Kỹ Năng Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe

45 1.1K 0
Kỹ Năng Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ths Lê Công Minh Khoa Giáo dục Nâng cao sức khỏe Viện Vệ sinh – Y tế công cộng TP.HCM MỤC TIÊU Trình bày khái niệm vị trí, tầm quan trọng truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) Mô tả xác thành phần trình truyền thông Trình bày kỹ truyền thông - giáo dục sức khỏe Vị trí, tầm quan trọng TT-GDSK GDSK không thay dịch vụ y tế khác, nhưng: • cần thiết => sử dụng dịch vụ, • GDSK khuyến khích hành vi có lợi, • giúp người dân nâng cao KT, KN, • giúp người dân có khả đưa lựa chọn giải pháp thích hợp -> hành vi có lợi cho sức khỏe Vị trí, tầm quan trọng TT-GDSK GDSK: ⇒ ⇒ ⇒ giảm tỉ lệ mắc bệnh giảm tỉ lệ tàn tật, tỉ lệ tử vong CSSK đạt hiệu với chi phí thấp Khái niệm truyền thông Truyền thông trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức , thái độ tình cảm người với nhau, với mục đích làm tăng kiến thức, làm thay đổi thái độ hành vi cá nhân, nhóm người cộng đồng Khái niệm giáo dục sức khỏe GDSK trình tác động có mục đích, có kế họach đến người dân, giúp họ nâng cao hiểu biết để thay đổi thái độ, chấp nhận trì thực hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe cá nhân CĐ Các thành phần trình truyền thông Kênh truyền tải Thông điệp Phản hồi Người truyền tin Nhiễu Kênh truyền tải Người Nhận tin Các yếu tố cuả giao tiếp 1- Thông điệp Thông điệp tồn nhiều dạng: lời, hình ảnh, âm thanh, chữ viết => có kênh truyền thông thích hợp: thuyết trình trực tiếp, sách báo, truyền hình, điện thoại, thư tín… Các yếu tố cuả giao tiếp 1- Thông điệp Chất lượng thông điệp: - xác, - ngắn gọn xúc tích, - rõ ràng, - đơn giản, 1- Thông điệp 1) Chính xác:  Đúng ngữ pháp  Không mắc lỗi tả truyền đạt  Không vi phạm phạm trù văn hóa, tín ngưỡng  Đúng nội dung cần L ắng nghe tích c ực A Nh ững tr ng ại Có dự đoán trước Cho chủ đề phức tạp, khó hiểu Cho chủ đề sơ đẳng Chỉ lắng nghe kiện, ý Mơ màng, để đầu óc suy nghỉ vẩn vơ Chỉ muốn nói nghe người khác Nh ững ki ểu " l ắng nghe" không tích c ực B Nh ững ki ểu " l ắng nghe" không tích c ực Ki ểu l ười: • Cho lắng nghe không cần phài có nổ lực • Nghe ghi chép cẩn thận không cố gắng tìm hiểu Ki ểu gi ả v • Thực không muốn lắng nghe • Biết cần phải có mặt nên Nh ững ki ểu " l ắng nghe" không tích c ực B Nh ững ki ểu " l ắng nghe" không tích c ực Ki ểu ph ập ph ồng • Cảm thấy không an toàn • Giả nghe thực tập trung suy nghĩ câu nói lắng nghe Ki ểu t ự cho tr ung tâm Chỉ thích nghe điều nói có liên quan đến L ắng nghe tích c ực KH Ả NĂNG L ẮNG NGHE • Nghe nhanh nói • Trong nghe người nghe có nhiều thời gian để hiểu thời gian thực cần thiết • Luyện kỹ nghe giúp bạn sữ dụng khoảng thời gian vào công việc khác khiến cho lắng nghe có hiệu L ắng nghe tích c ực Lắng nghe tích cực đòi hỏi người nghe phải nghe, mà còn: • phải quan tâm đến điệu bộ, • thay đổi âm điệu lời nói • phải hiểu cho điều mà đối tượng nói L ắng nghe tích c ực Để lắng nghe tích cực cần: • Ngồi thoải mái đối diện với bệnh nhân • Giữ thái độ cởi mở • Hơi nghiêng người phí nghười bệnh • Duy trì tiếp xúc mắt vừa phải với người bệnh • Hãy thư giãn để lắng nghe L ắng nghe tích c ực Các yếu tố cản trở: • Quan liêu, kẻ cả, hấp tấp, vội vàng, căng thẳng tâm lý, lo lắng • Ngồi không thoải mái • Thiếu ý lắng nghe, phân tán tư tưởng Kỹ đặt câu hỏi Việc đặt câu hỏi để tìm hiểu vấn đề, để đánh giá mức độ hiểu biết thái độ đối tượng cần thiết Có dạng câu hỏi: – Câu hỏi đóng – Câu hỏi mở Kỹ đặt câu hỏi Cần đặt câu hỏi có liên quan • Nên kết hợp dạng câu hỏi tùy thuộc vào tình • Cần đặt câu hỏi: - rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, - phù hợp với đối tượng, để giúp đối tượng có câu trả lời trọng tâm, có đủ thông tin cho người GDSK • KỸ NĂNG GIẢI THÍCH    Giải thích kỹ quan trọng Công việc giải thích công việc hàng ngày Trên thực tế, có người giải thích cách dễ hiểu, dễ nhớ có người giải thích không hiệu KỸ NĂNG GIẢI THÍCH Hãy tìm xem người dân biết cách dùng câu hỏi mở Giải thích xong vấn đề trước bước qua vấn đề Giữ cho lời giải thích có thứ tự, mạch lạc cách dùng cấu trúc câu có từ ngữ mở đầu    Trước hết , điều thứ ., việc Kế đến , điều thứ hai Sau hết , cuối KỸ NĂNG GIẢI THÍCH Dùng chữ đời thường để người dân hiểu Hỏi lại xem người dân có hiểu nhớ không Tạo hội cho người dân đặt câu hỏi Giúp người dân nhớ điểm cách dùng phương tiện hổ trợ giáo dục sơ đồ, tranh, truyền đơn Kiểm tra xem liệu người dân thực qua lời khuyên Kỹ sử dụng tài liệu truyền thông – giáo dục sức khỏe     Chuẩn bị đầy đủ Đúng thời điểm Đúng cách Tài liệu truyền thông thức Kỹ khuyến khích, động viện, khen ngợi  Bắt đầu khen ngợi điểm tốt dù nhỏ -> tự tin  Tạo điều kiện đối tượng  Không phê phán cách gay gắt : - hiểu biết sai, việc làm chưa hay chưa làm đối tượng, … CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC ANH CHỊ! ... diễn đạt cần: - xác, rõ ràng, phù hợp người nghe - 3- Người nhận tin 1) Các đặc điểm người nhận tin: - giới, - tuổi, - nghề nghiệp, - tầng lớp xã hội, chủng tộc, - trình độ văn hóa, - nơi cư ngụ,... cử - giọng điệu - từ ngữ - 2- Người truyền tin Điệu cử chỉ:  ngôn ngữ không lời giao tiếp  tạo hứng thú hay gây căng thẳng, buồn chán cho người nghe;  thể thái độ người nói người nghe 2- Người... Giọng điệu - rõ ràng, - mạch lạc - có ngữ điệu thay đổi 2- Người truyền tin Âm lượng lời nói phù hợp với:  số lượng người nhận thông tin,  ngữ cảnh  môi trường truyền thông tin 2- Người truyền

Ngày đăng: 05/12/2016, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

  • MỤC TIÊU

  • Vị trí, tầm quan trọng TT-GDSK

  • Slide 4

  • Khái niệm về truyền thông

  • Khái niệm về giáo dục sức khỏe

  • PowerPoint Presentation

  • Các yếu tố chính cuả giao tiếp

  • Slide 9

  • 1- Thông điệp

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2- Người truyền tin

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 3- Người nhận tin

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan