Organochlorine pesticides (DDTs and HCHs) in soils from the outskirts of Beijing, China”, Chemosphere, 60, pp 770 - 778 Tài Liệu Internet: 24 http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=211271 25.http://gis-clim.blogspot.com/2011/03/cac-bien-phap-xu-ly-at-o-nhiem-hoachat.html 26.http://giaiphapmoitruong.com/hien-trang/khac-hien-trang/hon-1-150-diem-onhiem-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 27.http://vietbao.vn/Xa-hoi/Vung-dat-chet-la-diem-o-nhiem-dang-so nhat/30178170/157 28.http://vietnamforestry.wordpress.com/category/phat-tri%E1%BB%83n-lam-nghi %E1%BB%87p-b%E1%BB%81n-v%E1%BB%AFng/ 29 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C4%A9a_%C4%90%C3%A0n 30.http://www.khoahoc.com.vn/doisong/yhoc/suc-khoe/8698_WHO-khuyen-du-ngDDT-tro-la-i.aspx 31 http://www.agroviet.gov.vn/Pages/home.aspx (cổng thông tin điện tử nông nghiệp) 32.http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Tung-buoc-loai-bo-cac-loai-thuoc-tru-sau-doc hai/20646441/190/ 33 http://agriviet.com/nd/864-thuoc-tru-sau-sinh-hoc:-dung-trung-diet-sau-benh/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số sắc đồ phân tích mẫu uV(x100,000) 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0 45.0 50.0 Hình Sắc đồ phân tích mẫu đất Đ2 uV(x1,000,000) 6.0 5.5 5.0 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 Hình Sắc đồ phân tích mẫu đất Đ6 uV(x100,000) 2.00 1.75 1.50 1.25 1.00 0.75 0.50 0.25 0.00 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0 45.0 50.0 Hình Sắc đồ phân tích mẫu đất Đ9 uV(x100,000) 2.00 1.75 1.50 1.25 1.00 0.75 0.50 0.25 0.00 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 Hình Sắc đồ phân tích mẫu nước N1 Phụ Lục : Một số hình ảnh minh họa khảo sát làm thực nghiệm Hình Ảnh chụp kho Hình Đường dân sinh cạnh kho Hình Ảnh chụp vị trí lấy mẫu đất số Đ1 Hình Ảnh chụp vị trí lấy mẫu đất số Đ9 ... Xã Vĩnh Long – Huyện Vĩnh Lộc – Tỉnh Thanh Hóa - Lấy mẫu, phân tích đánh giá trạng ô nhiễm DDT khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá trạng ô nhiễm DDT kho HCBVTV thôn Bèo đề xuất giải pháp. .. đề tài : Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm kho HCBVTV thôn Bèo, Vĩnh Long, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa để nghiên cứu và làm ô án tốt nghiệp  - Mục đích chính của đề tài... bợ, không quy hoạch, nhiều kho nằm vùng dân cư.Đáng ý kho thuốc vùng dân cư thôn Bèo, Vĩnh Long, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Do thời kỳ chiến tranh, khó khăn kinh tế, hiểu biết hạn chế, vấn đề môi trường

Ngày đăng: 06/12/2016, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Khái quát về hóa chấtbảo vệ thực vật

    • 1.1.2. Phân loại thuốc BVTV

    • Hiện nay, HCBVTV rất đa dạng và phong phú về cả chủng loại và số lượng, tuy nhiên có thể phân loại thuốc BVTV theo các hướng sau:

      • Phân loại theo con đường xâm nhập:Các thuốc lưu dẫn (Furadan, Aliette…), Các thuốc tiếp xúc (Sherpa, Cypermethrin, Sumialpha…), Các thuốc công hơi (Methyl Bromide, Chloropicrin…) …

      • Phân loại theo tính độc của thuốc:Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) trực thuộc Liên Hợp Quốc phân loại độc tính của thuốc BVTV theo bảng sau:

      • 1.1.3. Con đường phát tán và chuyển hóa của BVTV trong môi trường

      • 1.1.4. Tác động của thuốc BVTV đến con người

        • Nhiễm độc cấp tính, nhiễm độc mãn tính:Các loại thuốc BVTV có thể có ảnh hưởng cấp tính và mãn tính đến sức khoẻ con người, tuỳ thuộc vào phạm vi ảnh hưởng của thuốc. Nhiễm độc cấp tính là do nhiễm một lượng hóa chất cao trong thời gian ngắn. Những triệu chứng nhiễm độc tăng tỉ lệ với việc tiếp xúc và trong một số trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.Ngược lại, nhiễm độc mãn tính xảy ra khi một người nhiễm nhiều lần độc tố trong thời gian dài nhưng chỉ nhiễm liều lượng nhỏ vào cơ thể mỗi lần. Thông thường, không có triệu chứng nào xuất hiện ngay trong mỗi lần nhiễm (mặc dù điều đó có thể xảy ra). Thay vào đó, bệnh nhân sẽ mệt mỏi từ từ một thời gian trong nhiều tháng hay nhiều năm. Điều này xảy ra khi độc tố tích tụ trong tế bào cơ thể và gây ra những tổn hại nhỏ vĩnh viễn qua mỗi lần nhiễm. Sau một thời gian dài, một lượng chất độc lớn tích tụ trong cơ thể (hoặc các tổn hại trở nên đáng kể) sẽ gây ra những triệu chứng lâm sàn.Các triệu chứng nhiễm độc cấp tính phụ thuộc vào cả độc tính của sản phẩm và lượng độc hấp thụ.

        • 1.1.5. Một số văn bản pháp quy về thuốc BVTV đã được ban hành

        • 1.2. Tổng quan về chất nghiên cứu DDT

          • 1.2.1. Đặc điểm cấu trúc và tính chất hóa lý của DDT

            • - Là chất rắn, không màu, có mùi thơm, không bay hơi.

            • 1.2.2. Ứng dụng của DDT

            • 1.2.3. Sự tồn lưu và di chuyển DDT trong môi trường

              • 1.2.4. Độc tính của DDT

              • Qua thực phẩm:Từ môi trường DDT sẽ theo chuỗi thức ăn tập trung vào cơ thể sinh vật và con người. Sự tích lũy sinh học của DDT được mô tả trong bảng 2:

                • Vi sinh vật:DDT không chỉ gây độc cho sinh vật ở nồng độ lớn mà ngay cả một lượng DDT rất nhỏ cũng có thể ảnh hưởng tới vi sinh vật. Điều này đặc biệt đúng đối với các sinh vật sống dưới nước (ví dụ như tảo, sinh vật trôi nổi) vì môi trường nước có thể mang DDT đến tiếp xúc với sinh vật nhiều hơn.Ví dụ: nước chỉ chứa 0,1 gDDT/l có thể làm giảm sụ quang hợp của tảo xanh.Mặc dù bị ảnh hưởng của DDT nhưng vi sinh vật thường không chết mà chúng có khuynh hướng giữ DDT lại trong cơ thể.

                • 1.2.5. Tình hình ô nhiễm DDT ở Việt Nam và trên thế giới

                • 1.2.6. Các phương pháp xử lý ô nhiễm hóa chất BVTV và DDT

                • 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu

                  • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên

                  • 1.3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

                  • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                    • 2.2.Phương pháp nghiên cứu

                      • 2.2.1. Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa tại kho

                      • 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu phân tích

                      • 2.2.3. Phương pháp phân tích xác định dư lượng DDT

                      • 2.3. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị

                        • 2.3.1 Hóa chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan