1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho tình trạng ô nhiễm nước tại Hà Nội

21 572 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho tình trạng ô nhiễm nước tại Hà Nội

Trang 1

Đề tài: Phân tích thực trạng và

đề xuất giải pháp cho tình

trạng ô nhiễm nước tại Hà Nội

Trang 2

PHẦN 1:

TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI

TRƯỜNG NƯỚC

1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước

1.2 Đặc điểm của nước bị ô nhiễm

1.3 Phân loại ô nhiễm nước

1.4 Các thông số đánh giá mức độ ô nhiễm nước

Trang 3

Khái niệm ô nhiễm nước :

Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa:

"Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung

do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã".

Trang 4

Đặc điểm của nguồn nước bị ô nhiễm :

Nguồn nước bị ô nhiễm có các dấu hiệu đặc trưng sau đây:

·        Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nước và các 

cặn lắng chìm xuống đáy nguồn.

·        Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt  độ…)

·      Các vi sinh vật. Có xuất hiện các vi trùng gây bệnh.

·        Thay đổi thành phần hoá học (pH, hàm lượng của 

các chất hữu cơ và vô cơ, xuất hiện các chất độc hại…)

·        Lượng oxy hoà tan (DO) trong nước giảm do các quá  trình sinh hoá để oxy hoá các chất bẩn hữu cơ vừa mới thải  vào.

Trang 5

Dựa theo nguồn gốc

Nguồn gốc tự nhiên

Nguồn gốc nhân tạo

Phân loại ô nhiễm nước :

Trang 6

Các thông số đánh giá mức độ ô nhiễm nước

pH

CO2, Bicarbonate và Carbonate

Độ acid và Độ kiềm

Độ cứng

Hàm lượng Oxy hòa tan (DO)

Hàm lượng Oxy sinh hóa (BOD)

Hàm lượng Oxy hóa học (COD)

Các h/c Nitơ: NH3, NO2-,

NO3- Sulfide và Hydrogen Sulfide

Chất rắn (tổng, lơ lửng và hòa tan)

Nhiệt độ

Sắt

Các chỉ tiêu vi sinh

Trang 7

PHẦN 2:

THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TẠI

HÀ NỘI

2.1 Thực trạng ô nhiễm nước tại Hà Nội

2.2 Nguyên nhân làm ô nhiễm nước tại Hà

Nội

2.3 Hậu quả của ô nhiễm nước ở Hà Nội

Trang 8

- Ô nhiễm nước từ sinh hoạt dân cư

- Ô nhiễm từ các bệnh viện, các cơ sở đào tạo và các

cơ quan tổ chức khác

- Ô nhiễm đến từ các khu công nghiệp và làng nghề

- Ô nhiễm từ các sông ngòi, cống rãnh thoát nước,….

Trang 9

Ô nhiễm nước từ sinh hoạt

Trang 10

Ô nhiễm từ các bệnh viện, các cơ sở

đào tạo và các cơ quan tổ chức

khác

- Tất cả các bệnh viện, cơ sở khám

chữa bệnh tại trên địa bàn Hà Nội đều

chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc

hệ thống không đảm bảo tiêu chuẩn.

- - Nước thải y tế từ hàng nghìn ca mổ,

từ sự sinh hoạt của các bệnh nhân

trong bệnh viện,…chưa qua xử lý là

nguồn lây nhiễm bệnh rất nguy hiểm,

trong nước thải y tế chứa rất nhiều các

vi khuẩn, mầm bệnh Nước thải bệnh viện E

Trang 11

Ô nhiễm nước ở KCN Quang Minh (Mê Linh)

Ô nhiễm nước ở làng nghề Triều Khúc (Tân Triều-Thanh

Trì)

Ô nhiễm đến từ các khu công nghiệp và làng nghề

-Hà Nội có 5 khu công nghiệp tập trung, 13 cụm

công nghiệp, mới có khu công nghiệp Bắc Thăng

Long có trạm xử lý nước thải đạt yêu cầu Các

khu và cụm công nghiệp còn lại đều vi phạm các

quy định về bảo vệ môi trường

- Ngoài ra các làng nghề tại các vùng ngoại ô Hà

Nội đều chưa có hệ thông sử lý nước thải, chất

thải, chất hóa học, chất vô cơ được thải trực tiếp

vào hệ thống sông ngòi, cống rãnh.

=> Nước thải chưa qua xử lý từ các khu công

nghiệp và làng nghề chứa hàm lượng các độc tố

rất cao, với lượng xả ra các sông hàng trăm

ngàn m3 nước mỗi ngày đây là mối nguy hại rất

lớn tới môi trường

Trang 12

2.3.1 Ảnh hưởng đối với người dân

a) Sức khỏe con người

b) Ảnh hướng tới sinh hoạt của con người c) Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất

2.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường

2.3.2.1 Nước và sinh vật nước

2.3.1.2 Đất và sinh vật đất

2.3.1.3 Không khí

Trang 13

Ô nhiễm từ các sông ngòi, cống rãnh

- Trên 90% các điểm quan trắc chất

lượng tại các sông Nhuệ-Đáy đều có

hàm lượng các chất ô nhiễm hữu cơ cao

hơn gấp nhiều lần so với mức cho phép.

- Hàm lượng DO tại các sông Tô Lịch,

Kim Ngưu, Lừ,…đều ở mức 1,6-5mg/l

Sông Tô Lịch

Sông Kim Ngưu

Trang 15

- Ảnh hưởng tới sưc khỏe của con người: Nguồn nước bị

nhiễm các kim loại nặng, các độc tố hữu cơ hay các vi

khuẩn-vi sinh vật có hại sẽ gây ra cho con người các bệnh

về tiêu hóa, hô hấp, các triệu trứng thần kinh bị kích thích hay nặng hơn là các bệnh ung thư, đột biến, hay làm bùng phát các bệnh dịch, hay con người có thể bị nhiễm các

bệnh do ký sinh trùng trong nước gây ra…

- Ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của người dân: nguồn

nước ô nhiễm làm đảo lộn cuộc sống sinh hoạt của người dân, gây lên tâm lý bất an nhiều hộ gia đình đã chuyển

đến những nơi khác,…

- Nguồn nước ô nhiễm làm cho hoạt động sản xuất ảnh

hưởng không nhỏ, ảnh hưởng tới năng suất - chất lượng sản phẩm (sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm)

Trang 16

* Nguồn nước và hệ sinh vật nước bị ảnh hưởng trực tiếp: nguồn nước bề mặt và nước ngầm ngày càng bị cạn kiệt, chất lượng nước bị suy giảm và trong nước chứa nhiều độc

tố, rác thải rắn Sinh vật trong nước bị chết, chất lượng

thủy sản không đảm bảo, hệ sinh vật mất cân bằng,….

* Đất và sinh vật đất bị ảnh hưởng gián tiếp qua quá trình thẩm thấu nước ô nhiễm làm thay đổi cấu trúc đất, sinh vật trong đất cũng bị chết, biến đổi gen hoặc mang nhiều dộc tố gây hại cho con người,

* Không khí: qua chu trình tuần hoàn nước các hợp chất vô

cơ hữu cơ trong hơi nước tồn tại trong bầu khí quyển gây

ra nhiều bệnh cho con người: suy hô hấp, tim mạch, hen suyễn,

Trang 18

- Sự tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế - xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường nước diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng Đối tượng gây ô

nhiễm môi trường nguồn nước chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạt động làng nghề, hoạt động của các bệnh viện và sinh hoạt của người dân.

kiểm soát được vấn đề này.

Trang 19

1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường nước ( cần có các chế tài đủ mạnh)

2 Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường (thường

xuyên, định kỳ, đột xuất)

3 Quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm

công nghiệp, các làng nghề, toàn thành phố, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ

lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, xây dựng các khu xử lý nước thải tập trung chi từng khu vực

Trang 20

4 Chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu

tư Mặt khác công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự

án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.

trường nói chung và môi trường nước nói riêng trong

toàn thành phố để người dân và các tổ chức ý thức được vai trò và mối quan hệ giữa “tự nhiên – con người – xã hội”

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w