1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CHƯƠNG 6:Bảo hiểm trách nhiệm

64 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 224,16 KB

Nội dung

CHƯƠNG 6:Bảo hiểm trách nhiệmĐối tượng bảo hiểm là trách nhiệm pháp lý hay nghĩa vụ bồi thường thiệt hại của người được bảo hiểm. Nó không xác định được ngay lúc tham gia bảo hiểm. 1.1 Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng > Thông thường trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có đủ ba điều kiện sau: Có thiệt hại thực tế của bên thứ ba. Có hành vi trái pháp luật của cá nhân,tổ chức.Có quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của cá nhân, tổ chức và thiệt hại của bên thứ ba.

CHƯƠNG 6: Bảo hiểm Trách nhiệm I­ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM  1.1­ Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng  Đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm  pháp lý hay nghĩa vụ bồi thường  thiệt hại của người được bảo hiểm.  Nó không xác định được ngay lúc  tham gia bảo hiểm.  1.1­  Đối  tượng  bảo  hiểm  mang  tính  trừu  tượng  ­> Thông thường trách nhiệm pháp lý phát sinh khi  có đủ ba điều kiện sau:   Có thiệt hại thực tế của bên thứ ba.   Có hành vi trái pháp luật của cá nhân,tổ chức  Có quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật  của cá nhân, tổ chức và thiệt hại của bên thứ ba 1.2­  Tính  chất  của  bảo  hiểm  trách  nhiệm: Thường có tính chất bắt buộc, bởi vì: • Ổn định tài chính cho người được bảo hiểm • Bảo vệ lợi ích công cộng • An toàn xã hội.  1.3.  Các  hoạt  động  chủ  yếu  thực  hiện  bảo  hiểm trách nhiệm bắt buộc: • Những hoạt  động có nguy cơ gây tổn thất  cho nhiều nạn nhân trong cùng một sự cố • Những hoạt động mà chỉ cần một sơ suất  nhỏ  cũng  có  thể  dẫn  đến  thiệt  hại  trầm  trọng về người • Những hoạt động cung cấp dịch vụ trí tuệ có  thể gây thiệt hại lớn về tài chính 1.4­ Có thể áp dụng giới hạn trách nhiệm hoặc  không  Thiệt  hại  trách  nhiệm  dân  sự  phát  sinh  chưa  thể  xác định được ngay tại khi tham gia bảo hiểm.      Phải  giới  hạn  trách  nhiệm  để  nâng  cao  trách nhiệm của người bảo hiểm   Hầu hết các các nghiệp vụ BHTNDS đều áp dụng  hạn mức trách nhiệm.    Có một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm không  áp dụng hạn mức trách nhiệm.  BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA II- BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA 2.1­ Đối tượng và phạm vi bảo hiểm  2.1.1­ Đối tượng bảo hiểm   Đối  tượng  được  bảo  hiểm:  Trách  nhiệm  dân  sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.   Trách  nhiệm  dân  sự  của  chủ  xe  cơ  giới  đối  với  người  thứ  ba:  Trách  nhiệm  hay  nghĩa  vụ  bồi thường ngoài hợp đồng của chủ xe hay lái  xe  cho  người  thứ  ba  khi  xe  lưu  hành  gây  tai  nạn.  2.1.1­ Đối tượng bảo  hi ểm  điều  kiện  phát  sinh  TNDS  của  chủ  xe   Các  đối với người thứ ba:  (1) Có thiệt hại về tài sản, tính mạng hoặc sức  khoẻ của bên thứ ba (2)  Chủ  xe  (lái  xe)  phải  có  hành  vi  trái  pháp  luật, có thể do vô tình hay cố ý (3) Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành  vi trái pháp luật của chủ xe (lái xe) với những  thiệt hại của người thứ ba.  (4) Chủ xe (lái xe) phải có lỗi.  2.1.1­  Đối  tượng  bảo  hi ểm  thứ  ba:  là  những  người  trực  tiếp  bị   Bên  thiệt  hại  do  hậu  quả  của  vụ  tai  nạn  nhưng  loại trừ:   Lái, phụ xe, người làm công cho chủ xe;  Những  người  lái  xe  phải  nuôi  dưỡng  như  cha, mẹ, vợ, chồng, con cái   Hành khách, những người có mặt trên xe;    Tài  sản,  tư  trang,  hành  lý  của  những  người nêu trên 4.3.2­ Phí bảo hiểm    Phí bảo hiểm về cơ bản được tính căn cứ vào:  o  STBH đã thoả thuận; o  Thời hạn bảo hiểm; o  Loại nghề nghiệp của người lao động   Mức  phí  bảo  hiểm  phải  đóng  tỷ  lệ  thuận  với  mức  trách nhiệm tối đa (số tiền bảo hiểm) mà công ty bảo  hiểm đảm nhận 4.3.2­ Phí bảo hiểm   Mức phí bảo hiểm khác nhóm ngành nghề khác nhau: - Nhóm I: Lao động gián tiếp không liên quan đến SX - Nhóm II: Ít làm việc chân tay lại nhiều - Nhóm III: Làm việc điều kiện khó khăn - Nhóm IV: Làm việc điều kiện nguy hiểm BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM  NGHỀ NGHIỆP I. Sự cần thiết của bảo hiểm nghề nghiệp  Trong xã hội, một số nghề nghiệp có tính chuyên môn  cao  như  bác  ĩ,  kế  toán,  luật  sư,  môi  giới,…  Những  người  hoạt  động  trong  các  nghề  này,  nếu  có  lỗi  chuyên môn có thể dẫn đến những thiệt hại tài chính  cho đối tượng phục vụ hoặc bên thứ ba khác  Pháp  luật  ở  một  số  nước  yêu  cầu  phải  bồi  thường  trong những trường hợp như trên ­>  Bảo  hiểm  nghề  nghiệp ra  đời  đáp  ứng  nhu cầu  của  những  người  làm  việc  trong  các  ngành  dễ  phát  sinh  trách nhiệm gắn liền với chuyên môn của họ I. giới thiệu một số loại hình bảo hiểm nghề  nghiệp I.  Bảo hiểm trách nhiệm của kiến trúc sư và  kỹ sư tư vấn  Đối tượng bảo hiểm:  Bảo  hiểm  trách  nhiệm  của  KTS  &  KSTV  do  bất  cẩn,  sai  sót  hoặc sơ suất trong nghề nghiệp, chuyên môn  Trách nhiệm phát sinh của KTS & KSTV có thể là một hoặc  một  loạt  các khiếu nại  phát sinh  từ hành  vi  bất  cẩn,  bất  kể  số người bị thiệt hại  Khiếu nại trách nhiệm là khiếu nại trách nhiệm của bên thứ  3 được lập ngay sau khi người  được bảo hiểm và/hoặc đại lý  hoặc đại diện của người được bảo hiểm:  (1) nhận được văn bản yêu cầu bồi thường tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm;  (2) biết được 1 người nào có yêu cầu bồi thường;  (3) biết được bất kỳ 1 sự việc, tình huống nào sẽ dẫn đến khiếu nại I. Sự cần thiết của bảo hiểm nghề nghiệp  Phạm vi bảo hiểm: đảm bảo nhận bồi thường cho:  Bất  kỳ  khiều  nại  đầu  tiên  nào  liên  quan  đến  bất  kỳ  tổn  thất nào phát sinh trong quá trình người được bảo hiểm do  bất cẩn, sơ suất, sai sót trong công việc;  Khiếu nại trách nhiệm của bên thứ 3 liên quan đến chi phí  khiếu nại và các khoản chi phí tổn thất hợp lý được người  được  bảo  hiểm  thừa  nhận;  liên  quan  đến  thương  tật  thân  thể, thiệt hại vật chất hoặc thiệt hại công trình xây dựng  của bên thứ 3 Doanh nghiệp bảo hiểm sẽ bào chữa bất kỳ khiếu kiện nào  chống lại người được bảo hiểm đối với những tổn thất thuộc  trách nhiệm của hợp đồng bảo hiểm I. Sự cần thiết của bảo hiểm nghề nghiệp  Phạm vi bảo hiểm:  Điều kiện tiên quyết để DNBH chịu trách nhiệm theo hợp đồng  bảo hiểm là người được bảo hiểm phải:  Người  được  bảo  hiểm  phải  gửi  thông  báo  bằng  văn  bản  cho  DNBH  hoặc  người  đại  diện  ủy  quyền  không  chậm  hơn  30  ngày kể từ ngày hết hạn bảo hiểm  Gửi ngay cho DNBH mọi thứ yêu cầu;  Hợp tác với DNBH và cung cấp tài liệu theo yêu cầu;  Thực hiện các quyền hợp đồng để bác bỏ hoặc yêu cầu trọng  tài  xét  xử  bất  kỳ  khiếu  nại  nào  chống  lại  người  được  bảo  hiểm I. Sự cần thiết của bảo hiểm nghề nghiệp  Phạm vi bảo hiểm:  Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp sẽ không bồi thường:  Về những tổn thất mà người được bảo hiểm đã mua hoặc có thể  mua bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm lắp đặt, xây dựng  Về những tổn thất mà sự kiện có thể dự kiến được khả năng xảy  ra với xác xuất cao;  Về những tổn thất do áp dụng những phương pháp tính toán hoặc  hoạch định mà chưa được thử nghiệm đầy đủ;  Về  những  tổn  thất  phát  sinh  bởi  việc  không  tuân  theo  các  quy  định về xây dựng;  Phát  sinh  do  trách  nhiệm  của  người  khác  mà  được  người  bảo  hiểm chấp nhận bằng hợp đồng;  … BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM  CÔNG CỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM  SẢN PHẨM I. bảo hiểm trách nhiệm công cộng  Trình  độ  người  dân  được  nâng  cao  cùng  với  thành  công  trong  việc  khiếu  nại  của  các  nạn  nhân và gia đình họ khi đòi bồi thường khi bị tai  nạn trong lúc làm việc hay đi đường.   Trách  nhiệm  pháp  lý  liên  quan  ở  đây  được  xác  định căn cứ vào lỗi bất cẩn hoặc vi phạm luật của  chính chủ sở hữu hoặc của người  ủy quyền quản  lý tài sản đó  VD:  Biển  quảng  cáo  của  1  cửa  hàng  gây  tai  nạn  cho người đi đường; Quy trình sản xuất của 1 nhà  máy gây ô nhiễm môi trường, I. bảo hiểm trách nhiệm công cộng  Phí bảo hiểm trách nhiệm công cộng nhìn chung khó xác định  cụ thể và mức phí thay đổi đáng kể tùy thuộc vào từng rủi ro  Do không có tài sản liên quan đến trách nhiệm khi ký kết 1  HĐBH trách nhiệm công cộng nên thông thường số tiền bảo  hiểm  (giới  hạn  bồi  thường)  dược  áp  dụng  chung  cho  mọi  khiếu nại có cùng sự cố  Phí bảo hiểm được xác định căn cứ vào số tiền bảo hiểm này  Ngoài ra, phí bảo hiểm công cộng còn được xác định dựa vào:  nghề nghiệp của người được bảo hiểm, quy trình kinh doanh,  doanh thu, lịch sử khiếu nại, II. bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm  Khi một người nào đó bị tổn hại vì việc sử dụng  hàng hóa do người khác cung cấp thì về mặt pháp  lý,  người  đó  có  thể  khiếu  nại  người  cung  cấp  hàng  dựa  vào  trách  nhiệm  đã  thỏa  thuận  trong  hợp  đồng  mua  bán  hoặc  trách  nhiệm  dân  sự  (TNDS)  ngoài  hợp  đồng  theo  Luật  bảo  vệ  người  tiêu dùng  Các nhà sản xuất hoặc phân phối phải chịu trách  nhiệm  bồi  thường  thiệt  hại  do  hàng  hóa,  sản  phẩm  của  họ  cung  cấp  gây  ra  cho  khách  hàng  hoặc cho người khác I. bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm 1. Cơ sở pháp lý để khiếu nại trách nhiệm sản phẩm  Trách  nhiệm  sản  phẩm  được  xác  định  dựa  trên  khuyết  tật  của  hàng  hóa  hoặc  việc  để  cho  khuyết  tật  của  hàng  hóa gây thiệt hại cho bên thứ 3  VD: Sữa nhiễm khuẩn, Lốp xe không đủ tiêu chuẩn,…  Khi xác định khuyết tật của sản phẩm người ta thường  xem xét các yếu tố:  Do lỗi thiết kế;  Lỗi sản xuất  Lỗi do quên, không hướng dẫn, cảnh báo đầy đủ I. bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm 2. phạm vi trách nhiệm bảo hiểm  HĐ  trách  nhiệm  sản  phẩm  thông  thường  sẽ  nhận  đảm bảo trong các trường hợp:  Chết,  ốm  đau  hay  thương  tật  thân  thể  do  sản  phẩm  khuyết tật gây ra cho bên thứ ba;  Thiệt hại vật chất tài sản do sản phẩm khuyết tật gây ra  cho bên thứ ba;  Tổn thất tài chính khác do sản phẩm có khuyết tật gây ra  cho bên thứ ba Ngoài ra còn có 1 số cho phí, thiệt hại khác thuộc trách  nhiệm của người được bảo hiểm sẽ được HĐBD trách  nhiệm sảm phẩm đảm nhận bảo đảm tùy thuộc phạm vi I. bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm 2. Phí bảo hiểm  Cơ sở để tình phí bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm thường là doanh  thu,  đối  khi  là  khối  lượng  SP  sản  xuất  ra.  Ngoài  ra  còn  phải  xem  xét đến 1 số yếu tố ảnh hưởng như:  Tính  chất  hàng  hóa  và  mục  đích  sử  dụng:  có  sự  phân  loại  theo  mức độ nguy hiểm có thể gây ra  Tuổi, lịch sử SP và tiếng tăm của người sản xuất;  Hệ thống kiểm tra, kiểm soát lô hàng;  Tình trạng hàng hóa, nguyên vật liệu khi mua bán;  Khối lượng hàng xuất khẩu và địa điểm tiêu thụ;… [...]... thoả  thuận  trước  Người  bảo  hiểm không  chịu  trách nhiệm đối với:   Tổn thất về người và tài sản của:   Người được bảo hiểm;     Đối tác kinh doanh của người được bảo hiểm;     Nhân viên của người được bảo hiểm;   Khi những đối tượng này đang thực hiện nhiệm vụ của họ với người được bảo hiểm    Người  bảo  hiểm không  chịu  trách nhiệm đối với:  Trách nhiệm phát sinh từ hoạt động tổ chức du lịch, ... với  mức  trách nhiệm về  tài  sản  là  30trđ/vụ;  về  con  người  là  12trđ/người/vụ.  Biết  rằng  mỗi  ngày  nằm  viện,  nạn  nhân  được  bồi  dưỡng  0,1%  mức  trách nhiệm về người BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN TRONG NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG 3.1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm 3.1.1. Đối tượng bảo hiểm  Là trách nhiệm pháp lý theo luật định của người  được bảo hiểm (người vận chuyển). ...  Si – Số vụ tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe được bảo hiểm bồi thường  trong năm i.    Ti  –  Số  tiền  bồi  thường  bình  quân  một  vụ  tai  nạn  có  phát  sinh  trách nhiệm dân  sự  trong năm i.   Ci – Số đầu phương tiện tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự năm i.  2.2­  Phí  bảo  hiĐ ểốm   i  với  các  phương  tiện  hoạt  động  ngắn  hạn  (dưới  một  năm),  thời  gian  tham  gia  bảo  hiểm được ...  Phạm vi bảo hiểm:  An  phí  dân  sự  và  các chi  phí  cần  thiết,  hợp  lý đã được bảo hiểm thoả thuận trước bằng  văn bản;   Chi  phí  giám  định  tổn  thất  thuộc  phạm  vi  trách nhiệm của người bảo hiểm.   3.1.2.2­  Đối  với  trách nhiệm pháp  lý  của  người vận chuyển với người thứ ba:  Phạm vi loại trừ bảo hiểm:  Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với  người  được  bảo  hiểm hoặc ... thỏa thuận khác 2.2­  Phí  bảo  hiểm  Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm:  Số lượng đầu phương tiện;  Chủng loại của phương tiện tham gia bảo hiểm;  Độ lớn của phương tiện tham gia bảo hiểm.   2.2­  Phí  hiểm bảo   Phí  bảo  hiểm tính  cho  mỗi  đầu  phương  tiện  đối  với  mỗi  loại  phương  tiện  (thường  tính  theo năm) là:   P = f + d   Trong đó:     P – Phí bảo hiểm trên đầu phương tiện... về tài sản  + Thiệt  hại về  người  2.3­ Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm  Bước 2: Xác định số tiền bồi thường:  Cơ sở để xác định số tiền bồi thường:   Thiệt hại thực tế của bên thứ ba;   Mức độ lỗi của chủ xe trong vụ tai nạn   Xác định số tiền bồi thường: Số tiền  bồi  thường = Lỗi của  Thiệt hại  chủ xe  + của bên thứ  3  23 2.3­ Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm   Trường hợp có cả lỗi do người khác gây thiệt ... Tổn thất về người và tài sản của nhân viên tổ lái khi  họ đang làm nhiệm vụ trên máy bay.  3.1.2.2­  Đối  với  trách nhiệm pháp  lý  của  người vận chuyển với người thứ ba:  Phạm vi bảo hiểm:    Thương  tật  con  người  (chết  hoặc  không  chết  người) của người thứ ba;   Hư hỏng, thiệt hại tài sản của người thứ ba do  máy bay hoặc bất kỳ một người hoặc một vật thể  nào từ trên máy bay rơi xuống gây ra.  3.1.2.2­  Đối  với  trách nhiệm pháp  lý ... tròn  tháng  và  phí  bảo  hiểm được  xác  định như sau:  Phí Ngắn  hạn PhíNăm  x  Số tháng hoạt động  = 12 tháng Hoặc:  Phí Ngắn hạn =  PhíNăm x  Tỷ lệ phí ngắn hạn theo  tháng  2.2­  Phí  hiểm bảo     Số  phí  bảo  hiểm hoàn  lại  được  xác  định  như  sau:  Phí Hoàn  lại  =  PhíNăm  x  Số tháng không hoạt động  12 tháng  2.3­  Trách nhiệm bồi  thường  của  bảo  hiểm  Khi  tai  nạn  xảy ... hiểm; 3.1.2.3. Các rủi ro loại trừ của hợp  đồng bảo  hiểm Phạm  vi  bảo  hiểm của  hợp  đồng  bảo  hiểm sẽ  không  có  giá  trị  khi  người  được  bảo  hiểm vi  phạm các điều kiện sau:    Máy  bay  được  sử  dụng  khác  với  mục  đích  sử  dụng ghi trên đơn bảo hiểm    Máy  bay  vượt  ra  ngoài  phạm  vi  địa  lý  đã  nêu  trong đơn bảo hiểm ... nhân viên tổ bay khi họ đang làm nhiệm vụ  trên máy bay; 3.1.2.2­  Đối  với  trách nhiệm pháp  lý  của  người vận chuyển với người thứ ba:  Phạm vi loại trừ bảo hiểm:  Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với  hành  khách  khi  họ  đang  ở  trong  máy  bay  hoặc lên xuống máy bay;  Tổn  thất  về  người  và  tài  sản  thuộc  quyền  quản  lý  và  sở  hữu  của  người  được  bảo  hiểm; 3.1.2.3. Các rủi ro loại trừ của hợp  ... trách nhiệm của người bảo hiểm   Hầu hết các các nghiệp vụ BHTNDS đều áp dụng  hạn mức trách nhiệm.     Có một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm không  áp dụng hạn mức trách nhiệm.   BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN... 1.4­ Có thể áp dụng giới hạn trách nhiệm hoặc  không  Thiệt  hại  trách nhiệm dân  sự  phát  sinh  chưa  thể  xác định được ngay tại khi tham gia bảo hiểm.       Phải  giới  hạn  trách nhiệm để  nâng  cao  trách nhiệm của người bảo hiểm. ..I­ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM  1.1­ Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng  Đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm pháp lý hay nghĩa vụ bồi thường  thiệt hại của người được bảo hiểm.   Nó không xác định được ngay lúc 

Ngày đăng: 05/12/2016, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w