28 các câu hỏi ôn tập liên quan đến môn hành vi tổ chức.Phần 1: Cơ sở của hành vi cá nhân Các cơ sở của hành vi cá nhân ( được sử dụng từ câu 1 đến câu 7).Các cơ sở của hành vi cá nhân là: Đặc tính tiểu sử: chủ yếu bao gồm các yếu tố sau: tuổi tác, giới tính, tình trạng gia đình, số lượng người phải nuôi dưỡng và thâm niên công tác.Tính cách: Tính cách là tất cả các thách thức phản ứng và tương tác với hiện thực khách quan của một con người, thể hiện trong hệ thống hành vi cử chỉ, cách nói năng của con người. Hành vi phản ứng của chúng ta sẽ trước những hiện thực khách quan sẽ bộc lộ tính cách của bạn như thế nào.Phầm chất thể hiện tính cách bao gồm tính tốt và tính xấu. Tính tốt là những cách phản ứng giúp người xung quanh thấy dễ chịu, hài lòng, mến phục và yêu quý ta. Tính xấu là những cách phản ứng gây ra những tai họa, bực bội cho người khác, nên bị lên án, mọi tính xấu đều bắt nguồn từ cái tâm ích kỷ.Những yếu tố ảnh hưởng đến tính cách bao gồm bẩm sinh, gen di truyển; môi trường nuôi dưỡng; môi trường sinh sống và làm việc; quá trình học tập và văn hóa xã hội.Mô hình 3 tính cách lớn bao gồm: hướng ngoại, hòa đồng, tận tâm, ổn định tình cảm, tính cởi mở. Nhận thức là một quá trình trong đó cá nhân hình thành và diễn đạt những ấn tượng mang tính cảm giác để giải thích về môi trường của họ.Quá trình nhận thức: thế giới khách quan thế giới được nhận thức (môi trường)(chủ quan)các tín hiệu Cảm giác Chú ý Nhận thức.Con người cư xử với thế giới được nhận thức chứ không phải thế giới khách quan.Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức.Thứ nhất là đối tượng nhận thức: Những đặc tính của đối tượng nhận thức chi phối đến điều được nhận thức.Thứ hai là người nhận thức: Hành vi của con người bị chi phối bởi nhận thức của con người về thế giới khách quan. Nhưng nhận thức của con người lại bị ảnh hưởng bởi: thái độ, động cơ, kiến thức và kinh nghiệm, lợi ích (ảnh hưởng rất mạnh đến nhận thức, con người phản ánh thế giới trên cơ sở lợi ích của họ và để bảo vệ lợi ích của họ. Nhận thức sẽ quay trở lại định hướng hành vi.Ví dụ: Tham nhũng là một vấn nạn khách quan: nhưng những người hưởng lợi sẽ nhận thức khác những người không được hưởng lợi.Học tập: là những thay đổi trong hành vi mà điều này xảy ra như là kết quả của những kinh nghiệm. Học tập bao gồm sự thay đổi trong hành vi. Sự thay đổi trong hành vi nhất định phải là sự thay đổi trong suốt cuộc đời và ngược lại. Một số dạng kinh nghiệm là cần thiết cho học tập: kinh nghiệm từ quan sát, kinh nghiệm từ tự học; kinh nghiệm từ sai sót và thất bại.Các mục tiêu để học tập: Kiến thức biết được gì?, thái độđạo đức và hành vi làm được gì.Giá trị: là điều có ích, có ý nghĩa đối với cá nhân, tổ chức. Được thừa nhận và nỗ lực thực hiện. Định hướng hành vi của con người một cách thường xuyên, tự nhiên và tự nguyện. Ví dụ: yêu thương con người, chung thủy.Tầm quan trọng của giá trị: (1): Giá trị giúp con người phán xét về thế giới khách quan về nội dung (điều gì là quan trọng hoặc không quan trọng) và về cường độ (quan trọng đến mức nào); (2). Giá trị mà con người phán quyết sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hành vi của họ.Hệ thống giá trị của con người là toàn bộ những giá trị mà con người phán quyết rằng nó là quan trọng, là có ích, có ý nghĩa đối với họ. Được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên của mỗi cá nhân. Hệ thống giá trị cá nhân tương đối trong cuộc đời.Có thể thay đổi theo thời gian do tác động của môi trường sinh sống (gia đình, giáo dục, trải nghiệm cuộc sống)Thái độ là sự bày tỏ mang tính đánh giá về sự vật, sự kiện và con người. Phản ánh cảm xúc của chúng ta về một điều gì đó và tác động thường xuyên, liên tục đến hành vi.Những thái độ chính trong công việc: sự thỏa mãn trong công việc là cảm giác cảm xúc tích cực về công việc của mình khi đánh giá đặc điểm của công việc (Vd: Công việc của tôi có mức lương hấp dẫn hoặc Côn việc của tôi rất an toàn); sự tham gia tích cực vào công việc thể hiện mức độ am hiểu của một người đối với công việc, chủ động tham gia công việc mà không cần nhắc nhở coi hiệu quả công việc là quan trọng đối với giá trị bản thân (Vd: bỏ tiền túi đi học để phát triển công việc, bỏ nhiều thời gian ngoài giờ để hoàn thành công việc, hạnh phúc khi công việc được hoàn thành) ; sự cam kết tổ chức là cam kết duy trì quyền thành viên trong tổ chức bao gồm cam kết tổ chức, cam kết tiếp tục, cam kết nghĩa vụ đạo đức. Cam kết tổ chứ là sự yêu mến, ngưỡng mộ tổ chức và tin tưởng vào giá trị của tổ chức; Cam kết tiếp tục là ở lại với tổ chức do nhận được lợi ích kinh tế nhiều hơn so với khi rời bỏ tổ chức, Cam kết nghĩa vụ đạo đức tức là một người cảm thấy có lỗi khi rời bỏ tổ chức và họ sẽ không làm vậy.Sự thỏa mãn đối với công việc là cảm giác tích cực về công việc có được từ việc đánh giá đặc điểm của công việc đó.21Yếu tố cấu thành công việc: 1. Lợi ích.2. Cơ hội nâng cao nghề nghiệp3. Cơ hội phát triển nghề nghiệp4. Giao tiếp giữa nhân viên và nhà Quản lý5. Đóng góp công việc cho từng mục đích của tổ chức6. Tính linh hoạt để cân bằng cuộc sống với các vấn đề trong công việc7. Nhận thức của NQL về khả năng thực hiện công việc của nhân viên .8. Công việc có ý nghĩa 9. Cơ hội sử dụng khả năng và năng lực
Trang 1HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỤC VỤ ÔN THI MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC
GV cung cấp: Thạc sĩ Dương Đình Thảo
Phần 1: Cơ sở hành vi cá nhân (Sử dụng các slide do Thầy soạn đã gửi cho
lớp)
Phần 1: Cơ sở của hành vi cá nhân
Các cơ sở của hành vi cá nhân ( được sử dụng từ câu 1 đến câu 7).
Các cơ sở của hành vi cá nhân là:
Đặc tính tiểu sử: chủ yếu bao gồm các yếu tố sau: tuổi tác, giới tính, tình trạng
gia đình, số lượng người phải nuôi dưỡng và thâm niên công tác
Tính cách: Tính cách là tất cả các thách thức phản ứng và tương tác với hiện
thực khách quan của một con người, thể hiện trong hệ thống hành vi cử chỉ, cáchnói năng của con người Hành vi phản ứng của chúng ta sẽ trước những hiệnthực khách quan sẽ bộc lộ tính cách của bạn như thế nào
Phầm chất thể hiện tính cách bao gồm tính tốt và tính xấu Tính tốt là những
cách phản ứng giúp người xung quanh thấy dễ chịu, hài lòng, mến phục và yêuquý ta Tính xấu là những cách phản ứng gây ra những tai họa, bực bội chongười khác, nên bị lên án, mọi tính xấu đều bắt nguồn từ cái tâm ích kỷ
Những yếu tố ảnh hưởng đến tính cách bao gồm bẩm sinh, gen di truyển; môi
trường nuôi dưỡng; môi trường sinh sống và làm việc; quá trình học tập và vănhóa xã hội.Mô hình 3 tính cách lớn bao gồm: hướng ngoại, hòa đồng, tận tâm,
Nhận thức là một quá trình trong đó cá nhân hình thành và diễn đạt những ấn
tượng mang tính cảm giác để giải thích về môi trường của họ
Quá trình nhận thức:
thế giới khách quan thế giới được nhận thức
các tín hiệu Cảm giác Chú ý Nhận thức
Trang 2Con người cư xử với thế giới được nhận thức chứ không phải thế giới khách quan.
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức.
Thứ nhất là đối tượng nhận thức: Những đặc tính của đối tượng nhận thức chi
phối đến điều được nhận thức
Thứ hai là người nhận thức: Hành vi của con người bị chi phối bởi nhận thức
của con người về thế giới khách quan Nhưng nhận thức của con người lại bị ảnhhưởng bởi: thái độ, động cơ, kiến thức và kinh nghiệm, lợi ích (ảnh hưởng rất mạnh đến nhận thức, con người phản ánh thế giới trên cơ sở lợi ích của họ và để bảo vệ lợi ích của họ Nhận thức sẽ quay trở lại định hướng hành vi
Ví dụ: Tham nhũng là một vấn nạn khách quan: nhưng những người hưởng lợi
sẽ nhận thức khác những người không được hưởng lợi
Học tập: là những thay đổi trong hành vi mà điều này xảy ra như là kết quả của
những kinh nghiệm Học tập bao gồm sự thay đổi trong hành vi Sự thay đổi trong hành vi nhất định phải là sự thay đổi trong suốt cuộc đời và ngược lại Một
số dạng kinh nghiệm là cần thiết cho học tập: kinh nghiệm từ quan sát, kinh nghiệm từ tự học; kinh nghiệm từ sai sót và thất bại
Các mục tiêu để học tập: Kiến thức biết được gì?, thái độđạo đức và hành vi làm được gì
Giá trị: là điều có ích, có ý nghĩa đối với cá nhân, tổ chức Được thừa nhận và
nỗ lực thực hiện Định hướng hành vi của con người một cách thường xuyên, tự nhiên và tự nguyện Ví dụ: yêu thương con người, chung thủy
Tầm quan trọng của giá trị: (1): Giá trị giúp con người phán xét về thế giới khách quan về nội dung (điều gì là quan trọng hoặc không quan trọng) và về cường độ (quan trọng đến mức nào); (2) Giá trị mà con người phán quyết sẽ ảnhhưởng rất nhiều đến hành vi của họ
Hệ thống giá trị của con người là toàn bộ những giá trị mà con người phán
quyết rằng nó là quan trọng, là có ích, có ý nghĩa đối với họ Được sắp xếp theo
Trang 3thứ tự ưu tiên của mỗi cá nhân Hệ thống giá trị cá nhân tương đối trong cuộc đời.Có thể thay đổi theo thời gian do tác động của môi trường sinh sống (gia đình, giáo dục, trải nghiệm cuộc sống)
Thái độ là sự bày tỏ mang tính đánh giá về sự vật, sự kiện và con người Phản
ánh cảm xúc của chúng ta về một điều gì đó và tác động thường xuyên, liên tục đến hành vi
Những thái độ chính trong công việc: sự thỏa mãn trong công việc là cảm giác/ cảm xúc tích cực về công việc của mình khi đánh giá đặc điểm của công việc (Vd: Công việc của tôi có mức lương hấp dẫn hoặc Côn việc của tôi rất an toàn);
sự tham gia tích cực vào công việc thể hiện mức độ am hiểu của một người đối với công việc, chủ động tham gia công việc mà không cần nhắc nhở coi hiệu quảcông việc là quan trọng đối với giá trị bản thân (Vd: bỏ tiền túi đi học để phát triển công việc, bỏ nhiều thời gian ngoài giờ để hoàn thành công việc, hạnh phúckhi công việc được hoàn thành) ; sự cam kết tổ chức là cam kết duy trì quyền thành viên trong tổ chức bao gồm cam kết tổ chức, cam kết tiếp tục, cam kết nghĩa vụ đạo đức Cam kết tổ chứ là sự yêu mến, ngưỡng mộ tổ chức và tin tưởng vào giá trị của tổ chức; Cam kết tiếp tục là ở lại với tổ chức do nhận được lợi ích kinh tế nhiều hơn so với khi rời bỏ tổ chức, Cam kết nghĩa vụ đạo đức tức là một người cảm thấy có lỗi khi rời bỏ tổ chức và họ sẽ không làm vậy
Sự thỏa mãn đối với công việc là cảm giác tích cực về công việc có được từ
việc đánh giá đặc điểm của công việc đó
21 Yếu tố cấu thành công việc:
1 Lợi ích
2 Cơ hội nâng cao nghề nghiệp
3 Cơ hội phát triển nghề nghiệp
4 Giao tiếp giữa nhân viên và nhà
Trang 4thực hiện công việc của nhân viên
8 Công việc có ý nghĩa
9 Cơ hội sử dụng khả năng và năng
lực
10 Cam kết của TC đối với phát
triển chuyên nghiệp
11 Văn hóa tổ chức
12 Mối quan hệ với đồng nghiệp
13 Mối quan hệ với quản lý cấp trên
gần nhất
14 Bản thân công việc
15 Sự đa dạng của công việc
16 Tiền lương
17 Sự tự quản và tính độc lập
18 Cảm giác an toàn nơi làm việc
19 Đào tạo chuyên biệt
20 An toàn công việc
21 Xây dựng mạng lưới
Câu 1 (5 điểm) Trình bày sơ lược các cơ sở của hành vi cá nhân Phân tích
ảnh hưởng của Đặc tính tiểu sử đối với hành vi tổ chức? Cho ví dụ minh
họa.
1 TUỔI TÁC ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI TỔ CHỨC
Năng suất: Tuổi tác có lợi cho năng suất hay không dường như phụ thuộc
vào nhu cầu của công việc cụ thể Khi công việc đòi hỏi tốc độ, sức mạnh, sựnhanh nhẹn, sự phối hợp tay mắt và những kỹ năng tương tự mà những ký năngnày giảm dần với tuổi tác, năng suất lao động sẽ giảm Nhưng nói chung, nhữngyêu cầu của phần lớn các công việc là không đủ tuyệt đối cho những suy giảmtrong những cấp độ kỹ năng để có ảnh hưởng tới năng suất lao động Ví dụ:người tuổi càng cao thì những công việc như bốc vác sẽ làm không có năng suấtbằng người trẻ tuổi
Sự vắng mặt: Nếu những người lao động lớn tuổi ít muốn nghỉ việc thì
liệu họ có chứng minh sự ổn định cao hơn bằng việc đi làm đều đặn hơn không?Không hẳn như vậy Phần lớn các nghiên cứu chỉ ra quan hệ ngược lại Cụ thểhơn, quan hệ giữa tuổi tác và sự vắng mặt phụ thuộc vào sự vắng mặt là có khảnăng tránh được hoặc không tránh được Nhìn chung, hệ số vắng mặt có khảnăng tránh được ở những người lao động lớn tuổi thấp hơn so với những người
Trang 5trẻ Điều này do sức khỏe suy yếu, do tuổi tác cao và thời gian phục hồi dài hơn
mà những người lớn tuổi cần đến khi họ bị mệt
Ví dụ: Những người lớn tuổi thường có nguy cơ mắc bệnh đột ngột nhiều hơnngười trẻ như bị thiếu máu lên não, nhồi máu cơ tim, đột quỵ… một khi họ đãmắc bệnh thì chữa bệnh rất lâu sự vắng mặt là không thể tránh khỏi
Tỷ lệ thuyên chuyển: Tuổi tác càng cao con người càng ít muốn nghỉ
việc Đây là kết luận áp đảo dựa trên những nghiên cứu về quan hệ giữa tuổi tác
và thu nhập Tất nhiên kết luận này không đáng ngạc nhiên Nó hoàn toàn phùhợp với thực tế, khi tuổi tác càng cao; con người sẽ có ít sự lựa chọn nghềnghiệp Hơn nữa, những người lao động lớn tuổi dường như không muốn từchức vì nhiệm kỳ công tác dài sẽ đem lại cho họ hệ số lương cao hơn, lợi íchhưu trí hấp dẫn hơn
Ví dụ: một người đã làm một công việc có thâm niên hơn 30 năm và sắpđến tuổi nghĩ hưu, thì người đó có khả năng ít bị thay đổi vị trí làm việc cũngnhư họ có xu hướng muốn tiếp tục công việc và vị trí của mình hơn là thây đổimột công việc mới mang tính thách thức hơn so với người trẻ chỉ mới có 1 2năm kinh nghiệm
Sự thỏa mãn đối với công việc: Có những bằng chứng áp đảo chỉ ra
tương quan đồng biến giữa tuổi tác và sự thỏa mãn Tuy nhiên, những thay đổihiện nay trong công nghệ đã làm thay đổi tình thế Ở những công việc có sự thayđổi nhanh chóng trở nên lạc hậu thì sự thỏa mãn của những người lao động lớntuổi thường thấp hơn so với những người lao động trẻ tuổi
Ví dụ: Ngày nay việc sử dụng công nghệ thông tin trong thực hiện các công việccàng ngày càng phổ biến, tuy nhiên những người lao động cao tuổi không thểbắt kịp được những thay đổi đó, họ sẽ nhờ những người lao động trẻ làm việcđókhông tham gia tích cực vào công việcsự thỏa mãn đối với công việc íthơn
Hành vi lệch lạc: Người lao động lớn tuổi có ít những hành vi lệch lạc
Trang 6hơn người trẻ tuổi vì họ là những người có kinh nghiệm sống nhiều hơn hoặc là
họ công tác cho tổ chức đó đã lâu năm, đã hiểu được văn hóa của tổ chức đó ítnhững hành vi lệch lạc hơn
Hành vi công dân: những người lao động lớn tuổi muốn cống hiến cho tổ
chức nhiều hơn trước khi nghỉ hưu và để lại những ấn tượng tốt về bản thân chonhững người khác nên họ sẽ có nhiều hành vi công dân hơn
1 GIỚI TÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TỔ CHỨC:
Năng suất: hiện nay, người ta có sự khác biệt giữa nam và nữ và sự khác
biệt đó sẽ ảnh hưởng tới việc thực hiện công việc của họ Không có sự khác biệtgiữa nam và nữ trong năng lực nói chung Trước đây, các nhà nghiên cứu chorằng phụ nữ sẵng lòng hơn trong việc tuân thủ còn nam giới mong đợi về sựthành công công hơn nên năng suất làm việc của họ khác nhau, Tuy nhiên trongnhững thập kỹ gần đây, tỷ lệ nữ giới gia tăng và vấn đề khác biệt về năng suấtlao động cũng dần bị xóa bỏ
Sự vắng mặt: có một số nghiên cứu cho rằng nữ giới có tỷ lệ vắng mặt
cao hơn vì vai trò làm vợ, làm mẹ của người phụ nữ Tuy nhiên đang bị lưng lay
và chưa có một cơ sở khoa học nào để chứng minh được tỷ lệ vắng mặt trên Vìvậy tỷ lệ vắng mặt của nam hay nữ là tùy thuộc vào mỗi người khác nhau
Tỷ lệ thuyên chuyển: vấn đề thuyên chuyển, bỏ việc của nam giới và nữ
giới cũng chưa có căn cứ khoa học để xác định giới nào hơn giới nào Nó tùythuộc vào tính chất công việc cũng như là nhu cầu làm việc của mỗi người
Sự thỏa mãn đối với công việc: hiện chưa có bằng chứng nào chứng
minh rằng giới tính của người lao động ảnh hưởng đến sự thỏa mãn đối với côngviệc mà họ làm Sự thỏa màn đối với công việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố:phong cách lãnh đạo của người chỉ huy, cách thức chia sẽ quyền lực và thôngtin, ý thức của mỗi người, môi trường làm việc, lương bổng,…
Hành vi lệch lạc: theo nhiều nguyên cứu cho rằng phụ nữ có ít hành vi
Trang 7lệch lạc hơn tại nơi làm việc so với nam giới Điều này xuất phát từ các yếu tốthuộc về bản chất bên trong của người phụ nữ thường tuân thủ theo những quyđịnh tại nơi làm việc, phụ nữ là phái yếu nên họ có xu hướng nhường nhịn hơn.Còn nam giới họ thường hay có sự bất đồng, tranh cải, lên tiếng hoặc làm trái lạinếu những quy định tại nơi làm việc khiến họ cảm thấy khó chịu Tuy nhiên vấn
đề này cũng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nên chúng ta không thể đưa ramột kết luận cụ thể, chunhs xác được
Hành vi công dân: ngược lại với hành vi lệch lạc.
2 TÌNH TRẠNG GIA ĐÌNH ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI TỔ CHỨC
Chưa có đủ các chứng cứ để rút ra bất kì một kết luận về sự ảnh hưởng của tìnhtrạng gia đình đến năng suất Nhưng có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng người
có gia đình thì năng suất làm việc của họ cao hơn vì yếu tố trách nhiệm Các hệ số về sự vắng mặt thì cao hơn vì họ vắng phải những công việc từ phía
gia đình mình như con cái, vợ/chồng
Hệ số thuyên chuyển ( bỏ việc) thấp hơn; Sự thỏa mãn trong công việc nhiều hơn; Ít có hành vi lệc lạc và có nhiều hành vi công dân hơn: vì việc lập gia
đình tạo ra nhiều trách nhiệm hơn, điều đó tạo cho việc có một công việc ổnđịnh và nguồn thu nhập ổn định là quan trọng
3 THÂM NIÊN CÔNG TÁC ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI TỔ CHỨC
ảnh hưởng của thời gian công tác đối với việc thực hiện nhiệm vụ là quan trọng.Người làm việc lâu năm có năng suất làm việc cao hơn người trẻ
Người làm việc lâu năm ít có hành vi vắng mặt trong giờ làm việc hơn người trẻNgười làm việc lâu năm không muốn bỏ việc hơn người trẻ
Người làm việc lâu năm thỏa mãn với công việc của mình hơn người trẻ
Người làm việc lâu năm có ít hành vi lệch lạc hơn
Người làm việc lâu năm có nhiều hành vi công dân hơn
Tuy nhiên, những nhận định trên chỉ mang tính tương đối, trên thực tế,
Trang 8thâm niên của một người chỉ nói lên được quá trình làm việc và kinh nghiệmđược tích lũy theo đơn vị thời gian Chúng ta không thể chỉ căn cứ vào thâmniên làm việc của một người mà đánh giá được năng suất làm việc, sự hài longtrong công việc của họ hay là hành vi lệch lạc, hành vi công dân của người đótại nơi họ làm việc.
Câu 2: Trình bày sơ lược các cơ sở của hành vi cá nhân Phân tích ảnh
hưởng của Tính cách đến hành vi tổ chức?(5 điểm)
Cơ sở của hành vi cá nhân (câu 1)
Ảnh hưởng của tính cách đến hành vi tổ chức
1 Tính cách là tất cả các cách thức phản ứng và tướng tác với hiện thực
khách quan của con người Thể hiện trong hệ thống hành vi, cử hỉ và cách nóinăng của con người
2 Phẩm chất thể hiện tính cách
Những cách phản ứng giúp những
người xung quanh thấy dễ chịu, hài
lòng, mến phục và yêu quý ta
Những cách phản ứng gây ra những tai hại, bực bội cho người khác Nên
bị ghét và lên án Mọi tính xấu đều bắt nguồn tự tâm ích kỷ
Phép thử 3: Đánh giá thông qua phản ứng, tương tác với chính bản thân của
người nhân viên
4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính cách
Bẩm sinh, gen di truyền
Trang 9 Môi trường nuôi dưỡng
Môi trường sinh sống làm việc
Quá trình học tập, văn hóa xã hội
Kỹ năng giao tiếp tốt hơn
Chiếm ưu thế xã hội hơn
Diễn đạt cảm xúc nhiều hơn
Ảnh hưởng: Năng suất làm việc tốt hơn
Khả năng lãnh đạo nổi bật
Hài lòng về công việc và cuộc sống
b Hòa đồng
Tính hòa đồng ám chỉ xu hướng chiều theo ý người khác Kiểu tính cách
mô tả người tốt tính, hợp tác, nhiệt tình và đáng tin cậy
Được nhiều người yêu thích hơn
Tuân thủ tốt hơn và dễ chiều, dễ hợp tác
Ảnh hưởng: Năng suất làm việc tốt hơn
Trang 10 Nhiều năng lượng và kỷ luật hơn
Có óc tổ chức và biết lên kế hoạch hành động
Ảnh hưởng: Năng suất làm việc tốt hơn
Khả năng lãnh đạo nổi bật
Nhiều hành vi công dân
Thỏa mãn với công việc cao hơn
Ảnh hưởng: Hài lòng về cuộc sống và công việc nhiều hơn
Nhiều hành vi công dân
Ít bị áp lực, căng thẳng
Ít có hành vi tội lỗi, lệch lạc
e Cởi mở - sẵn lòng trải nghiệm
Kiểu tính cách của người có óc sáng tạo, có tính tò mò và nhạy cảm với nghệ thuật Sẵn sàng đón nhận cái mới Đối lập với nó là tính bảo thủ
Học hỏi nhiều hơn
Sáng tạo hơn
Linh hoạt và tự chủ
Ảnh hưởng: Năng suất làm việc tốt hơn
Đào tạo phát triển tốt hơn
Khả năng lãnh đạo nổi bật
Thích nghi tốt với sự thay đổi
Câu 3 (5 điểm) Trình bày sơ lược các cơ sở của hành vi cá nhân Phân tích ảnh hưởng của Nhận thức đối với hành vi tổ chức? Cho ví dụ minh họa.
Trang 11Khái niệm: Nhận thức là một quá trình trong đó cá nhân hình thành và diễn đạtnhững ấn tượng mang tính cảm giác để giải thích về môi trường của họ.
Ví dụ: Đối tượng nhận thức của chúng ta ở đây là việc học Theo đó, đặc tính
của việc học là việc tích lũy, thu nập và ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đểgiúp cho chúng ta có thể hiểu biết thêm về thế giới quan, bên cạnh đó có thểgiúp ta kiếm được thu nhập cho cuộc sống Chính vì vậy, những đặc tính trêncủa việc học đã chi phối chúng ta, giúp chúng ta nhận thức được tầm quan trọngcủa việc học và thúc đẩy chúng ta phải lo học
* Người nhận thức: Hành vi của con người bị chi phối bởi nhận thức của họ về
thế giới quan Nhưng, nhận thức của con người lại bị ảnh hưởng bởi:
Thế giới khách quan
(Môi trường)
Chú ý Cảm giác
Các tín hiệu
Trang 12+ Lợi ích ảnh hưởng rất mạnh đến nhận thức Con người phản ánh thếgiới trên cơ sở lợi ích của họ và để bảo vệ lợi ích của chính họ.
Khi có được nhận thức về sự vật, sự việc thì nhận thức sẽ quay trở lại địnhhướng hành vi và thúc đẩy con người hành động
Ví dụ: Tham nhũng là một vấn nạn
+ Những người tham nhũng sẽ nhận thức như thế nào?
+ Những người không tham nhũng sẽ nhận thức như thế nào?
Trước khi nhận thức được tham nhũng, thì những người tham nhũng / khôngtham nhũng có thái độ, động cơ ra sao, kiến thức, kinh nghiệm của họ về thamnhũng và họ đạt được lợi ích gì khi tham nhũng Sau khi nhận thức được, nếumột người có nhận thức đúng đắn thì nhận thức của họ sẽ quay lại định hướnghành vi của họ là tránh xa những gì liên quan tới tham nhũng và ngược lại
*Hoàn cảnh nhận thức: cùng là một vấn đề nhưng trong hoàn cảnh khác nhau,
vấn đề sẽ được nhận thức và hiểu rất khác nhau bởi cùng một người nhận thức
- Mối quan hệ giữa nhận thức với việc ra quyết định
Không phải chỉ có những nhà quản lý mới ra quyết định Ngay cả nhânviên - những người không nắm giữ vị trí quản lý cũng ra quyết định Có thể nói,cần phải ra quyết định khi có vấn đề cần giải quyết và phải lựa chọn các giảipháp Làm thế nào cá nhân trong tổ chức ra quyết định và giải pháp sau cùngđược lựa chọn có đúng đắn không? Điều này phụ thuộc rất nhiều vào nhận thứccủa chính cá nhân đó Ví dụ, khi ra quyết định chọn một trường đại học để theo
Trang 13học, bạn cần phải có thông tin về nhiều trường khác nhau Những thông tin này
có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau như từ bạn bè, báo đài, truy cập trên mạnghay do các trường trực tiếp cung cấp Có thể các thông tin này mâu thuẫn vớinhau, do đó chúng cần được kiểm tra, xử lý Vậy thông tin nào sẽ ảnh hưởngđến quyết định của bạn? Điều đó phụ thuộc vào chính nhận thức của bạn đấy.Nếu bạn cho rằng thông tin từ bạn bè, từ những người đang theo học 53 tại cáctrường đó chính xác hơn, thì quyết định của bạn sẽ dựa trên nguồn thông tin nàyTóm lại: Nhận thức sẽ ảnh hưởng đến hành vi tổ chức như sau:
- Về năng suất: nhận thức tốtlàm việc chăm chỉ năng suất cao và ngược lại
- Sự vắng mặt: nhận thức tốt ít vắng mặt hơn và ngược lại
- Tỷ lệ thuyên chuyển: ít hơn nếu nhận thức tốt và ngược lại
- Sự hài lòng trong công việc nhiều hơn, các hành vi công dân nhiều hơn và các hành vi lệch lạc ít hơn nếu nhận thức tốt và ngược lại
Câu 3: Trình bày sơ lược các cơ sở của hành vi cá nhân Phân tích ảnh hưởng Nhận thức đối với hành vi tổ chức Ví dụ?
Định nghĩa: - Học tập là tất cả những thay đổi trong hành vi mà điều này xảy ranhư là kết quả của những kinh nghiệm
- Học tập phải gắn liền sự thay đổi trong hành vi
- Sự thay đổi do được học tập phải là thay đổi luôn, thay đổi hẳn, thay đổi khôngthể quay trở lại
- Sự thay đổi không gắn liền với sự thay đổi trong hành vi thì không phải là họctập
- Một số dạng kinh nghiệm cần thiết cho học tập: kinh nghiệm từ quan sát, kinhnghiệm từ tự học, kinh nghiệm từ sai sót, thất bại
Các mục tiêu của học tâp:
- Kiến thức biết gì?
Trang 14Trải nghiệm là hình thức học tập hiệu quả nhất
+ Define: chia việc
Định hình hành vi của cá nhân trong tổ chức thông qua các hình thức:
Củng cố một cách tích cực: khen ngợi những hành vi tốt như làm việc tích cực, đi
Củng cố một cách tiêu cực Khi nhân viên có hành vi né tránh những vấn đề gây khó
khăn cho mình mà nhà quản lý lại bỏ qua thì đó được coi là cách củng cố tiêu cực Ví
dụ, trong lớp học nếu thầy giáo đặt câu hỏi mà sinh viên không có câu trả lời, họ sẽ nhìn vào tập để né tránh Tại sao sinh viên lại có hành vi này? Có lẽ, họ cho rằng thầy giáo sẽ không bao giờ gọi họ nếu họ nhìn vào tập Nếu thầy giáo củng cố một cách tiêu cực là không gọi những sinh viên nhìn vào tập khi thầy đặt câu hỏi thì hành vi này sẽ tiếp tục lập lại trong những lần thầy đặt câu hỏi tiếp theo.
Phạt- loại bỏ những hành vi không mong đợi trong điều kiện không mấy thiện chí Ví dụ, phạt nhân viên hai ngày làm việc không lương nếu uống rượu trong giờ làm
Trang 15Dập tắt- dẹp bỏ hoàn toàn những điều kiện có thể tạo ra những hành vi mà tổ
Giảm vắng mặt bằng hình thức bốc thăm Ví dụ, doanh nghiệp phát cho mỗi nhân viên không vắng mặt ngày nào trong tháng một phiếu bốc thăm Các phiếu này
được bỏ vào một chiếc thùng và cuối tháng nhà quản lý sẽ tiến hành bốc thăm Những người may mắn có thể bốc trúng phiếu thưởng một số cổ phiếu của công ty hay được phép nghỉ một ngày được hưởng lương.
Khen thưởng những người đi làm thường xuyên bằng cách trả cho họ số tiền nghỉ
ốm mà công ty dự trù hàng năm dành cho một nhân viên.
Phát triển các chương trình đào tạo
Kỷ luật nhân viên
Câu 5: Trình bày sơ lược các cơ sở của hành vi cá nhân Phân tích ảnh hưởng của
thái độ đối với hành vi tổ chức? Cho ví dụ minh họa.
Hành vi tổ chức là hành vi của con người trong tổ chức (còn gọi là người lao động) Hành vi đó được chi phối và quyết định bởi sự nhận thức, thái độ, năng lực, bản thân của người lao động Con người với tư cách là thành viên của tổ chức, chịu sự chi phối
và tác động của nhân tổ thuộc tổ chức như văn hóa, lãnh đạo, quyền lực, cơ cấu tổ chức, các nhóm của tổ chức mà người lao động tham gia là thành viên nhóm.
Thái độ và hành vi tổ chức có quan hệ nhân quả, nghĩa là thái độ của một người sẽ quyết định những gì họ làm Điều này có thể thấy rất rõ khi quan sát và giải thích các hành vi của con người diễn ra hàng ngày Ví dụ như nhiều người chỉ xem các chương trình truyền hình mà họ thích; các nhân viên cố gắng né tránh những công việc mà họ cảm thấy không thích; sinh viên thường bỏ giờ đối với những môn học họ cảm thấy không thích v.v…
Mối quan hệ giữa hành vi tổ chức và thái độ càng thể hiện rõ khi chúng ta xem xét thái
độ và hành vi cụ thế Thái độ càng được xác định cụ thể thì càng dễ dàng trong việc xác định một hành vi liên quan, đồng thời khi đó khả năng chỉ ra mối quan hệ giữa thái
độ và hành vi càng lớn Thông thường, thái độ và hành vi tổ chức của con người thường thống nhất với nhau Tuy nhiên, trên thực tế thái độ và hành vi đôi khi không
Trang 16thống nhất hoặc mâu thuẫn với nhau Ví dụ, chúng ta nói thái độ cụ thể của một người
về “trách nhiệm và đạo đức xã hội”, nhưng thái độ này lại không thúc đẩy hành vi
“tham gia hiến máu nhân đạo” của người đó.
Một yếu tố khác cũng có ảnh hưởng rất lớn tới quan hệ thái độ - hành vi đó là những ràng buộc xã hội đối với hành vi Đôi khi sự không thống nhất giữa thái độ và hành vi
do các áp lực xã hội buộc cá nhân phải cư xử theo một cách nhất định Chẳng hạn, nhóm có thể gây các áp lực khiến cho một nhân viên rất quý và tin tưởng lãnh đạo của mình phải ký tên vào bản kiến nghị phản đối người lãnh đạo đó.
Do đó, thái độ có ảnh hưởng đến hành vi tổ chức và thường thống nhất với hành vi Tuy vậy, thái độ và hành vi có thể mâu thuẫn với nhau vì nhiều lý do Cá nhân có thể
và thường có những hành vi mâu thuẫn với thái độ vào một thời gian nào đó, mặc dù
có những áp lực giảm mâu thuẫn để hướng tới sự nhất quán.
Câu 6: Trình bày sơ lược các cơ sở của hành vi cá nhân Phân tích ảnh hưởng của giá trị đối với hành vi tổ chức? Cho ví dụ minh họa.
Hành vi tổ chức là hành vi của con người trong tổ chức (còn gọi là người lao động) Hành vi đó được chi phối và quyết định bởi sự nhận thức, thái độ, năng lực, bản thân của người lao động Con người với tư cách là thành viên của tổ chức, chịu sự chi phối và tác động của nhân tổ thuộc tổ chức như văn hóa, lãnh đạo, quyền lực, cơ cấu tổ chức, các nhóm của tổ chức mà người lao động tham gia là thành viên nhóm.
Giá trị là những niềm tin bền vững và lâu dài về những điều được coi là quan trọng trong các tình huống khác nhau, niềm tin này định hướng các quyết định và hành động của chúng ta.
Giá trị không chỉ đại diện cho những điều ta muốn mà còn là những điều ta phải làmtheo cách xã hội mong muốn Giá trị sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn mục tiêu của chúng ta và các phương tiện để đạt được mục tiêu đó Ví dụ, ở Việt nam, những giá trị sống được đề cao là độc lập, tự do, hạnh phúc Con người sẽ sắp xếp những giá trị được coi trọng của mình theo thứ tự ưu tiên Sự sắp xếp này tạo ra hệ thống giá trị Ví
dụ hệ thống giá trị của chúng ta là : sự tự do, được tôn trọng, trung thực, được vâng lời, được đối xử công bằng, hài lòng Có người coi những thách thức trong cuộc sống
có giá trị hơn hẳn việc luôn tuân theo người khác Đối với hành vi tổ chức, tìm hiểu về
Trang 17giá trị là cần thiết vì: - Giá trị là cơ sở để hiểu được thái độ và động lực động viên của
cá nhân - Giá trị có ảnh hưởng đến nhận thức của nhân viên Ví dụ: Bệnh viện nào
cũng có nội quy, bao gồm những lời giải thích về các hành vi đúng, sai trong bệnh viện Ví dụ như không được gây ồn ào, thăm bệnh phải theo giờ giấc quy định Tuy nội quy này không hoàn toàn là có giá trị đối với tất cả mọi người, song khi bệnh viện
đã đưa ra thì ai cũng chấp nhận và ủng hộ.
Câu 7 (5 điểm) Trình bày sơ lược các cơ sở của hành vi cá nhân Phân tích ảnh hưởng của Sự thỏa mãn trong công việc với hành vi tổ chức? Cho ví dụ minh họa
Ảnh hưởng của Sự thỏa mãn trong công việc với hành vi tổ chức
Sự thỏa mãn đối với công việc tác động đến:
Năng suất làm việc
Năng suất làm việc tốt dễ dẫn đến thỏa mãn
Sự thỏa mãn có thể làm gia tăng năng suất
Nhân viên bất mãn có năng suất làm việc thấp
Tần suất vắng mặt nơi làm việc
Nhân viên thỏa mãn với công việc có tần suất vắng mặt ít hơn
Nhân viên bất mãn với công việc có tần suất vắng mặt nơi làm việc nhiều hơn
- Sự thuyên chuyển/bỏ việc
Nhân viên thỏa mãn với công việc thường trung thành và gắn bó với tổ chức
Nhân viên bất mãn thường tìm cách rời bỏ tổ chức
Trang 18Nhân viên thỏa mãn thường tận tình làm việc, quý trọng, trung thành và bảo vệ tổ chức của mình
Nhân viên bất mãn thường có cách cư xử tiêu cực, gây mất đoàn kết nội bộ, làm chậm tiến trình đạt mục tiêu của tổ chức
Phần 2: Cơ sở hành vi nhóm (Sử dụng sách của Thầy Nguyễn Hữu Lam)
Nêu sơ lược các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm ( Được sử
dụng từ câu 9 đến câu 11):
Nhóm là hai hay nhiều cá nhân có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau, liênkết với nhau một cách có ý thức- những người đến với nhau để đạt đến nhữngmục tiêu cụ thể
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm(6) : Vai trò của
cá nhân trong nhóm, chuẩn mực nhóm, địa vị, quy mô nhóm, thành phần nhóm, tính liên kết nhóm
A.VAI TRÒ CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM
Một cá nhân sẽ là thành viên của rất nhiều nhóm
Mỗi nhóm, cá nhân sẽ đóng các vai trò rất khác nhau
Vai trò khác nhau tạo ra các hành vi khác nhau
Mỗi nhóm đều mong đợi ở cá nhânhành vi khác nhau
Ví dụ: Ví dụ: Tuấn là trưởng phòng nên a luôn tỏ ra nghiêm túc cũng nhưnghiêm chỉnh trong ăn mặc Nhưng khi a tham gia vào nhóm đội bóng yêu thíchChelsea a ra hòa đồng vui vẻ cởi mở Vai trò của a tuấn ở 2 nhóm là khác nhaunên hành vi của a ấy cũng khác nhau
- Đặc tính cá nhân của các thành viên trong nhóm có quan hệ mật thiết vớihoạt động của nhóm Theo các nghiên cứu chỉ ra rằng: những phẩm chất tíchcực là có tương quan thuận với năng suất, đạo đức, và tính vững chắc của nhóm.Những phẩm chất tích cực bao gồm: năng lực xã hội, độc lập… Ngược lại,những phẩm chất tiêu cực như độc đoán, thống trị…có xu hướng tương quannghịch biến với năng suất, đạo đức, và tính vững chắc của nhóm
Trang 19- Không một phẩm chất riêng lẻ nào có thể xác định hành vi nhóm, mức độ ảnhhưởng của một phẩm chất đơn lẻ là rất nhỏ xong nó có tác động không nhỏ đếnhành vi nhóm
=> Những đặc tính cá nhân của thành viên đóng vai trog quan trọng trong xácđịnh hành vi nhóm
B QUY MÔ NHÓM
Khi nghiên cứu về quy mô nhóm, người ta nhận thấy rằng:
+Nhóm ít người (khoảng 7 người) hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn nhómđông người (12 người hoặc nhiều hơn)
+Tuy nhiên, nhóm đông người lại có ưu thế nhờ sự đa dạng của cácthành viên, đạt thành tích cao hơn khi nhóm rơi vào tình trạng cần giải quyếtcác vấn đề
+Một trong những phát hiện quan trọng liên quan đến quy mô nhóm là
lãng phí thời gian khi làm việc tập thể Sự lãng phí này được hiểu là khi làm
việc tập thể cá nhân có khuynh hướng ít cố gắng hơn là làm việc cá nhân, dẫnđến năng suất lao động bình quân của cả nhóm sẽ nhỏ hơn năng suất lao độngcủa từng cá nhân trong nhóm Tại sao vậy? Nguyên nhân là do có sự so bì bởi
có người cho rằng phân công công việc trong nhóm không đồng đều Bên cạnh
đó trách nhiệm trong công việc còn mơ hồ, không cụ thể đến từng người nêncác thành viên không có ý thức cố gắng Cuối cùng hiệu suấtcủa cá nhân cũng
sẽ giảm khi họ cảm thấy rằng sự đóng góp của họ không được đánh giá đúngmức
C THÀNH PHẦN NHÓM
+Khi một nhóm không đồng nhất về giới tính, tính cách cá nhân, ý kiến, khả năng, quan điểm thì nhóm đó thường xảy ra xung đột nhưng kết quả thực hiện
công việc lại cao hơn so với nhóm có những thành viên tương đồng, giống nhau
+Còn sự khác biệt về chủng tộc và văn hóa cũng sẽ làm cho quá trình thực hiện
Trang 20công việc hay giải quyết vấn đề của các thành viên trong nhóm khó khăn hơn.Tuy nhiên, theo thời gian khó khăn này sẽ giảm dần và mất hẳn.
+ Các đặc điểm nhân khẩu học:
*Độ tuổi : Một nhóm tập hợp nhiều thành viên với các độ tuổi lệch nhau quá lớn
sẽ khó khăn trong việc hợp tác trong việc nhóm Tuổi trẻ thích sang tạo, ngườitrung niên, lớn tuổi thích công việc diễn ra theo lối quy cũ => xảy ra xung độtnhóm, khó thống nhất ý chí của các thành viên nhóm, hiệu suất công việc có thểthấp nếu không giải quyết được mâu thuẫn, bất đồng ý kiến
*Giới tính: Một nhóm có đa phần là nam sẽ có tác phong làm việc khác so với
nhóm có đa phần là nữ Khi nhóm có cả nam, nữ sẽ có tác động đến hành vi của
cá nhân trong nhóm Nam giới thường có nhiều hành vi lệch lạc hơn nữ giớitrong việc làm việc nhóm: sự văng mặt cao hơn nữ giới
*Tình trạng hôn nhân: trong một nhóm thì các cá nhân đã có gia đình có xu
hướng vắng mặt hơn do lý do gia đình, dễ thỏa mãn trong CV hơnđòi hỏi yêucầu trong việc nhóm thấp hơn so với các cá nhân chưa có gia đình, chỉ cần hoànthành công việc là được
vs nhau Năng suât tăng
2.Nhưng khi tính liên kết cao mà mục tiêu đặt ra thấp thì mọi người lại bảo vệnhau =>dẫn đến tâm lý bình quân chủ nghĩa, chỉ cần làm giống ng khác, k cần
cố gắng =>Năng suất giảm
Trang 213.Mục tiêu cao nhưng tính liên kết thấp thì năng suất vẫn tăng nhưng tăng vừaphải
4.Mục tiêu đã thấp mà nhóm lại không liên kết với nhau đãn đến chẳng ai làmlàm gì
Các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết nhóm;
o Yếu tố liên quan tới cv: phong cách lãnh đạo
o Mối trường làm việc: bố trí bàn làm việc, khong khí làm việc
o Số lượng thành viên nhóm
Tăng liên kết nhóm:
o Giảm quy mô nhóm
o Thời gian làm việc của nhóm
o Cạnh tranh nhóm
o Phần thưởng cho nhóm
o Khuyến khích thành viên nhóm
Câu 8 Phân tích yếu tố vai trò của cá nhân trong nhóm Cho ví dụ
a)Vai trò của cá nhân trong Nhóm
Vai trò là tập hợp các chuẩn mực hành vi mà một người nắm giữ một vị trí nhất định trong một nhóm phải tuân thủ.
Một cá nhân sẽ là thành viên của rất nhiều nhóm
Mỗi nhóm, cá nhân sẽ đóng các vai trò rất khác nhau
Vai trò khác nhau tạo ra các hành vi khác nhau
Mỗi nhóm đều mong đợi ở cá nhân hành vi khác nhau
Vai trò ảnh hưởng đến hành vi cá nhân Mỗi người đều có một số vai trò nhất định, và hành vi của nào người đó thay đổi theo vai trò của họ trong nhóm Để hiểu được vi của một cá nhân trong những tình huống cụ thể chúng ta cần biết được vai trò
mà cá nhân đó đang thực hiện
Trang 22Ví dụ: Giám đốc A của một công ty vừa là giám đốc, vừa là chuyên gia về nhân sự trong công việc ông luôn nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm và có uy tín rất cao trong tổ chức.Ngoài ra ông cũng là người chồng chung thủy, một người cha mẫu mực, gương mẫu trong gia đình Khi là thành viên của câu lạc bộ bóng đá, ông luôn vui vẻ hòa đồng với mọi người…Ở mỗi nhóm khác nhau ông A luôn thể hiện một vai trò riêng biệt, có những hành động và thái độ khác nhau.
- Đặc tính cá nhân của các thành viên trong nhóm có quan hệ mật thiết với hoạt động của nhóm Theo các nghiên cứu chỉ ra rằng: những phẩm chất tích cực là có tương quan thuận với năng suất, đạo đức, và tính vững chắc của nhóm Những phẩm chất tích cực bao gồm: năng lực xã hội, độc lập… Ngược lại, những phẩm chất tiêu cực như độc đoán, thống trị…có xu hướng tương quan nghịch biến với năng suất, đạo đức, và tính vững chắc của nhóm.
- Không một phẩm chất riêng lẻ nào có thể xác định hành vi nhóm, mức độ ảnh hưởng của một phẩm chất đơn lẻ là rất nhỏ xong nó có tác động không nhỏ đến hành vi nhóm
Những đặc tính cá nhân của thành viên đóng vai trog quan trọng trong xác định hành vi nhóm
Câu 9: Nêu sơ lược các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm Phân tích yếu tố chuẩn mực Nhóm.Cho ví dụ.
E.CHUẨN MỰC NHÓM
(1) Khái niệm của Chuẩn mực nhóm.
- Là các tiêu chuẩn hành vi trong khuôn khổ một nhóm mà các thành viênphải tuân thủ
- Các chuẩn mực khi được nhóm nhất trí và chấp thuận, thì chúng có ảnhhưởng lớn đến hành vi của các thành viên trong nhóm
Ví dụ, không được nói chuyện riêng trong lúc đang thảo luận Các chuẩn mựccủa mỗi nhóm, mỗi cộng đồng và mỗi xã hội sẽ khác nhau Các chuẩn mựcchính thức sẽ được viết ra giấy như một cẩm nang của tổ chức, trong đó trìnhbày những luật lệ, những thủ tục nhân viên phải tuân theo Tuy nhiên phần lớn
Trang 23các chuẩn mực là không chính thức mà mọi người ngầm quy ước với nhau Ví
dụ, chúng ta không cần ai nói cũng tự biết không nên bàn tán nói chuyện quánhiều trong khi sếp đang đi kiểm tra, giám sát…
(2) Sự hình thành “ chuẩn mực nhóm”
- Các chuẩn mực được phát triển cùng với quá trình khi các thành viênnhóm hiểu những hành vi nào là cần thiết để nhóm hoạt động một cách có hiệuquả Tất nhiên, những sự kiện đặc biệt quan trọng trong nhóm có thể rút ngắnquá trình và hành động nhanh chóng để hình thành các chuẩn mực mới chuẩnmực có thể được hình thành theo các con đường sau :
1 Những quy định rõ ràng được đề ra bởi một thành viên của nhóm vàthành viên này thường là người lãnh đạo hoặc một thành viên có thế lực
2 Quyền ưu tiên: những dạng hành vi đầu tiên thường tạo ra các chuẩnmực hoặc đặt ra các mong đợi của nhóm
3 Những hành vi từ các tình huống đã qua: các thành viên nhóm mangnhững mong đợi từ các nhóm khác nhau mà họ là thành viên trước đây vàonhóm và họ mong muốn có ở nhóm hiện tại mà họ tham gia
(3) Chuẩn mực nhóm giúp cho:
1 Duy trì sự tồn tại của nhóm
2 Tăng khả năng dự đoán về hành vi của các thành viên
3 giảm những vấn đề rắc rối trong quan hệ giữa các thành viên nhóm
4 Phân biệt nhóm này với nhóm khác
(4) Những ảnh hưởng của chuẩn mực nhóm đến hành vi của cá nhân trong nhóm.
Chuẩn mực nhóm ảnh hưởng rất lớn đến hành vi cá nhân Nó buộc cá nhân phảituân theo những quy định mà các thành viên trong nhóm thống nhất Mỗi cánhân sẽ tự cân chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với các quy định củanhóm Những hành vi chống lại chuẩn mực nhóm đều bị trừng phạt và buộc
Trang 24chấm dứt
Một cá nhân tham gia nhiều nhóm và chuẩn mực của các nhóm là khácnhau, thậm chí trái ngược nhau Vì vậy, họ khổng thể thích nghi với tất cả cácchuẩn mực của các nhóm Cá nhân sẽ thích nghi với những nhóm quan trọng, đó
là các nhóm mà họ cảm thấy muốn là thành viên hoặc là quan trọng đối với họ.Như vậy, nếu biết được các chuẩn mực của nhóm, người quản lý có thể giảithích được hành vi của các thành viên trong nhóm Bên cạnh đó, nếu các chuẩnmực hỗ trợ tích cực cho kết quả công việc, người quản lý có thể hy vọng nhiềuvào quá trình thực hiện công việc của từng cá nhân Tương tự như vậy, tỉ lệ vắngmặt cao hay thấp trong một nhóm cũng phụ thuộc vào chuẩn mực do nhóm đề
ra Tuy nhiên, điều chúng ta cần quan tâm hơn cả là sự tuân thủ các chuẩn mựctrong nhóm của các thành viên Chuẩn mực đề ra mà mức độ tuân thủ không caothì sẽ ảnh hưởng đến công việc chung Vậy làm thế nào để các thành viên trongnhóm tuân thủ các chuẩn mực Điều này phụ thuộc vào ý thức của họ về tầmquan trọng của nhóm Nếu ý thức là nhóm rất quan trọng với mình thì mức độtuân thủ sẽ cao Ngoài ra, nhóm có thể tạo ra những áp lực buộc các thành viêntuân theo
Câu 10 : Nêu sơ lược các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm Phân tích yếu tố chuẩn mực địa vị nhóm.Cho ví dụ.
F ĐỊA VỊ
(1) Khái niệm địa vị : là sự phân bậc trong phạm vi 1 nhóm.
Nguồn gốc : Có thể đạt được một cách chính thức, do tổ chức quyết định,thông qua các chức vụ nhất định
Gắn liền với lợi ích : lương cao, quyền quyết định nhiều hơn, lịch trìnhlàm việc dễ chịu hơn
Có thể đạt được không chính thức nhờ những đặc điểm cá nhân như trình
độ giáo dục, tuổi tác, giới, kỹ năng hay kinh nghiệm được những người trong
Trang 25nhóm đánh giá cao.
Địa vị không chính thức cũng quan trọng như địa vị chính thức
(2) Chức năng của địa vị
Địa vị là phần thưởng:
Khi người lao động làm việc tốt họ sẽ được đề bạt chức vụ/ địa vị
Chức vụ/địa vị luôn được cung cấp điều kiện làm việc tốt hơn
Địa vị khởi xướng giao tiếp:
Địa vị quyết định ai sẽ khởi xướng giao tiếp, tới ai
Người có địa vị cao hơn giao việc cho người có địa vị thấp hơn Good
Người có địa vị thấp hơn ra lệnh, giao việc cho người có địa vị cao hơn
Not Good
Địa vị phải công bằng
Địa vị của cá nhân phải tương xứng với năng lực, nỗ lực và sự đồng thuậncủa cả nhóm
Khi sự không công bằng trong địa vị được nhận thức, nó sẽ tạo ra nhữnghành vi không mong đợi
(3) Ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm
+Hành vi cá nhân vì địa vị lôi kéo, thúc đẩy con người cố gắng để đạt được địa
vị như mong muốn.
Địa vị theo định nghĩa của xã hội là vị trí hay thứ hạng do những ngườikhác đặt ra cho nhóm hay các thành viên trong nhóm Địa vị có thể đạt đượcmột cách chính thức do tổ chức đặt ra hoặc đạt được một cách không chính thứcnhờ vào tuổi tác, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, tính cách mà mọi người
Trang 26đánh giá cao Địa vị thúc đẩy cá nhân hoạt động tích cực để đạt được địa vị nhưmong muốn
+Địa vị có ảnh hưởng đến sức mạnh của các chuẩn mực trong tổ chức và
áp lực tuân thủ các chuẩn mực đó => buộc cấp dưới phải tuân theo
Ví dụ, các thành viên trong nhóm có địa vị cao thường tự do hơn, ít chịukhuôn phép từ các chuẩn mực của tổ chức và áp lực tuân thủ cũng ít hơn so vớicác nhóm có địa vị thấp Những nhóm có địa vị cao thì mức thu nhập cao hơn,quyền lực nhiều hơn
+Địa vị là nhân tố quan trọng trong hiểu biết hành vi, gắn liền với các lợi ích, vì vậy nó chi phối mạnh đến hành vi cá nhân trong nhóm.
Người có địa vi cao sẽ dễ dàng giao việc cho người có địa vị thấp hơn và sẽ
khó khăn chiều ngược lại.Điều quan trọng là phải làm cho nhân viên tin rằng địa
vị trong nhóm là công bằng để các hành vi thực hiện theo đúng quy trình trật tự.Người có địa vị cao sẽ có cơ hội để tiếp cận các lợi ích của tổ chức hơn thôngqua quyền lực của mình
Vận dụng : Để khắc phục sự mâu thuẫn với những người có địa vị phi chínhthức trong nhóm thì Là lãnh đạo chúng ta nên làm như sau:
1.Khống chế một quyền hạn của những người có địa vị phi chính thức 2.Thường xuyên găp mặt, trao đổi về tư tưởng, và lôi kéo họ
3 Định hướng, lập ra những mục tiêu chung
4.Giảm quy mô nhóm
5.Trường hợp không thể thuyết phục, lôi kéo về phía mình nên lập rangười có địa vị phi chính thức mới để khắc chế, giảm bớt sự mâu thuẫnvớimình
Câu 11: Nêu sơ lược các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm Phân tích yếu tố quy mô nhóm Cho ví dụ.