Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÚY DUYÊN ĐẠO TIN LÀNH Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÚY DUYÊN ĐẠO TIN LÀNH Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60 31 03 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Nhân học đề tài “Đạo Tin Lành Hà Nội” công trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Chính Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Họ tên đối tượng vấn trích dẫn luận văn thay đổi để đảm bảo nguyên tắc, đạo đức nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Duyên LỜI CẢM ƠN Luận văn “Đạo Tin Lành Hà Nội” thành sau năm học Thạc sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Chính, người Thầy hướng dẫn nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài, gặp nhiều khó khăn, Thầy động viên, khích lệ theo sát để hoàn thành luận văn Thầy nghiêm khắc đóng góp khiếm khuyết thiếu sót mặt thông tin cho trình nghiên cứu Tôi xin gửi đến Thầy lời cảm ơn sâu sắc trân trọng Tôi xin cảm ơn GS.TS Lương Văn Hy, PGS.TS Nguyễn Văn Sửu Thầy cô khoa Nhân học tham gia đóng góp, giúp định hướng đề cương nghiên cứu cho lời nhận xét quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Thầy cô khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức bổ ích kinh nghiệm nghiên cứu, để thu kết tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Mục sư Bùi Quốc Phong, Mục sư Nguyễn Trọng Việt, Mục sư Nguyễn Quang Hòa, Mục sư Vũ Hồng Thái giáo dân Hội thánh: Tin Lành Hà Nội, Tin Lành Yêu thương, Lời Sự Sống, Liên hữu Bắp-tít, Anh Quốc Giáo tạo điều kiện, giúp có hội tiếp xúc tìm hiểu đạo Tin Lành Hà Nội Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên suốt thời gian vừa qua để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng dành nhiều tâm huyết để hoàn thành luận văn “Đạo Tin Lành Hà Nội”, song kiến thức thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành thiết thực Quý Thầy cô bạn để hoàn thiện đề tài tương lai Trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thúy Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 11 Lý thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 Cấu trúc luận văn 26 CHƢƠNG 1: VỀ CÁC HỘI THÁNH TIN LÀNH Ở HÀ NỘI 27 1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam Hà Nội 27 1.1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam 27 1.1.2 Đạo Tin Lành Hà Nội 31 1.2 Các Hội thánh Tin Lành Hà Nội 35 1.3 Các Hội thánh đƣợc chọn nghiên cứu 39 1.3.1 Hội thánh Tin Lành Hà Nội 40 1.3.2 Hội thánh Lời Sự Sống 41 1.3.3 Hội thánh Tin Lành Bắp- tít 43 1.3.4 Hội thánh Tin Lành Yêu Thƣơng 44 1.3.5 Hội thánh Tin Lành Anh Quốc Giáo (England) 45 Tiểu kết chƣơng 1: 47 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ ĐẠO TIN LÀNH Ở HÀ NỘI 50 2.1 Những đƣờng truyền đạo 50 2.1.1 Mạng lƣới ngƣời di cƣ lao động, học tập nƣớc 53 2.1.2 Mạng lƣới ngƣời cải đạo nƣớc 61 2.2 Động cải đạo 65 2.2.1 Động tinh thần 67 2.2.2 Động vật chất 74 Tiểu kết chương 2: 78 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TÔN GIÁO 81 3.1 Những thay đổi đời sống 81 3.1.1 Sự thay đổi mặt tâm linh 82 3.1.2 Sự thay đổi vật chất 84 3.2 Những xung đột trình cải đạo 87 3.2.1 Sự phản đối ngƣời thân 88 3.2.2 Sự đối chọi với truyền thống 96 3.3 Quan điểm ngƣời ngoại đạo việc cải đạo theo Tin Lành 102 3.3.1 Quan điểm ngƣời dân nơi cƣ trú 102 3.3.2 Quan điểm quyền địa phƣơng 104 3.3.3 Quan điểm ngƣời làm sách 106 Tiểu kết chương 3: 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biết đến Đạo Tin Lành thông qua nguồn nào? 53 Bảng 3.1: Cuộc sống thay đổi từ cải đạo Tin Lành 82 Bảng 3.2: Bị phản đối cải sang đạo Tin Lành 90 Bảng 3.3: Phản ứng bị phản đối 93 Bảng 3.4: Mối tương quan người giữ vị trí gia đình phản ứng bị phản đối 95 Bảng 3.5: Mối tương quan việc tổ chức tham gia đám giỗ 99 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mạng lưới theo đạo Tin Lành gia đình anh Nguyễn Anh Đức 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Trình độ học vấn người cải đạo 72 MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Tôn giáo từ lâu trở thành mối quan tâm hầu hết quốc gia giới, đặc biệt bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa Bên cạnh tôn giáo nội sinh, tín ngưỡng, phong tục thờ cúng tổ tiên số tôn giáo du nhập sớm vào Việt Nam Phật giáo, Đạo giáo, Lão giáo, Công giáo… bước khẳng định vị chi phối đời sống tâm linh người Việt, có tôn giáo du nhập muộn lại “ưu việt” hơn, dễ dàng thích ứng với văn hóa Việt Nam, trở thành trào lưu cải đạo Có thể thấy, có quốc gia lại có nhiều tôn giáo tồn tại, phát triển dường Việt Nam trình hội nhập trở thành “mảnh đất màu mỡ” cho tôn giáo du nhập vào Trong số tôn giáo truyền bá vào Việt Nam muộn, khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX đạo Tin Lành để lại nhiều dấu ấn phát triển cách nhanh chóng, thu hút quan tâm đông đảo tầng lớp xã hội Việt Nam Đạo Tin Lành thức truyền giáo xây dựng sở Đà Nẵng vào năm 1911 giáo sỹ Hội Truyền giáo CMA hay gọi Hội Phước âm liên hiệp (The Christian and Missonary of Alliaance of AmericanCMA) Với cách thức tổ chức Giáo hội đơn giản, gọn nhẹ, chịu ảnh hưởng đậm nét tư tưởng dân chủ tư sản khuynh hướng tự cá nhân, đạo Tin Lành trở thành tôn giáo có màu sắc mẻ, hấp dẫn với tầng lớp trí thức, công chức người dân lao động nói chung Đặc biệt, với lối sống đạo động, nhấn mạnh đến yếu tố cá nhân chiều sâu lý tính, đạo Tin Lành tồn phát triển hoàn cảnh trị - xã hội, kể bị o ép, cấm cách, lan tỏa đến vùng sâu, vùng xa, len lỏi đến tộc người thiểu số vốn mang đậm yếu tố văn hóa địa thiết chế xã hội vô chặt chẽ (Nguyễn Xuân Hùng, 2010:156) Trải qua trình hình thành phát triển cách nhanh chóng, theo thống kê Ban Tôn giáo Chính phủ, năm 1954 đạo Tin Lành Việt Nam có khoảng 60.000 tín đồ, 100 mục sư, truyền đạo Năm 1975 số tín đồ tăng lên khoảng 200.000 người, 500 chức sắc, 20 tổ chức, hệ phái Sau năm 1975, hoạt động đạo Tin Lành lắng xuống, phục hồi từ năm 80 trở lại phát triển nhanh vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Tây Nguyên với khoảng triệu người theo đạo vào năm 2005 Ngoài ra, đạo Tin Lành lan tỏa đến vùng cao tỉnh duyên hải miền Trung miền Nam Trường Sơn hay vùng Nam Bộ (Nguyễn Thanh Xuân, 2008: 299-301) Cho đến nay, có số công trình nghiên cứu đạo Tin Lành Việt Nam tập trung chủ yếu khu vực vùng núi phía Bắc Tây Nguyên, khu vực tương đối nhạy cảm, nghiên cứu đạo Tin Lành đô thị lớn chưa quan tâm gần chưa có Tuy nhiên thực tế, đạo Tin Lành lại phát triển vô mạnh mẽ khu công nghiệp, khu đô thị lớn Hà Nội, thu hút nhiều tầng lớp, từ tầng lớp trí thức giáo sư, tiến sỹ, doanh nhân thành đạt, ca sỹ, nhạc sỹ… tầng lớp lao động công nhân Đạo Tin Lành chia thành nhiều nhóm khác có khoảng 30 hệ phái Tại Hà Nội, có khoảng 20 Hội thánh Tin Lành theo hệ phái khác nhau, với đặc điểm khác biệt cấu tổ chức song chung giáo lý, có Hội thánh có quy mô hoạt động lớn, số lượng tín đồ đông Hội thánh Tin Lành Hà Nội, Hội thánh Lời Sự Sống, Hội thánh Bắp-tít… Nhận thấy việc nghiên cứu trình du nhập cải sang đạo Tin Lành đô thị, đặc biệt Hà Nội quan trọng, không giúp chúng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ban Tôn giáo phủ (2011), Báo cáo Tổng kết năm thực Chỉ thị số 01, Hà Nội Beauberot Jean (2006), Lịch sử đạo Tin Lành, Nxb Thế giới, Hà Nội Chính phủ (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội Diệp Dung (2009), 306 câu hỏi Tín hữu Cơ Đốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Đặng Đình Đào (2005), Tổng quan xuất lao động Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 92/2005 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn (2006), Về điều xuất đời sống tôn giáo nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3/2006 Đặng Thị Lan (2007), Về vai trò đạo đức tôn giáo đời sống xã hội, Tạp chí Triết học, số 5/2007 10 Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11.Đỗ Quang Hƣng (2011), Đạo Tin Lành Việt Nam: Một nhìn tổng quát, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 1+2, Hà Nội 12 Đỗ Quang Hƣng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội 13 Đỗ Quang Hƣng (2011), Một số vấn đề Tin Lành Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 2/2011, tr.3-12 121 14 Hội thánh Tin Lành Lời Sự Sống Việt Nam (2014), Sơ lược lịch sư Hội thánh Lời Sự Sống Việt Nam Nhân dịp mừng kỷ niệm 10 năm thành lập gia đình Lời Sự Sống, Hội thánh Lời Sự Sống, Hà Nội, tháng 8, tr.24 15 Lê Hoàng Phu (1972), Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học New York, Hoa Kỳ 16 Lê Thị Quý (2013), Những giá trị truyền thống đại cần phát huy gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, số ngày 3/6/2013 17 Lƣu Thị Thúy (2010), Nói tiếng lạ vấn đề cải đạo theo giáo phái Ngũ Tuần Hà Nội nay, Khóa luận Tốt nghiệp ngành Dân tộc học, Khoa Lịch sử, Hà Nội 18 Lê Văn Thái (1971), Bốn mươi sáu năm chức vụ (hồi ký), Cơ quan Tin Lành xuất bản, Sài Gòn 19 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa, tháng 10/2002 20 Nguyễn Khắc Đức (2015), "Đạo Tin Lành người H’Mông Tây Bắc nước ta", Tạp chí Lý luận trị , Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 2/2015 21 Nguyễn Xuân Hùng (2010), Đạo Tin Lành mối tương quan với văn hóa dân tộc tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Văn hóa Tôn giáo bối cảnh toàn cầu hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 22 Nguyễn Thanh Xuân (2008), Một số tôn giáo Việt Nam (tái lần thứ 8), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.299- 301 23 Nguyễn Thị Hiên (2012), “Di cư, hội nhập không gian văn hóa kiều dân Hàn Quốc Việt Nam: nghiên cứu trường hợp “Phố Hàn” khu 122 đô thị Trung Hòa – Nhân Chính – Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Lịch sử, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Chính (2014), Cải đạo, thích ứng biến đổi văn hóa, Trường hợp người Hmông Tin Lành, tỉnh Lào Cai, Hội thảo quốc tế Tôn giáo Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 11/2014 25 Nguyễn Vũ Hoàng (2011), Nhân học xuyên quốc gia: Những tiếp cận lý thuyết nhân học người Việt Hoa Kỳ, Tạp chí Dân tộc học, số 42011, tr.60-72 26 Nguyễn Văn Minh (2010), Một số vấn đề đạo Tin Lành cộng đồng người H’mông di cư tự Tây Nguyên nay, Tạp chí Dân tộc học, số 5/2010, tr.38-47 27 Nhà in Tin Lành Đà Lạt (1939), Chân, giả luận [không rõ tác giả.] 28 Pannier Emmanuel (2008), Phân tích mạng lưới xã hội: Các lí thuyết, khái niệm phương pháp nghiên cứu, Tạp chí xã hội học, số 4/2008, tr.100-115 29 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 01/2005/CT-Ttg Một số công tác đạo Tin Lành, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội 30 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Hmông, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1996 31 Tin Lành Cai nghiện Nam Quốc Trung (2015), Báo cáo sơ kết Mô hình lớp học Phục hồi Trug tâm Chữa bệnh, Lao động Xã hội số II Ba Vì, Hà Nội 32 Vũ Thị Thu Hà (2009), Những đóng góp đạo đức Tin Lành trình truyền giáo Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6/2009 123 Tài liệu Internet: 33 Ban Tôn giáo Chính phủ (không rõ năm xuất bản), Khái quát đạo Tin Lành, http://btgcp.gov.vn/ 34 Hà Lê (2011), Khái quát đạo Tin Lành, Thư viện Hoa Sen, http://thuvienhoasen.org/ 35 Hà Tùng Long (2016), NSƯT Kim Tiến: “Tôi bất ngờ đề cử làm Đại biểu Quốc hội”, http://dantri.com.vn/ 36 Hội thánh Lời Sự Sống (2013), Lược sử dòng chảy Lời Sự Sống Quốc tế, http://loisusong.net/ 37 Phạm Văn Lực (2013), Sự du nhập đạo Tin Lành cộng đồng dân tộc Mông diễn biến phức tạp Tây Bắc, trường Đại học Tây Bắc, http://fhg.utb.edu.vn/ 38 Nguyễn Cao Thanh (không năm xuất bản), Đạo Tin Lành Việt Nam từ 1975 đến nay, tư liệu số đánh giá ban đầu, Ban Tôn giáo Chính phủ, http://btgcp.gov.vn 39 Nguyễn Trọng Bình (2016a), Hội Thánh Tin Lành Hà Nội giai đoạn Lập -Chuẩn bị (1918-1927), http://www.hoithanhhanoi.com/ 40 Nguyễn Trọng Bình (2016b), Những bước Hội Thánh Hà Nội, http://www.hoithanhhanoi.com/ 41 Linh Ân (2009), Hội Thánh Phúc Âm Ngũ Tuần Việt Nam: Niềm vui lớn ngày lịch sử, http://hoithanh.com 42 Thêôphilê (2009), Giáo hội Ngũ Tuần, http://danchua.org 43 Trang Hiền Hòa (30/01/2013), Hơn 2/3 số cô dâu Việt Hàn sống hạnh phúc, http://vov.vn 44 Trần Khải (2009), Phúc Âm Ngũ Tuần, http://vietnamplus.vn 45 Trần Kiêm Đoàn (1999), Từ Áo Cà Sa Đến Thập Tự Giá, http://www.talawas.org/ 124 46 Trần Thanh Giang (không năm xuất bản), Đạo Tin Lành Việt Nam số vấn đề đặt nay, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa số 3, http://huc.edu.vn/ 47.Vũ Tiên (2016), NSƯT Kim Tiến: “Tôi Là Người Phụ Nữ Hạnh Phúc”, http://oneway.vn/ 48 Vụ Tin Lành (không năm xuất bản), Khái quát Hội thánh Tin lành Bắttít Việt Nam (Nam Phương), Ban Tôn giáo Chính phủ, http://btgcp.gov.vn/ 49 Young Robert (1984), Young's Analytical Concordance to the Bible, https://www.amazon.com 125 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn cấu trúc Đề tài nghiên cứu: Đạo Tin Lành Hà Nội Kính thưa Quý anh/chị! Bảng câu hỏi khảo sát phục vụ đề tài nghiên cứu Đạo Tin Lành Hà Nội nhằm mục đích tìm hiểu trình tin theo Đạo Tin Lành, Thờ phượng thường xuyên Quý anh/chị Những thông tin nhằm mục đích nghiên cứu câu trả lời sai nên mong Quý vị nói suy nghĩ cách chân thực I Thông tin bản: 1.1 Họ tên:……………………………………………………(tùy chọn) 1.2 Giới tính: b Nữ a Nam 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Năm sinh:……………………………………………………………… Quê quán: ……………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………(tùy chọn) Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Anh/ chị hoàn thành xong bậc học nào? a Hết cấp I b Hết cấp II c Hết cấp III d Đại học e Sau Đại học (Thạc Sỹ, Tiến Sỹ, PGS, GS) Mức thu nhập anh/chị bao nhiêu? a Không có thu nhập b Dưới triệu/tháng c Từ – triệu/tháng d Từ – 10 triệu/tháng e Trên 10 triệu/tháng II Quá trình gia nhập đạo Tin Lành 126 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Anh chị gia nhập Đạo Tin Lành lâu? (Vui lòng ghi rõ năm tháng)………………………………………………………… Anh/ chị tiếp nhận Đạo Tin Lành đâu?…………… ………………… (VD: Ở Việt Nam hay nước ngoài, thành thị hay nông thôn?) Anh/ chị giữ vị trí gia đình? (Chồng, vợ, bố mẹ, hay ……………… ) Trước gia nhập Đạo Tin Lành, anh/chị biết đến Đạo Tin Lành thông qua ai? Hoặc thông qua nguồn thông tin nào? a Qua họ hàng, người thân b Qua bạn bè c Qua truyền đạo mục sư d Qua sách báo e Qua Internet f Qua đài phát g Khác (vui lòng ghi rõ)……………………………………… Anh/chị có làm việc, học tập, sinh sống nước không? a Có b Không -> chuyển qua câu 2.9 Nếu có, nước nào? 2.6 Anh/chị có họ hàng hay người thân, quen xuất lao động, di cư, học tập, lấy vợ/chồng người nước không? a Có b Không -> chuyển qua câu 2.10 Nếu có, nước nào? 2.7 Gia đình anh/chị có người thân theo tôn giáo sau hay không? a Phật giáo b Công giáo c Hồi giáo d Tôn giáo khác (vui lòng ghi rõ)………………………… 127 Hiện nay, gia đình anh/chị có người gia nhập Đạo Tin Lành? (Vui lòng ghi rõ số người)……………………………………………… 2.8 Anh/chị có gặp phải phản đối gia nhập Đạo Tin Lành không? a Có b Không -> chuyển qua câu 2.6 Nếu có, người phản đối anh chị? 2.10 Khi gặp khó khăn bị gia đình phản đối anh / chị xử lý nào? a Im lặng b Phản kháng c Thuyết phục (Cụ thể hoạt động như: ……………………………….………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………….) 2.9 III Lý theo Đạo Tin Lành 3.1 Trước theo Đạo Tin Lành, anh/chị có theo tôn giáo, tín ngưỡng không? a Có b Không -> chuyển qua câu 3.2 Nếu có, tôn giáo, tín ngưỡng nào? 3.2 Động lực thúc anh chị định theo Đạo Tin Lành? a Vì ưu việt, văn minh, tiến so với tôn giáo khác b Vì muốn cứu rỗi c Vì bị ép buộc phải theo d Vì muốn nhận giúp đỡ vật chất e Lý khác………………………………………………… 3.3 Anh/chị có thấy sống thay đổi từ gia nhập Đạo Tin Lành không? a Có b Không -> chuyển qua câu 3.10 3.4 Sự thay đổi nào? 128 a Tốt trước nhiều b Tốt trước nhiều c Vẫn y trước d Không trước e Tồi tệ trước nhiều 3.5 Anh/chị có nhận hỗ trợ mặt tinh thần từ gia nhập Đạo Tin Lành không? a Có b Không Nếu có, hỗ trợ tinh thần mà anh/chị nhận gì? 3.6 Anh/chị có nhận hỗ trợ mặt vật chất từ gia nhập Đạo Tin Lành không? (Sự hỗ trợ đến từ thành ý muốn chia sẻ khó khăn người theo Đạo Tin Lành) a Có b Không -> chuyển qua câu 3.6 Nếu có, hỗ trợ vật chất mà anh/chị nhận gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… 3.7 Trong nhà anh/chị có đặt ban thờ không? (Khi gia đình có người chưa theo Đạo Tin Lành) a Có b Không -> chuyển qua câu 3.15 Nếu có, ban thờ thờ ai? ……………… 3.8 Ai người coi sóc ban thờ đó?………………………………………… ……………………………………………………………………… …… 3.9 Gia đình anh/chị có tổ chức đám giỗ không? 129 a Có b Không 3.10 Gia đình anh/chị tổ chức đám giỗ theo hình thức nào? a Họp mặt tưởng nhớ người khuất mà không cúng tế, không vái lạy b Họp mặt làm cơm cúng giỗ, có thắp hương vái lạy c Khác (ghi rõ)………………………… … 3.11 Anh/chị có tham gia đám giỗ không? a Có b Không 3.12 Mức độ tham gia anh/chị nào? a Tham gia không cúng tế, vái lạy, không ăn đồ cúng b Tham gia nghi thức, bao gồm cúng tế, vái lạy, ăn đồ cúng c Khác (ghi rõ)………………………………………………… Xin cảm ơn anh chị! Phụ lục 2: Hình ảnh sinh hoạt tôn giáo Tin Lành Hà Nội Hình ảnh 1: Lễ Thờ Phượng Hội thánh Tin Lành Lời Sự Sống Người chụp: Nguyễn Thúy Duyên, ngày 28/2/2016, Hà Nội Hình ảnh 2: Một buổi sinh hoạt đạo Hội thánh Tin Lành Lời Sự Sống Người chụp: Nguyễn Thúy Duyên, ngày 17/4/2016, Hà Nội 130 Hình ảnh 3: Lễ Thờ Phượng Hội thánh Liên hữu Bắp-tít Người chụp: Nguyễn Thúy Duyên, ngày 13/3/2016, Hà Nội Hình ảnh 4: Một buổi giảng đạo Hội thánh Tin Lành Yêu Thương Người chụp: Nguyễn Thúy Duyên, ngày 20/3/2016, Hà Nội 131 Hình ảnh 5: Lễ Thờ Phượng Hội thánh Tin Lành Hà Nội Người chụp: Nguyễn Thúy Duyên, ngày 13/9/2015, Hà Nội Hình ảnh 6: Lễ Thờ phượng Hội thánh Tin lành Yêu Thương Người chụp: Nguyễn Thúy Duyên, ngày 6/3/2016, Hà Nội 132 Hình ảnh 7: Yếu tố xúc cảm tôn giáo: Một tín đồ vừa khóc vừa cầu nguyện Chúa lễ Thờ phượng Hội thánh Tin Lành Yêu Thương Người chụp: Nguyễn Thúy Duyên, ngày 6/3/2016, Hà Nội 133 Hình ảnh 8: Một tín đồ rơi nước mắt lễ Thờ phượng Hội thánh Liên hữu Bắp-tít Người chụp: Nguyễn Thúy Duyên, ngày 13/3/2016, Hà Nội 134 135 ... HỘI THÁNH TIN LÀNH Ở HÀ NỘI 27 1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam Hà Nội 27 1.1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam 27 1.1.2 Đạo Tin Lành Hà Nội 31 1.2 Các Hội thánh Tin Lành Hà Nội ... sang đạo Tin Lành đường truyền bá lan tỏa đạo Tin Lành Hà Nội, tác động mà đạo Tin Lành mang lại đến sống người cải đạo Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu đạo Tin Lành. .. – Đạo - Lão) để cải sang đạo Tin Lành? Hay nói cách khác nhiều người dân sống Hà Nội lựa chọn theo đạo Tin Lành mà tôn giáo khác? Câu hỏi 2: Đạo Tin Lành truyền bá Hà Nội nào? Bằng đường nào?