1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo tin lành ở hà nội

40 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 495,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÚY DUYÊN ĐẠO TIN LÀNH Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÚY DUYÊN ĐẠO TIN LÀNH Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60 31 03 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Nhân học đề tài “Đạo Tin Lành Hà Nội” công trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Chính Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Họ tên đối tượng vấn trích dẫn luận văn thay đổi để đảm bảo nguyên tắc, đạo đức nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Duyên LỜI CẢM ƠN Luận văn “Đạo Tin Lành Hà Nội” thành sau năm học Thạc sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Chính, người Thầy hướng dẫn nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài, gặp nhiều khó khăn, Thầy động viên, khích lệ theo sát để hoàn thành luận văn Thầy nghiêm khắc đóng góp khiếm khuyết thiếu sót mặt thông tin cho trình nghiên cứu Tôi xin gửi đến Thầy lời cảm ơn sâu sắc trân trọng Tôi xin cảm ơn GS.TS Lương Văn Hy, PGS.TS Nguyễn Văn Sửu Thầy cô khoa Nhân học tham gia đóng góp, giúp định hướng đề cương nghiên cứu cho lời nhận xét quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Thầy cô khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức bổ ích kinh nghiệm nghiên cứu, để thu kết tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Mục sư Bùi Quốc Phong, Mục sư Nguyễn Trọng Việt, Mục sư Nguyễn Quang Hòa, Mục sư Vũ Hồng Thái giáo dân Hội thánh: Tin Lành Hà Nội, Tin Lành Yêu thương, Lời Sự Sống, Liên hữu Bắp-tít, Anh Quốc Giáo tạo điều kiện, giúp có hội tiếp xúc tìm hiểu đạo Tin Lành Hà Nội Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên suốt thời gian vừa qua để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng dành nhiều tâm huyết để hoàn thành luận văn “Đạo Tin Lành Hà Nội”, song kiến thức thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành thiết thực Quý Thầy cô bạn để hoàn thiện đề tài tương lai Trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thúy Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 11 Lý thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 Cấu trúc luận văn 26 CHƢƠNG 1: VỀ CÁC HỘI THÁNH TIN LÀNH Ở HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 1.1.Đạo Tin Lành Việt Nam Hà Nội Error! Bookmark not defined 1.1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đạo Tin Lành Hà Nội Error! Bookmark not defined 1.2 Các Hội thánh Tin Lành Hà Nội Error! Bookmark not defined 1.3 Các Hội thánh đƣợc chọn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3.1 Hội thánh Tin Lành Hà Nội Error! Bookmark not defined 1.3.2 Hội thánh Lời Sự Sống Error! Bookmark not defined 1.3.3 Hội thánh Tin Lành Bắp- tít Error! Bookmark not defined 1.3.4 Hội thánh Tin Lành Yêu Thƣơng Error! Bookmark not defined 1.3.5 Hội thánh Tin Lành Anh Quốc Giáo (England)Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng 1: Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ ĐẠO TIN LÀNH Ở HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.1.Những đƣờng truyền đạo Error! Bookmark not defined 2.1.1 Mạng lƣới ngƣời di cƣ lao động, học tập nƣớc ngoàiError! Bookmark not defined 2.1.2 Mạng lƣới ngƣời cải đạo nƣớc Error! Bookmark not defined 2.2.Động cải đạo Error! Bookmark not defined 2.2.1 Động tinh thần Error! Bookmark not defined 2.2.2 Động vật chất Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 2: Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TÔN GIÁO Error! Bookmark not defined 3.1 Những thay đổi đời sống Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sự thay đổi mặt tâm linh Error! Bookmark not defined 3.1.2 Sự thay đổi vật chất Error! Bookmark not defined 3.2.Những xung đột trình cải đạo Error! Bookmark not defined 3.2.1 Sự phản đối ngƣời thân Error! Bookmark not defined 3.2.2 Sự đối chọi với truyền thống Error! Bookmark not defined 3.3 Quan điểm ngƣời ngoại đạo việc cải đạo theo Tin Lành Error! Bookmark not defined 3.3.1 Quan điểm ngƣời dân nơi cƣ trú Error! Bookmark not defined 3.3.2 Quan điểm quyền địa phƣơng Error! Bookmark not defined 3.3.3 Quan điểm ngƣời làm sách Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 3: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biết đến Đạo Tin Lành thông qua nguồn nào?Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Cuộc sống thay đổi từ cải đạo Tin Lành .Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Bị phản đối cải sang đạo Tin LànhError! Bookmark not defined Bảng 3.3: Phản ứng bị phản đối Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Mối tương quan người giữ vị trí gia đình phản ứng bị phản đối Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Mối tương quan việc tổ chức tham gia đám giỗ Error! Bookmark not defined DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mạng lưới theo đạo Tin Lành gia đình anh Nguyễn Anh Đức Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Trình độ học vấn người cải đạoError! defined Bookmark not MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Tôn giáo từ lâu trở thành mối quan tâm hầu hết quốc gia giới, đặc biệt bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa Bên cạnh tôn giáo nội sinh, tín ngưỡng, phong tục thờ cúng tổ tiên số tôn giáo du nhập sớm vào Việt Nam Phật giáo, Đạo giáo, Lão giáo, Công giáo… bước khẳng định vị chi phối đời sống tâm linh người Việt, có tôn giáo du nhập muộn lại “ưu việt” hơn, dễ dàng thích ứng với văn hóa Việt Nam, trở thành trào lưu cải đạo Có thể thấy, có quốc gia lại có nhiều tôn giáo tồn tại, phát triển dường Việt Nam trình hội nhập trở thành “mảnh đất màu mỡ” cho tôn giáo du nhập vào Trong số tôn giáo truyền bá vào Việt Nam muộn, khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX đạo Tin Lành để lại nhiều dấu ấn phát triển cách nhanh chóng, thu hút quan tâm đông đảo tầng lớp xã hội Việt Nam Đạo Tin Lành thức truyền giáo xây dựng sở Đà Nẵng vào năm 1911 giáo sỹ Hội Truyền giáo CMA hay gọi Hội Phước âm liên hiệp (The Christian and Missonary of Alliaance of AmericanCMA) Với cách thức tổ chức Giáo hội đơn giản, gọn nhẹ, chịu ảnh hưởng đậm nét tư tưởng dân chủ tư sản khuynh hướng tự cá nhân, đạo Tin Lành trở thành tôn giáo có màu sắc mẻ, hấp dẫn với tầng lớp trí thức, công chức người dân lao động nói chung Đặc biệt, với lối sống đạo động, nhấn mạnh đến yếu tố cá nhân chiều sâu lý tính, đạo Tin Lành tồn phát triển hoàn cảnh trị - xã hội, kể bị o ép, cấm cách, lan tỏa đến vùng sâu, vùng xa, len lỏi đến + Hội thánh phổ thông: gồm tất Chúa khắp nơi giới nhóm lại thờ phượng Chúa, bao gồm thời đại (I Phierơ 2:9) + Hội thánh địa phương: gồm tín hữu địa phương nhóm họp lại để thờ phượng Đức Chúa Trời (Rôma 16:3-5; Phi lêmôn 1:2; Côlôse 4:15) Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu đạo Tin Lành nghiên cứu theo hướng tiếp cận khác Trong đó, lên hướng nghiên cứu trình truyền bá đạo Tin Lành vào Việt Nam lý thuyết cải đạo thông qua phương tiện truyền thông Theo đó, nhiều nhà khoa học Việt Nam trước nay, tiến hành nghiên cứu trình truyền bá đạo Tin Lành phần lớn áp dụng lý thuyết để làm rõ đường truyền đạo Có thể lấy ví dụ công trình nghiên cứu "Đạo Tin Lành người H’mông Tây Bắc nước ta" tác giả Nguyễn Khắc Đức (2015) nhấn mạnh đến vai trò việc truyền đạo thông qua đường phát Theo đó, tác giả cho rằng, tổ chức, hệ phái Tin Lành giới Việt Nam tăng cường truyền đạo vào vùng người Hmông Tây Bắc, thông qua đài phát thanh, băng, đĩa Trong đó, chương trình đài FEBC có nhiều nội dung đề cập đến lịch sử văn hóa người Hmông, chia sẻ mối quan tâm thường nhật họ Vì vậy, người Hmông thích nghe đài chấp nhận theo đạo Tin Lành, họ không thấy hình ảnh Chúa Giê-xu hay Kinh thánh Kết khảo sát xã tỉnh Lào Cai năm 2008 cho thấy, 60% tín đồ người Hmông biết đến Chúa trời qua đài phát (Nguyễn Khắc Đức, 2015:16) Hay nghiên cứu Phạm Văn Lực (2013) cho biết, nhiều người Hmông cải đạo thông qua hệ thống tuyên truyền từ bên tiếng Mông đài Manila (Philippin), đài VOA (Phạm Văn Lực, 2013:3) Nghiên cứu tác giả Trần Hữu Sơn (1996) rằng, năm 1993 – 17 1994, người Hmông chủ yếu cải đạo học kinh, thực hành giáo lý thông qua “Đài Hmông” Đó chương trình truyền đạo tiếng Hmông đài FEBC, theo hướng dẫn mục sư (Trần Hữu Sơn 1996: 186-187) Như vậy, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định truyền thông, mà cụ thể hình thức phát thanh, đường trình truyền đạo Tin Lành Việt Nam Tôi cho lý thuyết có sở, với khu vực Tây Bắc Tây Nguyên, nơi có đông đảo người Hmông cư trú với thiết chế xã hội chặt chẽ Còn khu vực thành thị Hà Nội đường truyền đạo có khác biệt Đó mạng lưới xã hội, mạng lưới tôn giáo người cải đạo John A Barnes (khoa Nhân học xã hội, Đại học Manchester) coi người đề khái niệm “mạng lưới xã hội” (MLXH) nghiên cứu xã hội (Merklé 2003: 04) Tuy nhiên, trình hình thành quan niệm học thuật mạng lưới chịu ảnh hưởng nhiều ngành khoa học khác Đó xã hội học triết học Georg Simmel (đầu kỉ XX), tâm lý học xã hội Jacob L Moreno (đầu năm 1930), nhân học cấu trúc chức Radcliffe Brown (những năm 1920), nhân học cấu trúc Claude Lévi Strauss (những năm 1940-50), ngôn ngữ học Jackobson (1963), chí chịu ảnh hưởng toán học, cụ thể môn đại số tuyến tính lý thuyết biểu đồ (Emmanuel Pannier, 2008:100) Xu hướng nghiên cứu mạng lưới xã hội đề cao việc giải thích cách ứng xử, lựa chọn dựa mối liên kết, mối quan hệ cá nhân cụ thể Theo đó, nhà nghiên cứu theo xu hướng cho rằng, biểu động lực tác nhân thể tính tự chủ trước sức mạnh vật chất giới vật chất xã hội, định phần lớn đến thực tiễn hoạt động nhân tố 18 Tính độc đáo tiếp cận mạng lưới so với trào lưu xã hội học cổ điển khác thể chỗ xác định, thông qua kinh nghiệm, nhóm cá nhân thông qua quan sát mạng lưới xã hội cá nhân có quan hệ chồng chéo Sau xuất phát từ phân tích mối quan hệ xác định nhóm, xuất phát từ việc phân tích thông tin, biến đổi nhóm, xác định không gian xã hội cụ thể làm sở cho việc phân tích tượng xã hội giải thích hoạt động thực tiễn nhân tố Quan sát mạng lưới trở thành phương tiện để đề cập đến vấn đề rộng có quan hệ với cấu trúc không gian xã hội cách mà cá thể vận động phát triển không gian làm cho không gian vận động phát triển (Emmanuel Pannier, p.101) Áp dụng thuyết mạng lưới xã hội vào đề tài nghiên cứu này, hy vọng giải thích động trình lan truyền đạo Tin Lành Hà Nội Theo đó, từ cá nhân trung tâm mạng lưới sau cải đạo Tin Lành, thông qua mối quan hệ xã hội (mạng lưới gia đình, bạn bè, làng xóm) để giúp khuếch tán đạo Tin Lành, góp phần tạo mạng lưới người theo đạo Tin Lành rộng khắp Nói cách khác, từ mắt xích (nodes) (như: cá nhân, nhóm xã hội, tổ chức xã hội…) sợi dây ràng buộc (ties) tạo nên mối liên hệ có tính liên kết (connection) Trên sở mối quan hệ xã hội tương tác qua lại cá nhân hay cộng đồng (social relation and intreraction) góp phần lan truyền tôn giáo Bên cạnh lý thuyết mạng lưới xã hội, áp dụng học thuyết xuyên quốc gia để phân tích lan tỏa đạo Tin Lành từ người di cư lao động, học tập nước Đây lý thuyết nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu di cư quốc tế trình thâm nhập số tôn giáo vào Việt Nam 19 Theo nhà nghiên cứu Basch cộng sự, “xuyên quốc gia trình, qua cư dân sinh sống xã hội nhập cư quốc gia khác trì mối quan hệ xã hội quốc gia quê nhà” (Basch cộng 1994:7) Có thể kể đến số nghiên cứu nước áp dụng thành công học thuyết như: nghiên cứu Ivan Small (2011) lý giải tăng cường đầu tư thương mại kiều hối Việt kiều; nghiên cứu Danièle Bélanger (2008) Tran Ngoc Angie (2003) tìm hiểu sống người Việt lao động Đài Loan Mỹ… Hay số nghiên cứu tác giả người Việt như: Nguyễn Thị Thu Hương (2005) tiếp cận vấn đề nhận nuôi người Việt cặp vợ chồng người Mỹ góc nhìn xuyên chủng tộc (transracial); Nguyễn Thị Hiên (2012) với lý giải trình di cư người Hàn Quốc sang Việt Nam… Trong nghiên cứu vấn đề cải đạo sang đạo Tin Lành Hà Nội, áp dụng học thuyết để làm rõ mối quan hệ vấn đề di cư truyền bá đạo Tin Lành vào Việt Nam Dường như, tinh thần phiêu lưu người di cư nhạy bén với văn hóa tạo điều kiện cho đạo Tin Lành thâm nhập vào Việt Nam cách dễ dàng, thông qua việc xuất lao động sang nước Đông Âu, Hàn Quốc, Mỹ… thông qua đường lấy chồng ngoại quốc, trình xuất ngoại bắt nguồn từ mục đích nghiên cứu, học tập… Quá trình sinh sống làm việc đất nước xa lạ khiến người di cư vào yếu nên họ mong muốn tìm nơi bảo vệ, che chở, an ủi họ không mặt vật chất mà mặt tinh thần, tôn giáo Cùng với trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc gia, di chuyển người di cư từ Việt Nam sang nước ngoài, lại từ nước Việt Nam cách dễ dàng góp phần truyền bá tôn giáo Chẳng hạn, từ vài cá nhân gia đình theo Đạo Tin Lành lan tỏa thành 20 viên khác, gia đình khác cá nhân khác mối quan hệ xã hội họ, tạo thành cộng đồng đông đảo Bên cạnh đó, áp dụng thuyết Sự lựa chọn lý Fredrik Barth để giải thích nguyên nhân cải đạo Tin Lành Theo đó, Fredrik Barth cho rằng, cá nhân lựa chọn hành động dựa tính toán lợi ích (benefit), chi phí (cost), xác suất thành công hành động xem xét (probability of success) Theo đó, đứng trước định hay lựa chọn, người cải đạo Tin Lành dựa tính toán lợi ích mà họ có Ở đề tài này, dường giúp đỡ vật chất tinh thần nguyên nhân khiến cho nhiều người cải đạo Nói cách khác, người ta định cải đạo người ta tìm lợi ích Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp thông tin định lượng phương pháp nghiên cứu định tính Sử dụng phương pháp định lượng đề tài để làm rõ xu hướng cải đạo, truyền đạo, phương pháp nghiên cứu định tính giúp nghiên cứu sâu, rõ xu hướng - Phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp lấy thông tin từ đối tượng nghiên cứu bảng hỏi thiết kế sẵn, đối tượng nghiên cứu trả lời theo nội dung hỏi Đây phương pháp có tính khái quát cao, để có thông tin hữu ích bảng hỏi cần phải thiết kế sát với đề tài nghiên cứu, câu hỏi mang tính đơn giản, dễ hiểu để đối tượng trả lời Như nói ban đầu, đề tài nghiên cứu vấn để cải đạo Tin Lành Hà Nội, chọn nghiên cứu Hội thánh tổng số 20 Hội thánh Tin Lành 21 hoạt động địa bàn Hà Nội Nguyên nhân lựa chọn hướng tiếp cận Hội thánh mà chi phái lý sau: + Thứ nhất, quy mô, số lượng tín đồ Hội thánh nhỏ nhiều so với chi phái, giúp thu hẹp số lượng người nghiên cứu, mà đảm bảo tính khái quát hóa + Thứ hai, số lượng tín đồ Hội thánh tương đối (trung bình 100 người, chí có Hội thánh 20 người), nên giúp tìm hiểu mối quan hệ, gắn kết họ dễ dàng hơn, đồng thời làm rõ vai trò mạng lưới xã hội, kiểm tra thông tin chéo tín đồ + Thứ ba, công trình nghiên cứu động cải đạo trình truyền bá đạo Tin Lành Hà Nội, tức tập trung chủ yếu vào người cải đạo Tin Lành mối quan hệ xung quanh họ, không sâu vào giáo lý, tín điều nên cho hướng tiếp cận Hội thánh phù hợp + Thứ tư, hiểu cách đơn giản, Hội thánh gần giống chi Đảng, địa điểm gần nơi cư trú để tín đồ đến sinh hoạt, tiếp cận Hội thánh giúp tìm hiểu cách kỹ lưỡng sâu rộng lan tỏa đạo Tin Lành đến đời sống người Hà Nội Đối với Hội thánh lựa chọn nghiên cứu cách ngẫu nhiên (với khoảng 1.000 tín đồ sinh hoạt thường xuyên, tiếp tục lựa chọn ngẫu nhiên 100 người để nghiên cứu Bảng hỏi mà thiết kế để lấy thông tin từ đối tượng nghiên cứu xây dựng dựa trình trao đổi, tham khảo ý kiến mục sư, số tín đồ thầy hướng dẫn để đưa câu hỏi câu trả lời phù hợp Tôi sử dụng loại thang đo bảng khảo sát là: thang đo định danh (hỏi giới tính, nơi sinh, nghề nghiệp ), thang đo thứ bậc (trình độ học vấn ), thang đo khoảng cách (mức độ hài lòng với sống ), 22 thang đo tỷ lệ (độ tuổi, thu nhập, thời gian sinh hoạt đạo, số ) Trong trình xây dựng bảng hỏi, liên tục thử nghiệm bảng hỏi với số đối tượng (theo lứa tuổi, giới tính) sửa đổi câu hỏi cho phù hợp trước triển khai đại trà Bảng hỏi nghiên cứu phần thông tin đối tượng nghiên cứu gồm phần chính, tương ứng với câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu mà đặt đề tài này, bao gồm: + Phần 1: Lý cải sang đạo Tin Lành, bao gồm số câu hỏi liên quan đến suy nghĩ tín đồ đạo Tin Lành + Phần 2: Quá trình truyền bá đạo Tin Lành, gồm số câu hỏi như: có xuất lao động di cư nước không? Đó nước nào? Biết đến đạo Tin Lành thông qua nguồn nào? + Phần 3: Tác động đạo Tin Lành đến đời sống người cải đạo, gồm câu hỏi thay đổi mặt tâm linh, thay đổi vật chất… Sau tiến hành thu thập thông tin phương pháp định lượng, nhập xử lý liệu thông qua hệ thống SPSS để đưa kết cách nhanh chóng mà không nhiều thời công sức thống kê - Phỏng vấn sâu: Sau sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua khảo sát bảng hỏi 100 trường hợp, áp dụng phương pháp chọn mẫu có chủ đích để chọn 20 tín đồ mục sư để tiến hành vấn sâu Vì chọn mẫu có chủ đích nên dựa vào phán đoán sau phân tích 100 bảng hỏi để tìm trường hợp đặc biệt nhằm tìm hiểu kỹ quan điểm họ mà giới hạn bảng khảo sát mang tính chất định lượng chưa thể hết; đồng thời để trả lời cụ thể cho câu hỏi nghiên cứu mà đặt đề tài Tuy nhiên, trình chọn mẫu để vấn sâu, lưu ý đến chiều kích giới tính, lứa tuổi để đảm bảo cân 23 Khi thiết kế công cụ nghiên cứu cho phương pháp này, không dựa hoàn toàn vào câu hỏi soạn sẵn theo cấu trúc, mà chủ yếu làm việc với công cụ nghiên cứu hệ mã thông tin mở (tree notes) xoay quanh câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu luận văn Với phương pháp này, biến vấn sâu thành trò chuyện thân tình, nhằm tránh căng thẳng không đáng có cho người cung cấp thông tin Thông qua trò chuyện, đối tượng nghiên cứu dễ dàng trình bày ý kiến, đưa quan điểm riêng mà không bị áp lực hay khoảng cách người nghiên cứu thân họ Ngoài ra, trình vấn sâu, cố gắng thu thập thông tin liên quan đến lịch sử đời để làm rõ khác biệt hai giai đoạn trước sau cải đạo đời đối tượng nghiên cứu Đó sống đối tượng nghiên cứu trước cải đạo sống sau cải đạo Tuy nhiên, để đảm bảo thông tin mà đối tượng nghiên cứu đưa xác, tiến hành phối kiểm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, từ người thân gia đình, bạn bè, người sinh hoạt Hội thánh Mặt khác, trình trò chuyện với đối tượng nghiên cứu, họ trích dẫn đoạn Kinh thánh vào trò chuyện, để giải thích ý tưởng, quan niệm sống thường ngày họ Chính vậy, phải làm công việc người giải Kinh thánh tra cứu đọc lại đoạn Kinh thánh liên quan đến họ nói, để hiểu biết nguyên đoạn Phúc âm ý nghĩa từ việc diễn ngôn (discourse) Kinh thánh người dân đời sống thường ngày Đây công việc đầy thách thức người không theo đạo lại có hạn chế định kiến thức Vì vậy, để làm tốt công việc này, để có vốn hiểu biết Kinh thánh, cố gắng khắc phục hạn chế cách tham vấn mục sư, tham khảo sách giáo lý Tuy nhiên, xác định 24 công trình nghiên cứu giải Kinh thánh túy mà công trình nghiên cứu đạo Tin Lành Hà Nội Một điểm thuận lợi áp dụng phương pháp vấn sâu nhận giúp đỡ từ mục sư thầy hướng dẫn việc tiếp cận đối tượng cần nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài thực đô thị lớn (Hà Nội) chưa có sẵn mối quan hệ từ trước nên trình tiếp cận người theo đạo Tin Lành Hội thánh gặp phải khó khăn như: khó tham gia vào sống sinh hoạt hàng ngày họ họ e ngại, khó có thông tin chuẩn xác từ đối tượng nghiên cứu… thực tế, để tiếp cận hòa nhập với cá nhân cộng đồng tôn giáo việc không đơn giản, người không theo đạo Tin Lành Dù vậy, cố gắng tham dự hoạt động tôn giáo buổi cầu nguyện, hoạt động từ thiện, buổi hội họp nhóm, đoàn thể để có thông tin xác vấn đề nhạy cảm thái độ, cách hành xử tín đồ tôn giáo mà họ theo, hay mối quan hệ, giao tiếp người đạo Đồng thời, giúp giải độ vênh tiềm câu trả lời qua bảng hỏi hành vi thực tế Độ vênh bị che giấu chuẩn mực xã hội, tính cách người trả lời vấn Trong trình nghiên cứu thực địa, thường dùng ba loại sổ sổ ghi nhanh, sổ ghi đầy đủ sổ ghi chép phương pháp trải nghiệm thân nhà nghiên cứu tương tác với đối tượng nghiên cứu Áp dụng phương pháp vào nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu nói riêng không tránh khỏi quan điểm mang tính chủ quan từ phía người nghiên cứu Tuy nhiên, thân người nghiên cứu không theo Đạo Tin Lành nên có nhận định mang khách quan 25 định góc độ người Thông qua trình tham dự kết hợp với quan sát, cho đánh giá cách sơ hoạt động sinh hoạt tôn giáo, đặc biệt cách thực hành tôn giáo cộng đồng Cấu trúc luận văn Ngoài phần dẫn luận kết luận, tư tưởng chủ đạo, phân tích thông tin phát nghiên cứu dự kiến trình bày chương bao gồm: Chương 1: Tổng quan Hội thánh Tin Lành Hà Nội Trong chương này, giới thiệu sơ lược Đạo Tin Lành Việt Nam Hà Nội; Hội thánh Tin Lành Hà Nội giới thiệu Hội thánh nghiên cứu Chương 2: Quá trình truyền bá Đạo Tin Lành Hà Nội Trong chương này, với nguồn tài liệu thu thập được, phân tích đường truyền bá đạo Tin Lành Hà Nội Đó thông qua mạng lưới người di cư lao động, học tập nước mạng lưới người cải đạo nước Đồng thời, lý giải nguyên nhân khiến nhiều người dân Hà Nội định cải đạo Tin Lành mà tôn giáo khác Chương 3: Tác động thay đổi tôn giáo Trong chương thứ ba, phân tích thay đổi đời sống người cải đạo Đó thay đổi mặt tâm linh, thay đổi vật chất Bên cạnh đó, phân tích mâu thuẫn trình cải đạo, phản đối người thân, đối chọi với truyền thống Trong chương trình bày quan điểm người ngoại đạo Tin Lành Đó quan điểm người dân, quan điểm quyền địa phương quan điểm người làm sách 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ban Tôn giáo phủ (2011), Báo cáo Tổng kết năm thực Chỉ thị số 01, Hà Nội Beauberot Jean (2006), Lịch sử đạo Tin Lành, Nxb Thế giới, Hà Nội Chính phủ (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội Diệp Dung (2009), 306 câu hỏi Tín hữu Cơ Đốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Đặng Đình Đào (2005), Tổng quan xuất lao động Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 92/2005 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn (2006), Về điều xuất đời sống tôn giáo nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3/2006 Đặng Thị Lan (2007), Về vai trò đạo đức tôn giáo đời sống xã hội, Tạp chí Triết học, số 5/2007 10 Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11.Đỗ Quang Hƣng (2011), Đạo Tin Lành Việt Nam: Một nhìn tổng quát, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 1+2, Hà Nội 12 Đỗ Quang Hƣng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội 13 Đỗ Quang Hƣng (2011), Một số vấn đề Tin Lành Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 2/2011, tr.3-12 27 14 Hội thánh Tin Lành Lời Sự Sống Việt Nam (2014), Sơ lược lịch sư Hội thánh Lời Sự Sống Việt Nam Nhân dịp mừng kỷ niệm 10 năm thành lập gia đình Lời Sự Sống, Hội thánh Lời Sự Sống, Hà Nội, tháng 8, tr.24 15 Lê Hoàng Phu (1972), Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học New York, Hoa Kỳ 16 Lê Thị Quý (2013), Những giá trị truyền thống đại cần phát huy gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, số ngày 3/6/2013 17 Lƣu Thị Thúy (2010), Nói tiếng lạ vấn đề cải đạo theo giáo phái Ngũ Tuần Hà Nội nay, Khóa luận Tốt nghiệp ngành Dân tộc học, Khoa Lịch sử, Hà Nội 18 Lê Văn Thái (1971), Bốn mươi sáu năm chức vụ (hồi ký), Cơ quan Tin Lành xuất bản, Sài Gòn 19 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa, tháng 10/2002 20 Nguyễn Khắc Đức (2015), "Đạo Tin Lành người H’Mông Tây Bắc nước ta", Tạp chí Lý luận trị , Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 2/2015 21 Nguyễn Xuân Hùng (2010), Đạo Tin Lành mối tương quan với văn hóa dân tộc tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Văn hóa Tôn giáo bối cảnh toàn cầu hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 22 Nguyễn Thanh Xuân (2008), Một số tôn giáo Việt Nam (tái lần thứ 8), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.299- 301 23 Nguyễn Thị Hiên (2012), “Di cư, hội nhập không gian văn hóa kiều dân Hàn Quốc Việt Nam: nghiên cứu trường hợp “Phố Hàn” khu 28 đô thị Trung Hòa – Nhân Chính – Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Lịch sử, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Chính (2014), Cải đạo, thích ứng biến đổi văn hóa, Trường hợp người Hmông Tin Lành, tỉnh Lào Cai, Hội thảo quốc tế Tôn giáo Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 11/2014 25 Nguyễn Vũ Hoàng (2011), Nhân học xuyên quốc gia: Những tiếp cận lý thuyết nhân học người Việt Hoa Kỳ, Tạp chí Dân tộc học, số 42011, tr.60-72 26 Nguyễn Văn Minh (2010), Một số vấn đề đạo Tin Lành cộng đồng người H’mông di cư tự Tây Nguyên nay, Tạp chí Dân tộc học, số 5/2010, tr.38-47 27 Nhà in Tin Lành Đà Lạt (1939), Chân, giả luận [không rõ tác giả.] 28 Pannier Emmanuel (2008), Phân tích mạng lưới xã hội: Các lí thuyết, khái niệm phương pháp nghiên cứu, Tạp chí xã hội học, số 4/2008, tr.100-115 29 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 01/2005/CT-Ttg Một số công tác đạo Tin Lành, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội 30 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Hmông, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1996 31 Tin Lành Cai nghiện Nam Quốc Trung (2015), Báo cáo sơ kết Mô hình lớp học Phục hồi Trug tâm Chữa bệnh, Lao động Xã hội số II Ba Vì, Hà Nội 32 Vũ Thị Thu Hà (2009), Những đóng góp đạo đức Tin Lành trình truyền giáo Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6/2009 29 Tài liệu Internet: 33 Ban Tôn giáo Chính phủ (không rõ năm xuất bản), Khái quát đạo Tin Lành, http://btgcp.gov.vn/ 34 Hà Lê (2011), Khái quát đạo Tin Lành, Thư viện Hoa Sen, http://thuvienhoasen.org/ 35 Hà Tùng Long (2016), NSƯT Kim Tiến: “Tôi bất ngờ đề cử làm Đại biểu Quốc hội”, http://dantri.com.vn/ 36 Hội thánh Lời Sự Sống (2013), Lược sử dòng chảy Lời Sự Sống Quốc tế, http://loisusong.net/ 37 Phạm Văn Lực (2013), Sự du nhập đạo Tin Lành cộng đồng dân tộc Mông diễn biến phức tạp Tây Bắc, trường Đại học Tây Bắc, http://fhg.utb.edu.vn/ 38 Nguyễn Cao Thanh (không năm xuất bản), Đạo Tin Lành Việt Nam từ 1975 đến nay, tư liệu số đánh giá ban đầu, Ban Tôn giáo Chính phủ, http://btgcp.gov.vn 39 Nguyễn Trọng Bình (2016a), Hội Thánh Tin Lành Hà Nội giai đoạn Lập -Chuẩn bị (1918-1927), http://www.hoithanhhanoi.com/ 40 Nguyễn Trọng Bình (2016b), Những bước Hội Thánh Hà Nội, http://www.hoithanhhanoi.com/ 41 Linh Ân (2009), Hội Thánh Phúc Âm Ngũ Tuần Việt Nam: Niềm vui lớn ngày lịch sử, http://hoithanh.com 42 Thêôphilê (2009), Giáo hội Ngũ Tuần, http://danchua.org 43 Trang Hiền Hòa (30/01/2013), Hơn 2/3 số cô dâu Việt Hàn sống hạnh phúc, http://vov.vn 44 Trần Khải (2009), Phúc Âm Ngũ Tuần, http://vietnamplus.vn 45 Trần Kiêm Đoàn (1999), Từ Áo Cà Sa Đến Thập Tự Giá, http://www.talawas.org/ 30 46 Trần Thanh Giang (không năm xuất bản), Đạo Tin Lành Việt Nam số vấn đề đặt nay, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa số 3, http://huc.edu.vn/ 47.Vũ Tiên (2016), NSƯT Kim Tiến: “Tôi Là Người Phụ Nữ Hạnh Phúc”, http://oneway.vn/ 48 Vụ Tin Lành (không năm xuất bản), Khái quát Hội thánh Tin lành Bắttít Việt Nam (Nam Phương), Ban Tôn giáo Chính phủ, http://btgcp.gov.vn/ 49 Young Robert (1984), Young's Analytical Concordance to the Bible, https://www.amazon.com 31 ... THÁNH TIN LÀNH Ở HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 1.1 .Đạo Tin Lành Việt Nam Hà Nội Error! Bookmark not defined 1.1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đạo Tin Lành Hà Nội. .. sang đạo Tin Lành đường truyền bá lan tỏa đạo Tin Lành Hà Nội, tác động mà đạo Tin Lành mang lại đến sống người cải đạo Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu đạo Tin Lành. .. – Đạo - Lão) để cải sang đạo Tin Lành? Hay nói cách khác nhiều người dân sống Hà Nội lựa chọn theo đạo Tin Lành mà tôn giáo khác? Câu hỏi 2: Đạo Tin Lành truyền bá Hà Nội nào? Bằng đường nào?

Ngày đăng: 02/12/2016, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tôn giáo chính phủ (2011), Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 01, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 01
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Năm: 2011
2. Beauberot Jean (2006), Lịch sử đạo Tin Lành, Nxb Thế giới, Hà Nội 3. Chính phủ (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,Văn phòng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đạo Tin Lành," Nxb Thế giới, Hà Nội 3. Chính phủ (2013), "Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Beauberot Jean (2006), Lịch sử đạo Tin Lành, Nxb Thế giới, Hà Nội 3. Chính phủ
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2013
4. Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 92/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
5. Diệp Dung (2009), 306 câu hỏi của Tín hữu Cơ Đốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 306 câu hỏi của Tín hữu Cơ Đốc
Tác giả: Diệp Dung
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2009
6. Đặng Đình Đào (2005), Tổng quan xuất khẩu lao động Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 92/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Đặng Đình Đào
Năm: 2005
7. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
8. Đặng Nghiêm Vạn (2006), Về những điều mới xuất hiện trong đời sống tôn giáo hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn
Năm: 2006
33. Ban Tôn giáo Chính phủ (không rõ năm xuất bản), Khái quát về đạo Tin Lành, http://btgcp.gov.vn/ Link
34. Hà Lê (2011), Khái quát về đạo Tin Lành, Thư viện Hoa Sen, http://thuvienhoasen.org/ Link
36. Hội thánh Lời Sự Sống (2013), Lược sử dòng chảy Lời Sự Sống Quốc tế, http://loisusong.net/ Link
37. Phạm Văn Lực (2013), Sự du nhập của đạo Tin Lành trong cộng đồng dân tộc Mông và những diễn biến phức tạp ở Tây Bắc, trường Đại học Tây Bắc, http://fhg.utb.edu.vn/ Link
38. Nguyễn Cao Thanh (không năm xuất bản), Đạo Tin Lành ở Việt Nam từ 1975 đến nay, tư liệu và một số đánh giá ban đầu, Ban Tôn giáo Chính phủ, http://btgcp.gov.vn Link
39. Nguyễn Trọng Bình (2016a), Hội Thánh Tin Lành Hà Nội trong giai đoạn Lập nền -Chuẩn bị (1918-1927), http://www.hoithanhhanoi.com/ Link
40. Nguyễn Trọng Bình (2016b), Những bước đầu tiên của Hội Thánh Hà Nội, http://www.hoithanhhanoi.com/ Link
41. Linh Ân (2009), Hội Thánh Phúc Âm Ngũ Tuần Việt Nam: Niềm vui lớn trong ngày lịch sử, http://hoithanh.com Link
42. Thêôphilê (2009), Giáo hội Ngũ Tuần, http://danchua.org Link
45. Trần Kiêm Đoàn (1999), Từ Áo Cà Sa Đến Thập Tự Giá, http://www.talawas.org/ Link
46. Trần Thanh Giang (không năm xuất bản), Đạo Tin Lành ở Việt Nam và một số vấn đề đặt ra hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa số 3, http://huc.edu.vn/ Link
48. Vụ Tin Lành (không năm xuất bản), Khái quát về Hội thánh Tin lành Bắt- tít Việt Nam (Nam Phương), Ban Tôn giáo Chính phủ, http://btgcp.gov.vn/ Link
49. Young Robert (1984), Young's Analytical Concordance to the Bible, https://www.amazon.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w