1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài bdtx thcs modun 18,21,22 bản nộp

10 686 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

bài bdtx thcs modun 18,21,22 bản nộp,bài bdtx thcs modun 18,21,22 bản nộpbài bdtx thcs modun 18,21,22 bản nộpbài bdtx thcs modun 18,21,22 bản nộpbài bdtx thcs modun 18,21,22 bản nộpbài bdtx thcs modun 18,21,22 bản nộpbài bdtx thcs modun 18,21,22 bản nộpbài bdtx thcs modun 18,21,22 bản nộpbài bdtx thcs modun 18,21,22 bản nộpbài bdtx thcs modun 18,21,22 bản nộp

MODULE THCS 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Qua thời gian tự học nắm vấn đề sau: Dạy học tích cực 1.1 Phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học không qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối nên áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: trình tương tác GV HS thực thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định GV đặt - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề: Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học GV tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Trong HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp - Phương pháp dạy học trực quan: Là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo - Phương pháp dạy học luyện tập thực hành: Nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm kiến thức lí thuyết - Phương pháp dạy học đồ tư duy: phương pháp dạy học mà giáo viên học sinh thực nhiệm vụ dạy học thông qua việc lập đồ tư Bản đồ tư giup thể bên cách thức mà não hoạt động - Phương pháp dạy học trò chơi: Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, thực nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trò chơi học tập 2.2 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.2.1 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: Gồm hai giai đoạn: - Trước học: + Xác định mục tiêu học đối tượng học + Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi thời điểm đặt câu hỏi trình tự câu hỏi + Dự kiến câu hỏi phụ - Trong học: Sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến ý thu thập thông tin phản hồi từ HS - Sau học: GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác logic hệ thống câu hỏi 2.2.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề: Gồm bước - Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề + Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề + Giải thích xác hóa tình + Phát biểu dặt mục tiêu giải vấn đề - Bước 2: Tìm giải pháp Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Giải pháp Kết thúc - Bước 3: Trình bày giải pháp - Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp + Tìm hiểu khả ứng dụng kết + Đề xuất vấn đề có liên quan 2.2.3 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: a Làm việc chung lớp: - Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Thành lập nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc b Làm việc theo nhóm - Phân công nhóm - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Trình bày kết c Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp: - Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác quan sát bổ sung ý kiến - Gv tổng kết nhận xét 2.2.4 Phương pháp dạy học trực quan: - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải 2.2.5 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành: - Bước 1: Xác định tài liệu cho luyện tập thực hành - Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập thực hành - Bước 3: Thực hành luyện tập sơ - Bước 4: Thực hành đa dạng - Bước 5: Bài tập cá nhân 2.2.6 Phương pháp dạy học đồ tư duy: - Bước 1: Lập đồ - Bước 2: Báo cáo, thuyết minh đồ tư - Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ tư 2.2.7 Phương pháp dạy học trò chơi: - GV học sinh lựa chơi trò chơi - Chuẩn bị phương tiện, điều kiện cần thiết - Phổ biến tên trò chơi, nội dungt luật chơi cho HS - Chơi thử (nếu cần) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi Các kĩ thuật dạy học tích cực 3.1 Kĩ thuật chia nhóm: - Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp 3.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? 3.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn học sinh – giáo viên, học sinh – học sinh Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; học sinh học tập tích cực 3.4 Kĩ thuật khăn trải bàn - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn 3.5 Kĩ thuật phòng tranh: Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên nhóm phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem “ triển lãm” có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu 3.6 Kĩ thuật công đoạn - HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A xong, nhóm luân chuyển giấy A0 ghi kết thảo luận cho - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hoàn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hoàn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học 3.7 Kĩ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau GV phân công cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học - HS thảo luận nhóm vấn đề phân công - Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ 3.8 Kĩ thuật động não - Động não kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề - Động não thường được: + Dùng giai đoạn giới thiệu vào chủ đề + Sử dụng để tìm phương án giải vấn đề + Dùng để thu thập khả lựa chọn suy nghĩ khác 3.9 Kĩ thuật “ Trình bày phút” - Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề 3.10 Kĩ thuật “Chúng em biết 3” - GV nêu chủ đề cần thảo luận - Chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút mà em biết chủ đề - HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói 3.11 Kĩ thuật “Hỏi trả lời” - Đây kĩ thuật dạy học giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi 3.12 Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” - HS xung phong (hoặc theo phân công GV) tạo thành nhóm “chuyên gia” chủ đề định - Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân công - Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía lớp học - Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời 3.13 Kĩ thuật “Lược đồ tư duy” - Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề 3.14 Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” - GV đưa câu chuyện/một vấn đề/một tranh/một thông điệp/ giải phần yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần lại - HS/nhóm HS thực nhiệm vụ giao - HS/nhóm HS trình bày sản phẩm - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá 3.1 Kĩ thuật “Viết tích cực” - Trong trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định - GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp 3.16 Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (còn gọi đọc tích cực) - Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học/phần đọc có nhiều nội dung không khó HS Modun21 Bảo quản TBDH Tháng 3/2015 - Nội dung bồi dưỡng : Mã mô đun THCS 21 Kết quả: (Vận dụng thực tế kết minh chứng) Đối với modun 21: Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học (TBDH) Nội dung 1: Sự cần thiết phải bảo quản, sửa chữa sáng tạo TBDH Trong trình dạy học người dạy cần thiết phải sử dụng thiết bị dạy học Vì thiết bị dạy học cộng cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên thực phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học Thiết bị dạy học giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển kỹ thực hành, kích thích hứng thú nhận thức học sinh, phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách học sinh Nội dung 2: Bảo quản TBDH Tổ chức cho học sinh thực bảo quản thiết bị dạy học Thiết bị dạy học cần thiết việc dạy học Vì vậy, vấn đề bảo quản sử dụng hợp lí thiết bị dạy học điều đáng quan tâm Bảo quản thiết bị dạy học cách phân loại, xếp lau chùi phù hợp loại thiết bị.Thường xuyên kiểm tra để khắc phục hư hỏng Nội dung 3: Sửa chữa hỏng hóc thông thường TBDH Giáo viên cần nắm thông tin TBDH biết cách sửa chữa TBDH Nội dung 4: Cải tiến sáng tạo TBDH Thiết bị dạy học tự làm (TBDHTL) loại TBDH giáo viên chế tạo cải tiến từ TBDH có qua sưu tầm tư liệu vật mà có TBDHTL có nguyên lí cấu tạo cách sử dụng phù hợp với ý tưởng thực dạy giáo viên làm ra, sử dụng thường cho hiệu cao thiết thực Bản thân năm có làm đồ dùng dạy học áp dụng vào việ dạy học thành công Bảo quản TBDH việc làm cần thiết quan trọng nhà trường Nếu không thực tổt công tác bảo quản thiết bị dễ bị hư hỏng mát làm lãng phí tiền của, công sức, làm ảnh hường đến chất lượng, hiệu sử dụng TBDH Bảo quản TBDH phải đuợc thực theo quy chế quản lí tài sản Nhà nước, thực chế độ kiểm kê, kiểm tra năm, TBDH phải đuợc đặt khoa học để tiện sủ dụng có phương tiện bảo quản như: tủ, giá, hòm, kệ, , vật che phủ, phương tiện chống ẩm, chống mổi mọt, dụng cụ phòng cháy, chữa cháy Cần có hệ thống sổ sách quản lí việc trang bị TBDH theo học kì, năm học; hệ thống sổ sách quản lí việc mượn, trả TBDH GV để nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm Khi mát, hỏng hóc TBDH phải có biện pháp xử lí thích hợp TBDH phải làm bảo quản sau sử dụng, thực việc bảo quản theo chế độ phù hợp đổi với loại TBDH Quan tâm đến điều kiện thời tiết, khí hậu, môi trường, ảnh hưởng đến việc bảo quản, chất lượng loại TBDH, đặc biệt loại TBDH có ứng dụng CNTT&TT đại đắt tiền như: máy chiếu đa năng, máy vi tính, bảng thông minh, Việc bảo quản phải tuân theo hướng dẫn nhà sản xuất TBDH (theo Catalogue) tuân thủ quy trình chung bảo quản Các thiết bị thí nghiệm độc hại, gây ô nhiễm phải bố trí xử lí theo tiêu chuẩn quy định để đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trường Những TBDH hỏng, sửa chữa để tiếp tục sử dụng tổ chức lập biên lí, tiêu hủy Bố trí kinh phí để mua sắm vật tư, vật liệu bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư tiêu hao theo định kì bảo dưỡng, bảo quản Modun22 Sử dụng số phần mềm dạy học Tháng 4/2014 - Nội dung bồi dưỡng : Mã mô đun THCS 22 *Quá trình thực hiện: * Kết quả: (Vận dụng thực tế kết minh chứng) Sau nghiên kĩ module này, nhận thấy rằng: Hiện nay, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, bên cạnh giá thành thiết bị, máy móc giảm đáng kể, giáo viên có nhiều hội tiếp xúc với nhiều phần mềm dạy học Có thể kể đến số phần mềm thông dụng mà giáo viên môn sử dụng trình soạn thảo nội dung dạy học Thời gian gần đây, việc thiết kế giảng với hỗ trợ máy tính vấn đề quan tâm nhiều giáo viên Có nhiều phần mềm máy tính hỗ trợ thiết kế chuyên nghiệp Articulate, Violet, Director, Flash Tuy nhiên, đa số giáo viên thích dùng PowerPoint dễ sử dụng có sẵn phần mềm Microsoft Office Với PowerPoint, giáo viên sử dụng hiệu ứng (effect), hoạt cảnh (animation) thành phần multimedia hình ảnh, âm thanh, siêu liên kết (hyperlink), video nhúng trực tiếp vào PowerPoint… Hiện nay, giáo viên quen với việc soạn thảo trình chiếu Powerpoint Từ tập tin Powerpoint có, để tạo hồ sơ giảng điện tử eLearning theo thi Phòng GD&ĐT phát động, cần cài đặt bổ sung phần mềm Adobe Presenter thực thêm số thao tác đơn giản Adobe Presenter giúp chuyển đổi trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh, có câu hỏi tương tác, khảo sát, mô - Đây phần mềm tạo giảng điện tử, trực quan, thân thiện dễ dùng Phần mềm có chức tương tự phần mềm PowerPoint có số điểm mạnh cho phép đưa vào file Flash, PDF, PowerPoint, website, , xuất nhiều định dạng EXE, SCORM, web, tạo trắc nghiệm, Với nhận thức vậy, thân tham gia đầy đủ lớp tập huấn sử dụng phần mềm Trường THCS như: phần mềm Microsoft Office 2007, trình chiếu Powerpoint, thiết kế giảng Eleaning Adobe Presenter, Lecture Makler; trình giảng dạy ứng dụng tốt phần mềm vào soạn thảo giảng trình chiếu, tham gia thiết kế giảng Eleaning dự thi cấp trường năm 2012-2013 ... đọc có nhiều nội dung không khó HS Modun2 1 Bảo quản TBDH Tháng 3/2015 - Nội dung bồi dưỡng : Mã mô đun THCS 21 Kết quả: (Vận dụng thực tế kết minh chứng) Đối với modun 21: Bảo quản, sửa chữa, sáng... kiện, vật tư tiêu hao theo định kì bảo dưỡng, bảo quản Modun2 2 Sử dụng số phần mềm dạy học Tháng 4/2014 - Nội dung bồi dưỡng : Mã mô đun THCS 22 *Quá trình thực hiện: * Kết quả: (Vận dụng thực... hình luyện tập thực hành - Bước 3: Thực hành luyện tập sơ - Bước 4: Thực hành đa dạng - Bước 5: Bài tập cá nhân 2.2.6 Phương pháp dạy học đồ tư duy: - Bước 1: Lập đồ - Bước 2: Báo cáo, thuyết

Ngày đăng: 05/12/2016, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w