1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)

49 165 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) GVHD: BÙI LÊ THÁI HẠNH NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM Cần Thơ, tháng năm 2017 DANH SÁCH NHÓM MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Những vấn đề tín dụng 2.2 Những vấn đề rủi ro tín dụng Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) 15 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 3.2 Tầm nhìn sứ mệnh mục tiêu chiến lược 16 3.3 Mơ hình quản trị cấu quản lý 18 Chương 4: PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) 19 4.1 Khái quát tình hình KD Vietcombank giai đoạn 2013 -2015 19 4.2 Khái quát thực trạng hoạt động tín dụng Vietcombank 27 4.3 Phân tích đánh giá rủi ro tín dụng Vietcombank giai đoạn 2013 2015 số 36 Chương 5: GIẢI PHÁP CHO VIỆC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG 40 5.1 Giải pháp nguồn lực người 40 5.2 Giải pháp thân ngân hàng 40 Chương 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 42 6.1 Kết luận 42 6.2 Kiến nghị 42 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Trong chế kinh tế thị trường, việc tồn hệ thống ngân hàng thương mại điều tất yếu, ngân hàng ngành kinh tế chủ chốt quan trọng xem huyết mạch hệ thống kinh tế Với vai trò định chế tài trung gian chu chuyển vốn, ngân hàng tổ chức tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để điều chuyển đến tổ chức, cá nhân thiếu vốn có nhu cầu vay mượn, giúp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, góp phần điều tiết nguồn vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn cho kinh tế Để thực nhiệm vụ cầu nối đơn vị thặng dư vốn (SSU) đơn vị thâm hụt vốn (DSU), ngân hàng thương mại phải thực ba chức là: thay đổi quy mô, chuyển đổi kỳ hạn cuối chuyển đổi rủi ro (Phan Đình Khơi, 2016) Trong chức chuyển đổi kỳ hạn chuyển đổi rủi ro làm ngân hàng phải đối mặt với nhiều loại rủi ro, đặc biệt số rủi ro tín dụng loại rủi ro có quy mơ lớn nhất, hiểu rủi ro tín dụng việc khách hàng khơng hồn trả thời hạn lãi vay vốn gốc hai Ở Việt Nam, ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng ln vấn đề quan tâm hàng đầu sách quản lý, rủi ro tín dụng thật phát sinh, hậu không đến với ngân hàng thương mại riêng lẽ mà làm cho hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng, đặt biết gây khó khăn việc khơi thơng vốn cho kinh tế Một tiêu thường dùng để đo lường rủi ro tín dụng số nợ xấu Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối quý III năm 2016, dư nợ tín dụng kinh tế đạt gần 5,2 triệu tỷ đồng, song số nợ xấu tồn hệ thống tổ chức tín dụng 2,62% tổng dư nợ cấp tín dụng (Thời báo Ngân hàng) Những vấn đề rủi ro tín dụng, mà cụ thể số nợ xấu vấn đề thường xuyên bàn luận diễn đàn, hội thảo quan quản lý ngân hàng thương mại Để kiểm soát diễn biến nợ xấu, ngân hàng Nhà nước ban hành hàng loạt văn pháp luật quy định chặt chẽ hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại nhầm hạn chế thấp hậu rủi ro tín dụng xảy Đặc biệt, để xử lý khoản nợ xấu kinh tế cách hiệu quả, ngày 27/6/2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 1459/QĐ-NHNN việc thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), nhầm thực việc mua bán nợ xấu ngân hàng thương mại, giúp ngân hàng thương mại xử lý tài sản đảm bảo cách hiệu Nhưng việc giải vấn đề nợ xấu bắt đầu khâu xử lý, mà việc quan trọng khâu kiểm soát rủi ro tín dụng Vì thế, đánh giá phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại trọng hàng đầu, có ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Là “tứ trụ” ngành ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Vietcombank ln đặt vấn đề kiểm sốt rủi ro tín dụng lên hàng đầu Bởi lẽ, tín dụng nghiệp vụ quan trọng, bản, chiếm phần lớn hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo doanh thu lợi nhuận Nhưng rủi ro tín dụng xảy dẫn đến nhiều nguy tổn thất phá sản cho ngân hàng Do rủi ro tín dụng vấn đề mà ngân hàng quan tâm hàng đầu Nhận thấy cần phải đánh giá, phân tích quản lý chặt chẽ rủi ro tín dụng kinh tế nói chung ngân hàng Vietcombank nói riêng, tác giả muốn thơng qua đề tài “Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)” để giúp ngân hàng có hướng giải hợp lý, đồng thời đề giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Trước nghiên cứu này, có nhiều đề tài nghiên cứu rủi ro tín dụng, điểm đề tài hướng tiếp cận phân tích rủi ro tín dụng, giúp người đọc dễ dàng nhận vấn đề, định hướng giải pháp phù hợp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Đề xuất số giải pháp giúp kiểm soát rủi ro tín dụng cách hợp lý, từ đó, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Khái quát thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) giai đoạn 2013 – 2015 Mục tiêu 2: Phân tích đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) giai đoạn 2013 – 2015 Mục tiêu 3: Đề xuất số giải pháp giúp kiểm sốt rủi ro tín dụng cách hợp lý nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 1.3.2 Thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập năm 2013 đến năm 2015 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thu thập nguồn số liệu thứ cấp từ hai báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) hai năm 2014 2015 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu: Đối với mục tiêu Sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp với phương pháp so sánh số tuyệt đối tương đối, phương pháp tỷ trọng để phân tích tình hình tín dụng Vietcombank Phương pháp thống kê mơ tả: phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mơ tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu Phương pháp so sánh: phương pháp xem xét tiêu phân tích cách dựa việc so sánh với tiêu gốc, cho phép phân tích tiêu số tương đối lẫn tuyệt đối, tượng diễn biến theo thời gian qua so sánh thời kỳ với thời kỳ trước, so với tiêu kế hoạch hay tiêu loại đối tượng nghiên cứu khác Phương pháp so sánh số tuyệt đối: kết phép trừ trị số kỳ phân tích với kỳ gốc tiêu kinh tế  y = y – y0 Trong đó: y0 : Chỉ tiêu năm trước y1 : Chỉ tiêu năm sau Δy: Phần chệnh lệch tăng, giảm tiêu kinh tế Phương pháp sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước tiêu xem có biến động hay khơng tìm ngun nhân biến động tiêu kinh tế, từ đề biện pháp khắc phục Phương pháp so sánh số tương đối: kết phép chia trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế y (%) = x 100 Trong đó: Y0 : Chỉ tiêu năm trước Y1 : Chỉ tiêu năm sau Δy: Phần chênh lệch tăng, giảm tiêu kinh tế Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ tiêu kinh tế thời gian So sánh tốc độ tăng trưởng tiêu năm so sánh tốc độ tăng trưởng tiêu Từ tìm ngun nhân đề biện pháp khắc phục Phương pháp tỷ trọng: xem xét cấu, tính tỷ trọng khoản mục bảng số liệu để xem xét biến động cấu tiêu nghiên cứu Đối với mục tiêu Dựa vào phương pháp sử dụng số tài tiêu định lượng để đo lường đánh giá tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng Sử dụng phương pháp tỷ trọng so sánh tiêu qua năm so sánh số tuyệt đối số tương đối để thấy rõ cấu khoản mục bảng số liệu biến động rủi ro tín dụng Ngân hàng theo thời gian Phương pháp sử dụng số tài chính: phương pháp sử dụng số số tài để đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ sở lý luận nghiên cứu cần làm rõ hai vấn đề: tín dụng rủi ro tín dụng 2.1 Những vấn đề tín dụng: 2.1.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng có nguồn gốc xuất phát từ chữ La-tinh “Creditium” tin tưởng, ni dưỡng lòng tin hứa hẹn hồn trả Cụ thể hơn, tín dụng mối quan hệ xã hội, quan hệ việc chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn chủ thể thặng dư vốn cho chủ thể tham hụt vốn kinh tế, đến thời hạn, vốn hoàn trả lại với lượng giá trị lớn hơn, khoảng giá trị dôi gọi lợi tức tín dụng (Lê Thị Mận, 2010) Theo Trần Ái Kết cộng (2008), vào chủ thể tham gia quan hệ tín dụng, tín dụng chia thành loại: tín dụng thương mại, tín dụng nhà nước tín dụng ngân hàng Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng doanh nghiệp, biểu thị hình thức mua bán chịu hàng hóa Tín dụng nhà nước quan hệ tín dụng nhà nước người vay Bộ phận cuối cùng, tín dụng ngân hàng, định nghĩa mối quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với tổ chức cá nhân Mối quan hệ cụ thể hóa Luật tổ chức tín dụng (2010) thơng qua hình thức ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho chủ thể kinh tế dựa nghiệp vụ như: cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh ngân hàng, bao tốn,… hoạt động hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng 2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng: Đối với tín dụng ngân hàng, phân chia thành nhiều dạng theo tiêu thức khác nhau: a) Căn vào thời hạn tín dụng: Theo thơn tư số 39/2016/TT-NHNN, vào thời hạn tín dụng, tín dụng chia thành dạng: Tín dụng ngắn hạn: định nghĩa loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng trở xuống Thông thường dùng cho vay để bổ sung nguồn vốn lưu động tạm thời bị thiếu hụt như: mua sắm nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, vật tư hàng hóa để phục vụ cho sản xuất tiêu dùng Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn 12 tháng đến 60 tháng Tín dụng loại thường dùng cho việc mua sắm tài sản cố định, đại hóa trang thiết bị, tiêu dùng Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn 60 tháng Thông thường sử dụng để đáp ứng nhu cầu xây dựng bản, đầu tư vào dự án có quy mơ lớn b) Căn vào đối tượng tín dụng: Tín dụng vốn lưu động: loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động doanh nghiệp Tín dụng vốn cố định: loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn cố định doanh nghiệp Loại tín dụng hình thành hình thức cho vay trung dài hạn c) Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng: Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa: loại tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp, cá nhân để tiến hành sản xuất kinh doanh Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng đáp ứng cho tiêu dùng cá nhân mua sắm phương tiện sinh hoạt d) Căn vào mức độ tín nhiệm ngân hàng: Tín dụng có bảo đảm: loại tín dụng ngân hàng đòi hỏi cho vay khách hàng phải có tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba làm đảm bảo cho vay Tín dụng khơng bảo đảm: loại cho vay chủ yếu dựa vào uy tín, tình hình tài người vay, lợi tức tương lai, tình hình trả nợ trước người vay, mà không cần tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba 2.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng, khơng thể thiếu phát triển kinh tế Bởi trình sản xuất kinh doanh để trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn doanh nghiệp phải đồng thời tồn ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất lưu thơng hàng hóa, nên việc thiếu hay thừa vốn xảy thường xuyên có tính chu kỳ Hoạt động phân phối tín dụng ngân hàng góp phần điều hòa vốn tồn kinh tế, góp phần ln chuyển vật tư, hàng hóa, thúc đẩy tiến khoa học, kỹ thuật tạo điều kiện cho trình sản xuất liên tục Tín dụng cầu nối tiết kiệm đầu tư Nó động lực kích thích tiết kiệm đồng thời phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đơn vị thâm hụt vốn với chi phí vốn hợp lý Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế nhằm tạo phát triển đồng ngành, thúc đẩy trình tập trung vốn tập trung sản xuất Hoạt động tín dụng ngân hàng huy động vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng doanh nghiệp cá nhân, sở cho vay thành phần kinh tế, cho vay phân bổ cho chủ thể có nhu cầu, bố trí cách tập trung cho chủ thể sản xuất, kinh doanh phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, định hướng Nhà nước, Ngân hàng thương mại để tăng cường quản lý rủi ro, thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, tín dụng ngân hàng góp phần ổn định đời sống, trật tự xã hội tạo công ăn việc làm Hoạt động tín dụng ngân hàng khơng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp mà phục vụ cho tầng lớp dân cư để phát triển kinh tế, mua sắm tư liệu sinh hoạt, xây dựng sửa chữa nhà Từ góp phần tích cực cải thiện đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định trật tự, xã hội Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực trên, tín dụng tăng trưởng q mức mà khơng có kiểm soát chặt chẽ dẫn đến nhiều rủi ro gây hậu nghiêm trọng cho thân ngân hàng chí ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Do tăng trưởng tín dụng cần đơi với kiểm sốt rủi ro tín dụng (sẽ phân tích rõ phần sau) 2.2 Những vấn đề rủi ro tín dụng: 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro khơng chắn, tức tình bất lợi xảy không (Nguyễn Minh Kiều, 2014) Hoặc rủi ro định nghĩa nguy hiểm, nguy cơ, lâm vào tình bất lợi hay tổn hại (Trần Ái Kết, 2013) Rủi ro ngân hàng định nghĩa biến cố không mong đợi, xảy dẫn đến tổn thất tài sản ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến phải bỏ thêm lượng chi phí để ngân hàng hồn thành nghiệp vụ tài định 10 Bảng 4.5 Phân loại dư nợ theo thời hạn tín dụng ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2013-2015 Năm 2013 Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng Năm 2014 Năm 2015 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 175.256.677 29.940.648 69.116.884 274.314.209 63,89 10,91 25,20 100 206.763.418 33.541.000 83.033.700 323.338.118 63,95 10,37 25,68 100 230.183.780 43.842.359 113.125.565 387.151.704 59,46 11,32 29,22 100 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2014/2013 2015/2014 Tương Tương Tuyệt đối đối Tuyệt đối đối (%) (%) 31.506.741 17,98 23.420.362 11,33 3.600.352 12,02 10.301.359 30,71 13.916.816 20,14 30.091.865 36,24 49.023.909 17,87 63.813.586 19,74 (Nguồn báo cáo thường niên Vietcombank năm 2013 – 2015) Bảng 4.6: Phân loại dư nợ theo nhóm nợ ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2013-2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2013 Chỉ tiêu Số tiền Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn Tổng dư nợ 244.080.147 22.758.702 2.713.574 1.969.791 2.791.995 274.314.209 Năm 2014 Tỷ lệ (%) 88,98 8,29 0,99 0,72 1,02 100 Số tiền 298.384.575 17.491.365 2.134.439 1.756.323 3.571.416 323.338.118 Chênh lệch 2014-2013 Năm 2015 Tỷ lệ (%) 92,28 5,41 0,66 0,54 1,11 100 Số tiền 370.637.362 9.377.079 796.645 750.489 5.590.129 387.151.704 Tỷ lệ (%) 95,73 2,42 0,22 0,19 1,44 100 Tuyệt đối 54.304.428 -5.267.337 -579.135 -213.468 779.421 49.023.909 Tương đối (%) 22,25 -23,14 -21,34 -10,84 27,92 17,87 Chênh lệch 2015-2014 Tuyệt đối 72.252.787 -8.114.286 -1.337.794 -1.005.834 2.018.713 63.813.586 Tương đối (%) 24,21 -46,39 -62,68 -57,27 56,52 19,74 (Nguồn báo cáo thường niên Vietcombank năm 2013 – 2015) 35  Về dư nợ cấp tín dụng cho khách hàng tổ chức tín dụng khác: Bàng 4.7: Dư nợ cấp tín dụng cho tổ chức tín dụng khác Năm Dư nợ 2013 7.926 Đơn vị tính: Triệu đồng 2014 2015 57.190 38.940 (Nguồn báo cáo thường niên Vietcombank năm 2013 – 2015) So với dư nợ cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân, tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng, khoản cấp dụng chiếm phần nhỏ so với tổng dư nợ cấp tín dụng Khoản cấp tín dụng có thay đổi khơng theo xu hướng Đây nguồn thu lãi từ cho vay mà Vietcombank hướng đến, chủ yếu tài trợ khoản vốn ngắn hạn cho tổ chức tín dụng có vốn tự có nhỏ khả huy động vốn từ kinh tế không cao Nhưng xác định khoản dư nợ đem lại rủi ro tín dụng cho ngân hàng thế, với khoản dự nợ trích lập đầy đủ khoản dự phòng đưa vào tính tốn tỷ lệ công tác quản lý ngân hàng  Về doanh số cho vay doanh số thu nợ: DSCV tổng số tiền mà ngân hàng giải ngân cho khách hàng hình thức tiền mặt chuyển khoản, khơng kể đến việc vay thu hay chưa khoản thời gian định Sự tăng trưởng DSCV thể quy mô tăng trưởng tín dụng cho thấy thị phần mà ngân hàng chiếm thị trường tín dụng Bên cạnh hoạt động cho vay hoạt động thu nợ khơng phần quan trọng Bởi thực tốt hoạt động thu hồi nợ giúp ngân hàng đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nhanh chóng tái đầu tư, giúp hạn chế rủi ro, góp phần làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng diễn với kế hoạch Để đánh giá hoạt động thu hồi nợ ngân hàng sử dụng tiêu DSTN DSTN tổng số tiền mà ngân hàng thu hồi từ khoản giải ngân thời gian định DSCV DSTN Vietcombank giai đoạn 2013-2015, thể đây: 36 Bảng 4.8: DSCV DSTN Vietcombank giai đoạn 2013 – 2015 Chỉ tiêu 2013 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ 578.823 547.605 2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chênh lệch Chênh lệch 2013-2014 2013-2014 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 233.225 40,29 273.923 33,73 215.812 39,41 258.804 33,90 2015 812.048 1.085.971 763.417 1.022.221 (Nguồn báo cáo thường niên Vietcombank năm 2013 – 2015) Qua bảng 4.8, thấy doanh số cho vay doanh số thu nợ có xu hướng tăng giai đoạn 2013 – 2015 xét tốc độ tăng có phần chững lại Cụ thể doanh số cho vay năm 2013 578.823 tỷ đồng, năm 2014 giá trị tăng lên 233.225 tỷ đồng đạt mức 812.048 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 40,29% Năm 2015 tỷ lệ tăng doanh số cho vay so với năm 2014 có phần suy giảm 33,73%, tương ứng tăng 273.923 tỷ đồng mặt giá trị, đạt 1.085.971 tỷ đồng Về doanh số thu nợ, năm 2013 doanh số thu nợ 547.605 tỷ đồng, năm 2014 763.417 tỷ đồng, tăng 215.812 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 39,41% so với năm 2013 Tiếp tục xu hướng trên, năm 2015, giá trị 1.022.221 tỷ đồng, tăng 258.804 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 33,9% Xét tốc động tăng doanh số cho vay doanh số thu nợ khơng có nhiều khác biệt lớn, chứng minh hoạt động cho vay hoạt động thu nợ ngân hàng ổn định 37  Về nợ xấu: Bảng 4.9: Tình hình nợ xấu Ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2014 -2015 Năm 2013 Chỉ tiêu Giá trị Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ xấu 2.713.574 1.969.791 2.791.995 7.475.360 tỷ trọng (%) 36,30 26,35 37,35 100 Năm 2014 Giá trị 2.134.439 1.756.323 3.571.416 7.462.178 Năm 2015 tỷ trọng Giá trị (%) 28,60 796.645 23,54 750.489 47,86 5.590.129 100 7.137.263 tỷ trọng (%) 11,16 10,52 78,32 100 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2014 – 2013 2015 - 2014 Giá trị -579.135 -213.468 779.421 -13.182 tỷ lệ (%) -21,34 -10,84 27,92 -0,18 Giá trị -1.337.794 -1.005.834 2.018.713 -324.915 tỷ lệ (%) -62,68 -57,27 56,52 -4,35 (Nguồn báo cáo thường niên Vietcombank năm 2013 – 2015) 38  Đối với nhóm Thơng qua bảng số liệu 4.9 ta thấy nợ nhóm có xu hướng giảm qua năm Cụ thể năm 2013, nợ nhóm 2.713.574 triệu đồng chiếm 36,3 % tổng nợ xấu Ngân hàng 2013 Sang năm 2014, nợ nhóm giảm 2.134.439 triệu đồng, tương đương giảm 21,34% so với năm 2013 Đến cuối năm 2015, nợ nhóm giảm đáng kể 796.645 triệu, tốc độ giảm lên đến 62,68% Xem xét giai đoạn, nhóm nợ có tốc độ giảm nhanh nhóm nợ Đây chưa dự báo tích cực ngân hàng, lẻ khoản nợ nhóm bị chuyển qua nhóm nợ khác, điều đem lại nhiều rủi ro cho ngân hàng  Đối với nhóm Nợ nhóm nhóm nợ có tỷ trọng thấp cấu nợ xấu, xét xu hướng phát triển, nợ nhóm có xu hướng tương tự nợ nhóm 3, tức theo chiều hướng giảm giai đoạn trên, cụ thể năm 2014, tốc độ giảm nhóm nợ 10,84% so với năm 2013, đặc biệt nợ nhóm củng giảm lớn năm 2015, cụ thể năm 2015, giá trị nợ nhóm 750.489 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 1.005.834 triệu đồng mặt giá trị giảm 57,27% mặt tỷ lệ Cũng tương tự nợ nhóm 3, chưa thể kết luận có phải xu hướng tích cực hay khơng?  Đối với nhóm Ngược chiều với xu hướng hai nhóm nợ trên, nợ nhóm có xu hướng tăng qua năm giai đoạn tỷ trọng cấu nợ xấu ngày tăng cao, thấy xu hướng tiêu cực mà ngân hàng cần phải kiểm sốt, so với hai nhóm nợ trước nợ nhóm xem rủi ro nhiều Cụ thể, năm 2014, tốc độ tăng nhóm nợ 27,92% xu hướng tiếp tục diễn năm 2015, làm nhóm nợ tiếp tục tăng cao, lên mức 56,52% so với năm 2014 Tóm lại, nợ nhóm có tăng tương đối cao, xét tổng dư nợ xếp vào nợ xấu theo chiều hướng giảm, so với nợ xấu kinh tế Vietcombank có giá trị nhỏ nhiều, tình hình tăng lên nhóm nợ loại cảnh bảo để ngân hàng thực tốt công tác quản lý nợ xấu rủi ro tín dụng 39 4.3 Phân tích đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) giai đoạn 2013 - 2015 số Hoạt động kinh doanh Ngân hàng tồn nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng Vì việc xem xét, phân tích đánh giá hiệu hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng giúp Ngân hàng thấy điểm mạnh hạn chế yếu dự đoán rủi ro tiềm ẩn xảy ra, qua có giải pháp sách hiệu nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro gây góp phần giúp Ngân hàng phát triển bền vững tương lai Một số tiêu tài sử dụng để đánh giá hoạt động tín dụng phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng là: dư nợ vốn huy động, dư nợ tổng tài sản, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, hệ số khả vốn, hệ số dự phòng rủi ro tín dụng, hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng Các số tính tốn bảng 4.10, trình bày Bảng 4.10: Chỉ tiêu đánh giá TTTD RRTD VCB giai đoạn 2013 – 2015 Chỉ tiêu ĐVT tỷ đồng Vốn huy động (1) DSCV (2) tỷ đồng DSTN (3) tỷ đồng Dư nợ đầu năm (4) Dư nợ cuối năm (5) Dư nợ bình quân (6) Nợ xấu (7) Nợ có khả vốn (8) Dự phòng rủi ro tín dụng (9) Hệ số Dư nợ/vốn huy động (5)/(1) Hệ số thu nợ (3)/(2) Vòng quay vốn tín dụng (2)/(6) Tỷ lệ nợ xấu (7)/(5) Tỷ lệ khả vốn (8)/(5) Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (9)/(5) HS KNBĐ khoản CTD có khả vốn (9)/(8) tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng lần lần vòng % % % lần 2013 426.458 578.823 2014 533.524 812.048 547.605 763.417 246.483 282.240 264.362 7.475 2.792 6.451 0,66 94,61 2,07 2,65 0,99 2,29 2,31 282.240 380.528 331.384 7.462 3.571 7.084 0,71 94,01 2,30 1,96 0,94 1,86 1,98 (Nguồn tác giá tính tốn từ báo cáo thường niên Vietcombank năm 2013 – 2015) 4.3.1 Dư nợ vốn huy động (lần) Trong giai đoạn 2013 – 2015, số giá trị nhỏ lần, xoay quanh mức khoảng 0,7 lần, năm 2013, số 0,66 lần tức 40 2015 629.222 1.085.97 1.022.22 380.528 426.092 403.310 7.137 5.590 8.610 0,68 94,13 2,53 1,68 1,31 2,02 1,54 với đồng vốn huy động từ kinh tế, ngân hàng cấp tín dụng lại cho kinh tế 0,66 đồng, mặt khác giai đoạn tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức 1%-3% Việt Nam đồng 6%-8% ngoại tệ, có nghĩa bỏ qua dự trữ bắt buộc, mức 0,66 đồng cấp tín dụng cho thấy ngân hàng bị ứ động vốn, vấn đề ngân hàng thắt chặt chất lượng khoản vay, tức khắt khe việc định cho vay sụt giảm khách hàng vay ngân hàng, với lượng vốn ứ động làm ngân hàng phải chịu thêm khoản chi phí lãi, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng Ở năm 2014, số có cải thiện, đạt mức 0,71 lần, tức lượng vốn ngân hàng cấp tín dụng cho kinh tế từ đồng vốn huy động 0,71 đồng Nhưng đến năm 2015 số lại xoay chiều giảm 0,68 lần Qua số cho thấy rằng, ngân hàng có lợi việc huy động, đầu ngân hàng khoản cấp tín dụng cần phải có sách, chương trình để tăng số tiệm cần với 1, để vừa tiết kiệm chi phí lãi, vừa giúp ngân hàng nâng cao lợi nhuận 4.3.2 Hệ số thu nợ (lần): Đây tiêu phản ánh hiệu thu hồi nợ ngân hàng hay khả trả nợ khách hàng Thông qua tiêu ta đánh giá công tác thu hồi nợ cho vay ngân hàng Vì hệ số lớn, chứng tỏ khả thu hồi nợ tốt Thật chất tiêu mang ý nghĩa tương đối, để nhận định xác hiệu thu hồi nợ ngân hàng phải tính tốn cách lấy doanh số thu nợ tới hạn năm chia cho doanh số cho vay năm, nguồn cung số liệu khơng đầy đủ, nghiên cứu này, tiêu hệ số thu nợ mang tính chất tương đối Từ bảng 4.10, thấy hệ số thu nợ Ngân hàng đạt mức cao (gần 95%) cho giai đoạn 2013- 2015 Năm 2013, tiêu đạt 94,61%, đến năm 2014 tiêu có sụt giảm nhẹ, mức 94,01%, năm 2015 tiêu đạt 94,13% Nhưng liên kết với bảng 4.9 tình hình nợ xấu, thấy nợ xấu hai năm 2014 2015 có sụt giảm, khơng phải dấu tiêu cực cho ngân hàng Với hệ số thu nợ thể đánh giá công tác thu hồi nợ Ngân hàng tốt, để đạt kết vậy, nguyên nhân quy trình cho vay Vietcombank giám sát chặt chẽ, đánh giá khả vay khách hàng, để từ vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng, vừa quản lý rủi ro tín dụng 4.3.3 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 41 Chỉ tiêu cho biết tốc độ luân chuyển vốn tín dụng hay tần suất dự nợ bình quân thu hồi thời kỳ (thường năm) Trong giai đoạn trên, nhìn chung vòng quay vốn tín dụng ngân hàng có xu hướng tăng, cụ thể năm 2013 2,07 vòng năm, hiểu với khoản dư nợ bình quân 264.362 tỷ đồng cấp tín dụng với thời hạn tháng (đã làm tròn) cấp liên tiếp hai lần năm, tương tự số năm 2014 2015 lần lược 2,30 vòng 2,53 vòng, theo xu hướng tăng vòng quay vốn tín dụng, thời hạn khoản cấp tín dụng giảm xuống, tức Vietcombank hướng đến việc cấp tín dụng ngắn hạn Lưu ý, qua tiêu đánh giá chất lượng tín dụng hay hiệu khoản cấp tín dụng 4.3.4 Tỷ lệ nợ xấu (%) Đây tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng cách rõ rệt, tiêu cho biết đồng nợ có đồng nợ xấu Chỉ tiêu thấp đánh giá cao đồng nghĩa với chất lượng tín dụng cao Tỷ lệ nợ xấu NHNN khuyến khích 3% Theo số liệu bảng 4.9, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng có xu hướng giảm theo thời gian Tỷ lệ nợ xấu năm 2013 2,65%, số cao giai đoạn, so với tỷ lệ nợ xấu kinh tế năm 2013 3,79% Vietcombank đánh giá có tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ thấp, năm 2014 số tiếp tục giảm xuống 1,96% tiếp tục đà giảm đó, năm 2015 tỷ lệ giảm 1,68% Đây điều đáng khích lệ ngân hàng, cần tiếp tục phát huy việc đánh giá trước, sau cấp tín dụng, để kiểm sốt, hạn chế nợ xấu hoạt động kinh doanh 4.3.5 Tỷ lệ khả vốn (%) Đây tiêu cho thấy tỷ lệ nợ có khả vốn tổng dư nợ đồng thời phản ảnh tình trạng rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Tỷ lệ lớn, nguy vốn ngân hàng lớn Do ngân hàng nên hạn chế tối đa nợ nhóm để tình trạng vốn không xảy Hệ số năm 2013 0,99%, nghĩa 100 đồng dư nợ cấp tín dụng, đến gần đồng bị xếp vào nhóm nợ có khả bị vốn, với giá trị đánh giá thấp, hoạt động cấp tín dụng hệ số thấp rủi ro bị vốn thấp Năm 2014, hệ số có phần suy giảm nhẹ, xuống mức 0,94% Kết hợp với số liệu bảng 4.9 thấy năm 2015, dư nợ xếp vào nhóm nợ loại tăng đột biến (hơn 56%) so với năm 2015, điều làm hệ số khả vốn năm 1,31% 42 Ngân hàng cần xem xét, đánh giá lại thành phần nhóm nợ này, để có biện pháp khai thác lý phù hợp 4.3.6 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (%) Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng thể độ an tồn tín dụng ngân hàng cho biết phần trăm dư nợ ngân hàng trích lập dự phòng, giúp đánh giá thái độ, quan điểm ngân hàng so với khoản cấp tín dụng Năm 2013, hệ số 2,29% tức tổng dư nợ cấp tín dụng 2,29% trích lập dự phòng tín dụng, số năm 2014 2015 1,86% 2,02% Hệ số mang tính tổng quát, để quản lý rủi ro tín dụng, cần kết hợp đánh giá chung với nhiều tiêu chí khác, để đưa biện pháp phù hợp Cụ thể, kết hợp với tiêu tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2013 2014 hai số có xu hướng giảm, đến năm 2015 hai tiêu lại diễn biến khác xu hướng, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục giảm, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng lại tăng lên múc đáng kể, nhận định xu hướng tiêu cực ngân hàng Nguyên nhân nợ xấu có giảm, khoản dự phòng ngân hàng lại tăng lên, điều giải thích khoản cấp tính dụng cũ, bị xếp vào nhóm nợ xấu, bị chuyển qua nhóm nợ cao hơn, làm cho nợ xấu khơng đổi, dự phòng tổn thất cho khoản lại tăng lên, quan sát bảng 4.8 tính hình nợ xấu giúp ta thấy rõ nguyên nhân 4.3.7 Hệ số khả bù đắp khoản cho vay có khả vốn (lần): Chỉ tiêu cho biết khả bù đắp thiệt hại ngân hàng rủi ro tín dụng xảy khoản dự phòng mà ngân hàng trích lập, phản ánh mức độ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng xảy rủi ro tín dụng Qua bảng 4.10 thấy hệ số giảm dần theo thời gian, trì mức 1, hệ số thấp năm 2015 1,54 lần, tức với ngân hàng trích lập cho khoản nợ có nguy vốn 1,54 lần, tức nhóm nợ loại khơng thể thu hồi vốn ngân hàng có nguồn để giải cho khoản vốn bị này, không bị động không bị ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh doanh Hệ số cao năm 2013 đạt 2,31 lần năm 2014 1,98 lần Nhưng hệ số cao khơng phải yếu tố tích cực ngân hàng Bởi hệ số cao cho thấy Ngân hàng trích lập dự phòng nhiều làm tăng chi phí, thấp khơng đủ bù đắp thiệt hại Do Ngân hàng cần xem xét kĩ lưỡng để trích lập dụ phòng mức phù hợp 43 CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP CHO VIỆC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG Qua phân tích trên, rủi ro tín dụng Vietcombank đánh giá tầm “chịu đựng” ngân hàng, để hướng đến mục tiêu kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng, ngân hàng cần có biện pháp phù hợp để ngăn ngừa hạn chế nợ xấu phát sinh Sau số biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế nợ xấu ngân hàng: 5.1 Giải pháp nguồn lực người: Con người yếu tố quan trọng để định thành công tổ chức, điều thể rõ kinh doanh ngân hàng nói chung kiểm sốt rủi ro tín dụng nói riêng, để kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng, ngân hàng cần tập trung đào tạo thường xuyên nâng cao trình độ cho cán tín dụng, phòng ban thẩm định giá quản trị rủi ro, mục đích xây dựng đội ngũ cán có lực tốt, có đủ kỹ chuyên môn để xử lý vấn đề Xây dựng sách đãi ngộ với nhân viên để từ kích thích động lực làm việc hiệu nghiệm túc, tiền đề giúp nâng cao hiệu kinh doanh lợi ích Ngân hàng kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng Vì Ngân hàng cần có sách đãi ngộ quan tâm nhiều đến sống nhân viên tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp với nhiều hội thăng tiến 5.2 Giải pháp thân ngân hàng: Để thực tốt giải pháp người, Ngân hàng nên đặt tiêu chuẩn đánh giá từ lượng hóa trình độ, kinh nghiệm để bổ nhiệm vào vị trí tín dụng liên quan đến rủi ro tín dụng Bên cạnh ngân hàng thường xuyên xem xét, đánh giá sửa chữa hệ thống chấm điểm tín dụng nội để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, đồng thời yêu cầu cán tín dụng phải thực nghiêm túc theo hệ thống xếp hạng tín dụng Để giúp cho việc giám sát khoản nợ sau cho vay kỹ đồng thời giảm tải cơng việc cho cán tín dụng nâng cao hiệu làm việc Ngân hàng cần thành lập tổ chuyên quản lý giám sát khoản nợ sau cho vay nhằm kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng có mục đích khơng đơn đốc khách hàng trả nợ hạn Thực tốt khâu quan trọng nhằm phát xử lí kịp thời nhằm phòng ngừa hạn chế nợ xấu xảy Ngoài biện pháp để giải tồn Ngân hàng, Ngân hàng cần tiếp tục trì phát huy biện pháp sau nhằm để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra: 44 Biện pháp bảo hiểm cho khoản vay: biện pháp an toàn giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Tuy nhiên nhiều khách hàng chưa hiểu rõ lợi ích việc mua bảo hiểm cán tín dụng cần tư vấn kỹ lưỡng thuyết phục khách hàng vay vốn mua bảo hiểm bảo an tín dụng Bảo hiểm bảo an tín dụng áp dụng cho cá nhân vay vốn Ngân hàng cần mở rộng bảo hiểm cho nhiều đối tượng khác Biện pháp phân tán rủi ro tín dụng: qua phân tích ta thấy Ngân hàng nên mở rộng đối tượng cho vay, tránh tập trung nhiều vào đối tượng để hạn chế rủi ro Ngân hàng mở rộng cho vay với doanh nghiệp, công ty hợp tác xã số tổ chức có uy tín Bên cạnh Ngân hàng cần đa dạng hoá lĩnh vực đầu tư, tránh tập trung nhiều vào lĩnh vực để phòng ngừa lĩnh vực gặp khó khăn ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Tăng cường đại hố cơng nghệ (phần mềm ngân hàng lõi – Host) thiết bị, máy móc nhằm giúp cho việc quản lý khoản vay thuận tiện thực nghiệp vụ ngày nhanh chóng xác 45 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận: Trong năm trở lại đây, vấn đề nợ xấu, rủi ro tín dụng ln quan tâm hàng đầu hoạt động tín dụng, số ngân hàng thương mại cổ phần có quy mơ nhỏ, quản lý yếu kém, rủi ro tín dụng xảy gánh chịu hậu phải sáp nhập với ngân hàng yếu khác Riêng ngân hàng Vietcombank, mục tiêu đặt ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng ln ngân hàng Vietcombank đặt lên hàng đầu, qua phân tích thấy tình hình chung rủi ro tín dụng Vietcombank đáng khả quan, nói Vietcombank quản trị chất lượng tín dụng tốt Để có điều phối hợp kiện tồn toàn hệ thống, cấp tổ chức, đặc biệt đội ngũ cán tín dụng có chun môn vững vàng, am hiểu thị trường, thẩm định khách hàng cách khách quan Nhưng xuất phát từ chất rủi ro tín dụng nên tổ chức tín dụng khơng thể loại trừ khỏi hoạt động kinh doanh mình, tổ chức tín dụng kiểm sốt giảm thiểu mức thấp có thể, mục tiêu trên, ngồi thay đổi từ phía ngân hàng, Vietcombank cần thêm sách đến từ ngân hàng Nhà nước tổ chức khác có liên quan 6.2 Kiến nghị: 6.2.1 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước: Hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng (CIC) Có sở pháp lý vững yêu cầu doanh nghiệp báo cáo trung thực tình hình tài nhằm cung cấp cho ngân hàng thông tin khách hàng đáng tin cậy, hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng Tăng cường công tác tra, giám sát thường xuyên hoạt động ngân hàng việc chấp hành pháp luật quy định lĩnh vực tài tiền tệ, phát triển xử lý kịp thời sai lầm nhằm kiểm soát rủi ro ảnh hưởng tiêu cực cho toàn hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước nên đứng tổ chức hội nghị chun đề tín dụng (trong có thẩm định dự án) mở lớp tập huấn nghiệp vụ để tăng cường kiến thức kỹ thuật thẩm định cho ngân hàng thương mại 6.2.2 Kiến nghị với công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC): 46 Từ bắt đầu thành lập đến nay, VAMC giúp khơi thông khoản nợ xấu lớn cho kinh tế tổ chức tín dụng Nhưng bên cạnh tồn nhiều mặt hạn chế quy trình xử lý nợ xấu Ở số quốc gia giới, việc mua bán nợ xấu tổ chức tín dụng khơng điều q xa lạ Đối với Việt Nam, VAMC thành lập theo nghị định số 53/2013/NĐ-CP, ngồi việc thành lập nghị định quy định tổ chức hoạt động VAMC, đặc biệt việc toán khoản nợ xấu tổ chức tín dụng bán cho VAMC, thay tốn tiền mặt, VAMC sử dụng loại trái phiếu đặc biệt có mệnh giá giá mua nợ xấu, lãi suất 0% kỳ hạn tối đa năm Tức nguồn vốn mà tổ chức tín dụng trở thành nợ xấu, hoàn trả trái phiếu đặc biệt VAMC, trái phiếu toán VAMC thu hồi hết nợ xấu, không thu hồi được, đến hạn tổ chức tín dụng phải mua lại khoản nợ xấu Mặc khác, tổ chức tín dụng phải trích lập dự phòng năm khoản nợ Vấn đề thứ đặt việc toán trái phiếu đặc biệt, tính khoản nợ xấu khơng thay đổi, tổ chức tín dụng dùng trái phiếu đặc biệt để vay tái cấp vốn tài ngân hàng Nhà nước đồng thời phải chịu chi phí lãi cho việc vay Thứ hai, với việc nhận định khoản nợ xấu khó đòi, khó phát tài sản đảm bảo, mục đích ngân hàng thương mại bán nợ cho VAMC việc dùng trái phiếu đặc biệt để vay tái cấp vốn từ ngân hàng Nhà nước để bổ sung vốn thiếu hụt tạm thời Vậy suy cho cùng, khoản nợ xấu bơm tiền vào để xử lý, hậu việc làm lượng tiền lưu thông kinh tế tăng lên đặt nguy cô lạm phát cao kinh tế Qua phân tích trên, để xử lý nợ xấu cách có hiệu quả, VAMC cần xem xét, đánh giá mặt tích cực hạn chế quy trình xử lý nợ cũ, để từ đổi quy trình xử lý, đảm bảo khoản nợ xử lý đạt hiệu cao 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt: Văn pháp luật: Thông tư số 02/2013/TT-NHNN THÔNG TƯ: QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN CĨ, MỨC TRÍCH, PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO VÀ VIỆC SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN THÔNG TƯ: VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 02/2013/TT-NHNN NGÀY 21/01/2013 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN CĨ, MỨC TRÍCH, PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO VÀ VIỆC SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGỒI Ban hành ngày 18 tháng 03 năm 2014 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG Ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 Sách: Lê Thị Mận, 2010 Tài tiền tệ Tp HCM: Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Minh Kiều, 2014 Tài doanh nghiệp Tp HCM: Nhà xuất Tài Trần Ái Kết cộng (2008) Giáo trình lý thuyết tài – tiền tệ Cần Thơ: Nhà xuất Giáo dục Trần Ái Kết Nguyễn Thanh Nguyệt, 2013 Quản trị tài Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Võ Thành Danh Phan Đình Khơi, 2016 Kinh tế học Ngân hàng Cần Thơ: Nhà xuất Giáo dục Bài đăng tạp chí khoa học: Hồ Thiên Thanh Nguyễn Chí Đức, 2012 Vấn đề tài sản đảm bảo ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 6(16), trang 46 48 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Vòng quay tín dụng nói hiệu tín dụng Tạp chí Ngân hàng, số 14, trang 17 Các thông tin đăng tải Internet: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Giới thiệu ngân hàng ngoại thương Việt Nam https://www.vietcombank.com.vn/About/ [Ngày truy cập: 01 tháng 04 năm 2017] 49 ... đánh giá phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại trọng hàng đầu, có ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Là “tứ trụ” ngành ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Vietcombank... Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) để giúp ngân hàng có hướng giải hợp lý, đồng thời đề giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín. .. 1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Đề xuất số giải pháp giúp kiểm sốt rủi ro tín dụng cách hợp lý,

Ngày đăng: 25/01/2019, 16:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w