1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 6 bảo hiểm trách nhiệm dân sự

25 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 644,5 KB

Nội dung

Chöông 6 I- ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM 1.1- Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng Đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm pháp lý hay nghóa vụ bồi thường thiệt hại của người được bảo hiểm. Nó không xác đònh được ngay lúc tham gia bảo hiểm.  Thông thường trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có đủ ba điều kiện sau:  Có thiệt hại thực tế của bên thứ ba.  Có hành vi trái pháp luật của cá nhân,tổ chức.  Có quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của cá nhân, tổ chức và thiệt hại của bên thứ ba. 1.1- Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng 1.2- Tính chất của bảo hiểm trách nhiệm:  An toàn xã hội.  Ổn đònh tài chính cho người được bảo hiểm  Bảo vệ lợi ích công cộng Thường có tính chất bắt buộc, bởi vì: 1.3. Các hoạt động chủ yếu thực hiện bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc:  Những hoạt động có nguy cơ gây tổn thất cho nhiều nạn nhân trong cùng một sự cố.  Những hoạt động mà chỉ cần một sơ suất nhỏ cũng có thể dẫn đến thiệt hại trầm trọng về người.  Những hoạt động cung cấp dòch vụ trí tuệ có thể gây thiệt hại lớn về tài chính. 1.4- Có thể áp dụng giới hạn trách nhiệm hoặc không.  Thiệt hại trách nhiệm dân sự phát sinh chưa thể xác đònh được ngay tại khi tham gia bảo hiểm.  Hầu hết các các nghiệp vụ BHTNDS đều áp dụng hạn mức trách nhiệm.  Có một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm không áp dụng hạn mức trách nhiệm. Phải giới hạn trách nhiệm để nâng cao trách nhiệm của người bảo hiểm. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA II- BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA 2.1- Đối tượng và phạm vi bảo hiểm 2.1.1- Đối tượng bảo hiểm  Đối tượng được bảo hiểm: Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.  Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba: Trách nhiệm hay nghóa vụ bồi thường ngoài hợp đồng của chủ xe hay lái xe cho người thứ ba khi xe lưu hành gây tai nạn.  Các điều kiện phát sinh TNDS của chủ xe đối với người thứ ba: (1) Có thiệt hại về tài sản, tính mạng hoặc sức khoẻ của bên thứ ba. (2) Chủ xe (lái xe) phải có hành vi trái pháp luật, có thể do vô tình hay cố ý. (3) Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của chủ xe (lái xe) với những thiệt hại của người thứ ba. (4) Chủ xe (lái xe) phải có lỗi. 2.1.1- Đối tượng bảo hiểm  Bên thứ ba: là những người trực tiếp bò thiệt hại do hậu quả của vụ tai nạn nhưng loại trừ:  Tài sản, tư trang, hành lý của những người nêu trên.  Lái, phụ xe, người làm công cho chủ xe;  Những người lái xe phải nuôi dưỡng như cha, mẹ, vợ, chồng, con cái  Hành khách, những người có mặt trên xe; 2.1.1- Đối tượng bảo hiểm [...]... với tổng phí BH) 2.2- Phí bảo hiểm  Phí thuần được xác đònh theo công thức: n S T ∑× 1 f =i = i i n C ∑ Trong đó: i= 1 i Si – Số vụ tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe được bảo hiểm bồi thường trong năm i  Ti – Số tiền bồi thường bình quân một vụ tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự trong năm i  Ci – Số đầu phương tiện tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự năm i   n – Số năm thống... quốc gia trừ khi có thỏa thuận khác 2.2- Phí bảo hiểm  Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm:  Số lượng đầu phương tiện;  Chủng loại của phương tiện tham gia bảo hiểm;  Độ lớn của phương tiện tham gia bảo hiểm 2.2- Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm tính cho mỗi đầu phương tiện đối với mỗi loại phương tiện (thường tính theo năm) là:  P=f+d Trong đó: P – Phí bảo hiểm trên đầu phương tiện f – Phí thuần d... năm thống kê, thường từ 3-5 năm, i=(1,n) 2.2- Phí bảo hiểm  Đối với các phương tiện hoạt động ngắn hạn (dưới một năm), thời gian tham gia bảo hiểm được tính tròn tháng và phí bảo hiểm được xác đònh như sau: Phí Ngắn hạn = PhíNăm x Số tháng hoạt động 12 tháng Hoặc: Phí Ngắn hạn = PhíNăm x Tỷ lệ phí ngắn hạn theo tháng 2.2- Phí bảo hiểm  Số phí bảo hiểm hoàn lại được xác đònh như sau: Phí Hoàn lại... phí bảo hiểm hoàn lại được xác đònh như sau: Phí Hoàn lại = PhíNăm x Số tháng không hoạt động 12 tháng 2.3- Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm  Khi tai nạn xảy ra, chủ xe (lái xe) phải gửi hồ sơ khiếu nại bồi thường cho công ty bảo hiểm  Các giấy tờ trong hồ sơ bao gồm: o Giấy chứng nhận bảo hiểm; o Biên bản khám nghiệm hiện trường; o Tờ khai tai nạn của chủ xe;  Các giấy tờ trong hồ sơ bao gồm:... tế của bên thứ 3 về tài sản về người 2.3- Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm  Bước 2: Xác đònh số tiền bồi thường:  Cơ sở để xác đònh số tiền bồi thường: o Thiệt hại thực tế của bên thứ ba; o Mức độ lỗi của chủ xe trong vụ tai nạn  Xác đònh số tiền bồi thường: Số tiền bồi Lỗi của Thiệt hại của = + thường chủ xe bên thứ 3 2.3- Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm  Trường hợp có cả lỗi do người khác... Quyết đònh của toà án (nếu có); o Quyết đònh của toà án (nếu có); o Các chứng từ liên quan đến thiệt hại về tài sản và con người của người thứ ba; 2.3- Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm  Sau khi nhận được hồ sơ khiếu nại bồi thường, công ty bảo hiểm tiến hành các bước sau:  Giám đònh thiệt hại thực tế của bên thứ ba;  Bồi thường tổn thất  Bước 1: Xác đònh các khoản thiệt hại của bên thứ ba ... 20trđ; B: 30trđ - Thu nhập của lái xe A: 900ngđ/thg; của lái xe B: 1.500ngđ/thg - Xe A có lỗi 60 %; xe B có lỗi 40% - Cả 2 xe mua BHTNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba với mức trách nhiệm về tài sản là 30trđ/vụ; về con người là 12trđ/người/vụ Biết rằng mỗi ngày nằm viện, nạn nhân được bồi dưỡng 0,1% mức trách nhiệm về người ... cấp cứu và chăm sóc nạn nhân 2.1.3 Phạm vi loại trừ bảo hiểm  Hành động cố ý của chủ xe, lái xe và người bò thiệt hại  Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bò an toàn theo quy đònh  Thiệt hại đối với tài sản bò cướp, bò mất cắp trong tai nạn  Thiệt hại gián tiếp do tai nạn  Thiệt hại do chiến tranh, bạo động 2.1.3 Phạm vi loại trừ bảo hiểm  Chủ xe, lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an... thường của bảo hiểm  Trường hợp có cả lỗi do người khác gây thiệt hại cho bên thứ ba: Lỗi của + Lỗi Số tiền = Chủ xe khác Bồi thường Thiệt hại của x Bên thứ ba Sau khi bồi thường cho bên thứ 3, công ty bảo hiểm được quyền đòi lại người khác số thiệt hại do họ gây ra theo mức độ lỗi của họ Ví dụ: Trong một vụ tai nạn giao thông, hai xe máy A và B va quẹt nhau và làm thương một người đi xe đạp Thiệt hại...2.1.2 Phạm vi bảo hiểm  Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ ba;  Thiệt hại về tài sản, hàng hoá… của bên thứ ba;  Thiệt hại tài sản làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hoặc giảm thu nhập;  Các . Có một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm không áp dụng hạn mức trách nhiệm. Phải giới hạn trách nhiệm để nâng cao trách nhiệm của người bảo hiểm. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ. BA II- BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA 2.1- Đối tượng và phạm vi bảo hiểm 2.1.1- Đối tượng bảo hiểm  Đối tượng được bảo hiểm: Trách nhiệm dân sự của. Chöông 6 I- ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM 1.1- Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng Đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm pháp lý hay nghóa vụ bồi thường thiệt hại của người được bảo hiểm.

Ngày đăng: 16/05/2015, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w