Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
4,97 MB
Nội dung
Trao đổi Một số vấn đề đổi hoạt động dạy học giáo dục trường trung học Thái Bình, ngày 04/10/2014 Nội dung trình bày - Một số quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo Việt Nam - Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông - Quan niệm chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông - Tiếp cận thành tố GDPT - Quản lý đổi PPDH KTĐG Về số quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo Việt Nam Về quan điểm đạo đổi bản, toàn diện GDĐT (7) 1- GDĐT là quốc sách hàng đầu, là nghiệp Đảng, Nhà nước và toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH Về quan điểm đạo đổi bản, toàn diện GDĐT (7) 2- Đổi bản, toàn diện GDĐT là đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở GD-ĐT và việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội và thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Về quan điểm đạo đổi bản, toàn diện GDĐT (7) 2-… Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm thế giới; kiên quyết chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng và cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Về quan điểm đạo đổi bản, toàn diện GDĐT (7) 3- Phát triển GDĐT nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Về quan điểm đạo đổi bản, toàn diện GDĐT (7) 4- Phát triển GDĐT phải gắn với nhu cầu phát triển KT-XH bảo vêê Tổ quốc; với tiến KHCN; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển GDĐT từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Về quan điểm đạo đổi bản, toàn diện GDĐT (7) 5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ và phương thức GD, ĐT Chuẩn hoá, đại hoá GDĐT Về quan điểm đạo đổi bản, toàn diện GDĐT (7) 6- Chủ đô ông phát huy mă ôt tích cực, hạn chế mă ôt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển GDĐT Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục công lập công lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển GDĐT vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa GDĐT Mục đích SHCM thông qua NCBH (1) Để hiểu rõ cách học HS từ điều chỉnh PPDH GV; tác động PPDH đến việc học HS (2) Để góp phần nâng cao hiê ôu HT HS (3) Để cải tiến viê ôc dạy học GV thông qua hợp tác có ô thống với GV khác trường hay cụm trường (4) Để phát triển lực chuyên môn GV Quy trình SHCM thông qua NCBH Bước Chuẩn bị dạy minh họa - Bài dạy minh họa nhóm GV thiết kế Nhóm thiết kế khuyến khích linh hoạt, sáng tạo, chủ động, không lệ thuộc cách máy móc vào quy trình, bước dạy SGK hay SGV - Nhóm thiết kế điều chỉnh kế hoạch, nội dung, điều chỉnh thời lượng dạy học, lựa chọn PPDH, KTDH, TBDH phù hợp với đối tượng HS - Các hoạt động đưa thiết kế bài học cần đảm bảo đạt mục tiêu bài học, tạo hội cho tất HS tham gia vào trình học tập và cải thiện kết học sinh HS Bước Tiến hành dạy dự a)Tiến hành bài dạy - GV dạy minh họa thay mặt cho nhóm thiết kế thể ý tưởng thiết kế bài học - GV quan tâm tháo gỡ khó khăn HS - GV dạy minh họa nhằm kiểm định giả thiết ND, PPDH nhóm thiết kế có phù hợp với HS không, họ không cần dạy trước, luyện tập trước cho HS - Kết học là kết chung nhóm thiết kế Bước Tiến hành dạy dự (tt) b) Dự - Người dự đứng vị trí thuận lợi để quan sát, ghi chép, quay phim hoạt động học HS cách dễ dàng Vị trí quan sát lớp học Bước Tiến hành dạy dự (tt) b) Dự (tt) - Đặt trọng tâm quan sát vào biểu tâm lí, thái độ, hành vi tình huống, hoạt động học tập cụ thể HS - Kết hợp sử dụng kĩ thuật: nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim, chụp ảnh để có liệu phân tích nhằm trả lời câu hỏi: HS học tập thế nào? HS gặp khó khăn gì? Vì sao? Cần thay đổi thế nào để kết HT HS tốt hơn? Bước Suy nghĩ, thảo luận (1) GV dạy minh họa chia sẻ mục tiêu bài học, ý tưởng mới, thay đổi, điều chỉnh nội dung, PPDH, cảm nhận mình qua học, điều hài lòng và chưa hài lòng trình dạy minh họa; (2) Các ý kiến thảo luận, góp ý tập trung vào phân tích hoạt động học HS thế nào? Mức độ tham gia, hứng thú và kết học tập; (3) Chọn số hoạt động HT, mô tả thực tế và phân tích chúng; mô tả cách HS hiểu bài học; phân tích cách HS giao tiếp lời mối quan hệ (GV-HS, HS- HS,…) Phân tích cấu trúc bài học thể lớp, hoàn cảnh học tập,… Bước Suy ngẫm thảo luận (4) Cùng suy nghĩ tìm nguyên nhận HS chưa tích cực tham gia vào HĐ và kết học tập chưa đạt yêu cầu? đưa biện pháp thay đổi cách dạy nhằm đạt MT bài học, tạo hội HT cho HS (5) Nếu học chưa đạt kết mong muốn,không đánh giá GV dạy mà coi là bài học để GV tự rút kinh nghiệm Bước Suy ngẫm thảo luận (6) Thảo luận bài học tập trung vào ND trọng tâm, tạo không khí thân thiện, cởi mở, tôn trọng và lắng nghe tất ý kiến GV, không áp đặt ý kiến cá nhân (7) Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tóm tắt lại vấn đề thảo luận và đưa biện pháp hỗ trợ việc học tập HS Những người tham dự suy ngẫm, rút kinh nghiệm và lựa chọn biện pháp áp dụng cho lên lớp hàng ngày Bước Áp dụng nội dung suy ngẫm vào học hàng ngày (1) GV thử đưa nội dung học từ đồng nghiệp và nội dung mình suy ngẫm vào bài giảng lớp mình hàng ngày (2) Phân tích kết áp dụng và tiếp tục suy ngẫm Không kết thúc bài học nghiên cứu kết thúc diễn, với nội dung xa rời so với tiết học hàng ngày Hiệu đổi SHCM thông qua NCBH a) Đối với HS (1) Việc học HS thực trở thành trung tâm trình dạy học, GV quan tâm, hỗ trợ; (2) HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào hoạt động học, tạo điều kiện để phát triển lực học tập; (3) Quan hệ HS với HS trở nên thân thiện; HS có điều kiện giúp đỡ học tập Hiệu đổi SHCM thông qua NCBH b) Đối với GV (1) GV tự tin, chủ động, sáng tạo, tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học (2) GV có hội nhìn lại trình dạy, tự nhận hạn chế thân để điều chỉnh kịp thời, quan tâm nhiều đến khó khăn HS (3) GV có hội phát triển chuyên môn cách bền vững; quan hệ GV-HS gần gũi, thân thiện; quan hệ đồng nghiệp trở nên gắn bó, sẵn sàng giúp đỡ, lắng nghe, công nhận khác biệt và khiêm tốn học hỏi Hiệu đổi SHCM thông qua NCBH c) Đối với CBQL (1) Đặt hiệu bài học lên hàng đầu Đánh giá cao linh hoạt, sáng tạo GV; khuyến khích khả sáng tạo GV (2) Không áp đặt, biết lắng nghe, chia sẻ khó khăn giảng dạy GV; hỗ trợ biện pháp cụ thể để cải thiện chất lượng học HS (3) Quản lí chuyên môn sâu hơn; Quan hệ cán quản lý với GV gần gũi, gắn bó, chia sẻ và thông cảm Hiệu đổi SHCM thông qua NCBH d) Đối với nhà trường Các thành viên nhà trường có mối quan hệ cảm thông, gắn bó, đồng thuận hoạt động, chia sẻ giải quyết khó khăn dạy và học, hướng đến mục tiêu cải thiện hiệu học Nhờ đó, chất lượng GD nâng cao Vũ Đình Chuẩn ĐT: 0913459444 Email: vdchuan@moet.edu.vn http://giaoducphothong.edu.vn