Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
322,03 KB
Nội dung
TỔNG QUAN KINH NGHIỆM CỦA NƯỚC NGOÀI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN PHẦN I ĐIỂM QUA HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THƯ VIỆN TRÊN THẾ GIỚI - Các thư viện Nga - Các thư viện Trung Quốc Các thư viện Hoa Kỳ - Các thư viện Châu Âu Các thư viện Đông Nam Á PHẦN II CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHẦN I ĐIỂM QUA HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THƯ VIỆN TRÊN THẾ GIỚI Các thư viện Nga Nước Nga nói riêng Liên Xô cũ nói chung, có lịch sử truyền thống xây dựng, tổ chức phát triển thư viện tốt đẹp phương diện lý luận thực tiễn, bật việc tổ chức quản lý tập trung hệ thống thư viện toàn quốc, có đóng góp định vào nghiệp thư viện giới có ảnh hưởng lớn đến hoạt động thư viện nhiều nước phe xã hội chủ nghĩa (trước đây), có Việt nam, đặc biệt việc hỗ trợ tài liệu, hướng dẫn phương pháp luận đào tạo chuyên nghiệp nguồn nhân lực Trong năm 90 kỷ trước, sau Liên Xô sụp đổ, kinh tế gặp nhiều khó khăn Chính phủ quan tâm đến thư viện, thư viện địa phương, thư viện không cấp đủ kinh phi để hoạt động, đời sống cán thư viện gặp khó khăn, tài liệu giảm sút hoạt động xuất bị đình trệ thư viện thiếu tiền mua, ảnh hưởng nhiều việc nghiên cứu phục vụ, nhiên thư viện tìm cách để tồn tại, phát triển hình thức dịch vụ có thu phí, kể việc làm môi giới mua sách báo Nga cho thư viện nước Ngày nay, với phục hồi phát triển kinh tế thị trường sau 10 năm đất nước bị suy thoái, thư viện Nga hồi phục, đa dạng hóa dịch vụ, tăng cường hội nhập, áp dụng chuẩn quốc tế, đặc biệt áp dụng công nghệ thông tin thư viện tiên tiến Hoa Kỳ Các thư viện có điều kiện vạch chiến lược phát triển thư viện kỷ 21 theo hướng Hoàn thiện tổ chức quản lý Hiện đại hóa hoạt động kỹ thuật công nghệ Thực mô hình phục vụ người sử dụng kỷ tin học hóa thư viện Đổi sách hình thành kho thư viện Thực chương trình quốc gia bảo vệ vốn tài liệu thư viện Hình thành thực sách quốc gia thư viện Cộng hòa Liên bang Nga, kế hoạch tổng thê phát triển thư viện đến năm 2017 Công đại hóa hoạt động thư viện Nga cuối năm 1990, đem lại mẫu hình văn hoá xã hội cho phát triển thư viện Nước Nga có nỗ lực cập nhật khuyến khích đổi có liên quan đến khía cạnh nghề thư viện hoạt động thư viện với tư cách trung tâm thông tin, văn hoá giáo dục Một cải cách toàn diện linh hoạt màng lưới thư viện Nga việc cập nhật phương diện tổ chức công nghệ thực ảnh hưởng nhân tố sau đây: - Chiến lược phát triển trị, kinh tế xã hội Chính phủ - Phân vùng sinh hoạt kinh tế xã hội khẩn trương thể chế hóa quyền tự quản địa phương, đô thị hóa dự án xã hội văn hoá - Sự lên xã hội thông tin toàn cầu - Sự hình thành thị trường sản phẩm dịch vụ thông tin có liên quan thị trường xuất sách; - Sự cải tổ hệ thống giáo dục có ảnh hưởng quan trọng đặc điểm phát triển mạng lưới thư viện Nga - Sự hình thành sở môi trường pháp lý cho hoạt động thư viện - Việc áp dụng công nghệ thông tin mũi nhọn qui trình thư viện cho phép tạo lập mạng thông tin thư viện cục hợp tác tạo điều kiện cho thư viện Nga truy cập tới môi trường thông tin toàn cầu Nước Nga thay đổi cấu trúc nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng nguồn tin điện tử, đáp ứng nhu cầu tin đa dạng tăng cường phương tiện kỹ thuật hỗ trợ; Áp dụng phương pháp quản lý marketing thư viện bao gồm hoạt động theo dự án; Phát triển hoạt động kinh tế độc lập thư viện; Củng cố cộng đồng thư viện phát triển hình thức tiên tiến truyền thông nghề nghiệp Sự động tiến thư viện Nga sở để hình thành yêu cầu nghề nghiệp mà cán thư viện tương lai phải đáp ứng Cán thư viện ngày phải chuyên gia công nghệ số, có khả tìm hướng dẫn tìm tin Internet, nắm vững kiến thức thông tin kiến thức khoa học tổng hợp, người quản lý nghiên cứu thị trường lĩnh vực thông tin thư viện Từ cần thiết phải khẩn trương mở rộng nâng cấp toàn diện kiến thức nghiệp vụ thói quen công tác cho cán thư viện, phát triển bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên liên tục để họ giải nhiệm vụ Hiện hướng phát triển phần sách đào tạo cán có liên quan đến đại hóa thư viện cách động môi trường truyền thông công cụ hữu hiệu để cải cách thư viện Nga, nơi thử nghiệm ý tưởng mới, quan niệm công nghệ mới, nơi tích lũy kinh nghiệm đổi thư viện làm trở thành phận thực hành qua đào tạo Đến nay, không tồn tách biệt rạch ròi hoạt động thư viện hoạt động thông tin, tranh luận kéo dài thập kỷ 70 kỷ trước nhà thư viện học, thư mục học thông tin học Nga phản ánh Hiện Nga tất thư viện Liên bang nửa thư viện khoa học tổng hợp, thư viện đại học thư viện khoa học kỹ thuật lớn đưa lên mạng dạng mở tất các mục lục điện tử Cuối năm 2006, hầu hết thư viện toàn liên bang có mục lục điện tử mạng, tiềm thông tin đông đảo người dùng tin quan tâm Sự thay đổi làm cho thông tin thư mục trở nên hiệu linh hoạt Người dùng tin chờ thông báo định kỳ tài liệu mà việc cập nhật hàng tuần, hàng ngày Ở nước Nga nước thuộc Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG), hệ thống dịch vụ tra cứu thư mục ảo, giai đoạn khởi đầu, nhiên với thành công kinh nghiệm công tác tra cứu thư mục truyền thống sở công nghệ số kết hợp với số lượng người dùng tin mạng lớn hứa hẹn cho việc phát triền thuận lợi nhanh chóng dịch vụ tra cứu thư mục ảo thời gian gần Công nghệ số cho phép mở rộng đáng kể sở nguồn tin cấp cấp Như dịch vụ thư mục có chất lượng cao phát triển mạnh tảng công nghệ số, tăng mức độ thuận tiện cho bạn đọc, đồng thời giảm chi phí lao động, thuận lợi cho cán thư viện Hợp tác, liên kết nét đặc trưng tổ chức dịch vụ thư mục thư viện Có điều nhân tố khách quan để mở rộng thông tin thư mục số hóa mức thấp, trước hết thư viện sở (các chi nhánh) cá nhân bạn đọc chưa nối mạng internet, tình trạng ngày cải thiện so với Mỹ việc tiếp cận người dân tới internet Nga tụt hậu khoảng 3-4 năm Hiện nước Nga giai đoạn kết thúc nối mạng internet cho thư viện thuộc liên bang (thư viện vùng thư viện thuộc Mạng lưới thư viện quốc gia) Các thư viện thành phố thư viện đại học tích cực nối mạng, sau chi nhánh mạng thư viện tập trung hóa, thư viện nông thôn, thư viện trường học Các thư viện nhỏ (quận, huyện), thư viện chuyên ngành quan kết nối Với thành tựu công nghệ với khuynh hướng nêu trên, năm 2007 nước Nga dịch vụ thư viện số hóa chiếm ưu thế, hội nhập cách hài hòa vào hệ thống truyền thông số Một tâm đổi thể Cộng đồng thư viện Nga: Đổi tổ chức, đổi quản lý, đổi hoạt động, đổi công nghệ, đổi sản phẩm dịch vụ…Tuy nhiên, để tâm biến thành thực phải có chiến lược lộ trình phát triển đổi thư viện cụ thể, phải giải số vấn đề như: xây dựng phương pháp luận đổi mới, nghiên cứu phương pháp áp dụng mới, nghiên cứu giảm thiểu xung đột phản ứng trái chiều, nghiên cứu thông số đảm bảo nguồn lực tiêu chí hiệu đổi Mặc dầu vây, phủ nhận truyền thống nề nếp tổ chức thư viện đa diện rộng khắp lợi ích đất nước đại chúng hoạt động tích cực theo hướng đổi mà số thư viện lớn nước Nga làm thời gian phục hồi để rút học kinh nghiệm THƯ VIỆN QUỐC GIA NGA (TVQGN) TVQGN Maxcơva, thư viện liên bang quốc gia lớn Châu Âu, đứng thứ hai giới sau Thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ Hàng năm, số lượng tài liệu bổ sung 360 nghìn bản, số gần 20% tài liệu nước Ấn phẩm nước bổ sung sở “Luật lưu chiểu Liên Bang Nga” (1994) với vật mang tin giấy, điện tử, vi hình, vv Trong công tác bổ sung tài liệu nước ngoài, Thư viện cố gắng nhận tư liệu có giá trị lịch sử khoa học, nghệ thuật thông tin, trọng đặc biệt tới việc hình thành kho tài liệu nghiên cứu nước Nga (Nga học) Công dân Nga quốc gia khác từ 18 tuổi trở lên có quyền sử dụng TVQGN Công tác phục vụ tiến hành cá biệt 26 phòng đọc Cứ năm lại có khoảng 400-500 nghìn người đăng ký vào đọc Thư viện Từ năm 1990, lượt đến đọc hàng năm trung bình 16 triệu, lượt mượn đọc 12,4 triệu bản, 42,6 nghìn mượn theo chế độ mượn thư viện; phục vụ chụp tài liệu 448,3 nghìn trang, trả lời hướng dẫn thư mục 307,4 nghìn lượt,… TVQGN tạo cho bạn đọc tiếp cận với nguồn tin điện tử, Internet, tiến hành dịch vụ có thu phí, thực chức Trung tâm mượn liên thư viện mượn quốc tế lớn nước Nga, tổ chức phòng đọc ảo, phát triển cung cấp tài liệu phương tiện điện tử, hợp tác với IFLA chương trình “Tạo cho người tiếp cận xuất phẩm”, giải vấn đề mạng chuẩn bị tư liệu…góp phần điều chỉnh hoạt động lĩnh vực ngang tầm quốc tế Hoạt động TVQGN với tư cách quan khoa học trung tâm phương pháp luận, hướng vào nghiên cứu sở thư viện học thực sách liên bang lĩnh vực này, phát triển chức thư viện quốc gia: Tham gia vào việc chuẩn bị thực chương trình quốc tế, liên bang, khu vực, văn pháp qui có luật thư viện kiểu mẫu nước Cộng đồng quốc gia độc lập, tiêu chuẩn công tác thông tin, thư viện xuất bản; phát triển hệ thống thuật ngữ thư viện học; biên soạn sổ tay tra cứu thư viện; xây dựng mục lục liên hợp; nghiên cứu định mức kiểu mẫu trình công nghệ hoạt động thư viện; phát triển Khung phân loại quốc gia BBK; tham gia hoạt dộng Ủy ban biên mục liên khu vực, chuẩn bị tiến hành Diễn đàn nghề nghiệp toàn Nga vấn đề cấp thiết phát triển nghiệp thư viện lĩnh vực hoạt động liên quan Với tư cách quan trung tâm ngành Hệ thống đảm bảo thông tin khoa học cho hoạt động văn hoá, Thư viện tiến hành loại hình thông tin sở sở liệu tự động hóa, xuất loại dẫn thông tin thư mục, tạp chí tuyển tập thông tin phân tích, phục vụ tra cứu tin theo yêu cầu thường xuyên trọn gói Là trung tâm giáo dục đào tạo, TVQGN tham gia vào hệ thống giáo dục sau đại học, hàng năm mở lớp thư viện cao đẳng cho cán tốt nghiệp đại học chuyên ngành thư viện, từ năm 2000 khôi phục chế độ nghiên cứu sinh, hoạt động Hội đồng bảo vệ luận án, tổ chức thực tập cho cán thư viện nước, thường xuyên tiến hành lớp hội thảo chuyên đề Hợp tác quốc tế trì mở rộng thường xuyên với tổ chức quốc tế thuộc phủ phi phủ, hội tổ chức nghề nghiệp, Liên hợp quốc, UNESCO, IFLA, Tiểu ban kỹ thuật 46 ISO,…Thư viện thực trao đổi sách quốc tế với đối tác thuộc 98 nước, quan chủ trì biên soạn xuất nhiều công trình thư mục mục lục liên hợp đồ sộ TVQGN xây dựng đưa phục vụ nhiều sản phẩm dịch vụ thông tin, bao gồm sản phẩm điện tử dịch vụ truy cập trực tuyến, thư viện đóng vai trò tích cực việc tiêu chuẩn hóa khổ mẫu trao đổi đảm bảo ngôn ngữ thông tin TVQGN thư viện có sáng kiến việc xây dựng thư viện điện tử quốc gia với phòng đọc ảo THƯ VIỆN QUỐC GIA NGA DÀNH CHO NGƯỜI MÙ (TVQGDCNM) TVQGDCNM Maxcơva thư viện công cộng dành cho người khiếm thị Thư viện hoạt động điều hành quan quản lý văn hoá Liên bang Nga với qui chế thư viện liên bang, có sưu tập ấn phẩm dành cho người mù độc đáo lớn nước Nga (hơn 1140 nghìn đơn vị bảo quản) Từ năm 1995 Thư viện nhận lưu chiểu miễn phí xuất phẩm chấm lồng tiếng Sách tạp chí dành cho người mù tiếng nước xuất phẩm nước in phẳng tổ chức, hội thư viện dành cho người mù quốc tế gửi đến tặng phẩm viện trợ từ thiện Hàng năm, vốn tài liệu tăng lên tới 40-50 nghìn Từ năm 1991, sách bổ sung đưa vào sở liệu điện tử TVQGDCNM kho lưu trữ phiên sách tạp chí dành cho người mù, cho thư viện nước mượn theo chế độ Mượn liên thư viện, nghiên cứu tổng kết yêu cầu người đọc thư viện dành cho người mù Liên bang Nga, với tổ chức xuất tham gia lập kế hoạch xuất tài liệu cho người mù Những cá nhân đăng ký mượn TVQGDCNM (gần 14 nghìn người) người khiếm thị người mù, người khuyết tật loại khả đọc ấn phẩm thông thường, thành viên gia đình họ, chuyên gia làm việc với người khuyết tật TVQGDCNM áp dụng công nghệ tin học đại Toàn trình thư viện tin học hóa, tổ chức chỗ làm việc tự động người khiếm thính làm việc tự quản, sử dụng phương tiện kỹ thuật khiếm thính chương trình thích nghi Người đọc có quyền sử dụng máy tính, Internet nguồn thông tin khác TVQGDCNM trung tâm phương pháp luận khoa học màng lưới thư viện dành cho người mù THƯ VIỆN NGHỆ THUẬT QUỐC GIA NGA (TVNTQGN) TVNTQGN Maxcơva, thư viện đầu ngành lĩnh vực nghệ thuật Kho tài liệu Thư viện có gần triệu sách, tạp chí, báo, chương trình sân khấu, tài liệu nghệ thuật tạo hình (tranh chạm khắc, phiên bản, bưu thiếp, ảnh, anbum mẫu vải thời xa xưa) Diện bổ sung bao quát phạm vi rộng lớn khoa học nhân văn, mà trước hết khoa học có liên quan đến sân khấu, nghệ thuật tạo hình hoạt động nghệ thuật khác (70% kho tài liệu nước sân khấu, âm nhạc, vũ kịch, điện ảnh, kịch, nghệ thuật tạo hình, dân tộc học phục trang), Đáng ý đặc biệt kho tài liệu tranh tượng thờ (25 nghìn chạm khắc, tranh thuốc nước, bưu thiếp, ảnh, “tranh lễ phục thời trang” vv Trong kho sách có sưu tập độc đáo kịch dạng thảo in thạch bản, tiêu biểu cho văn học kịch trước cách mạng TVNTQGN trung tâm thông tin lĩnh vực nghệ thuật hý trường Từ 1994 tổ chức mục lục điện tử, sở liệu điện tử đăng ký vào Danh mục đăng ký sở liệu quốc gia TVNTQGN thực chức trung tâm phương pháp luận khoa học thông tin cho thư viện nghệ thuật, tổ chức sở Hội liên hiệp thư viện nghệ thuật Maxcơva phân ban thư viện nghệ thuật thuộc Hội thư viện Nga Là hội viên IFLA Hiệp hội quốc tế bảo tàng sân khấu thư viện, tham gia nhiều dự án thư viện thư mục quốc tế.Thư viện có thiết bị video để quay băng, ghi hình xem phim video THƯ VIỆN THIẾU NHI QUỐC GIA NGA (TVTNIQGN) TVTNIQGN Maxcơva, thành lập năm 1969 thư viện quốc gia thiếu nhi Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Hiện quan văn hoá trung tâm chuyên trách, thực chức kho ấn phẩm dạng tài liệu khác toàn quốc phục vụ thiếu nhi thiếu niên; trung tâm nghiên cứu chuẩn y hình thức phương pháp phục vụ thông tin, thư viện thư mục cho thiếu nhi; trung tâm nghiên cứu, thông tin phương pháp luận Nga thư viện thiếu nhi thư viện công cộng khác có phục vụ thiếu nhi Nhiệm vụ TVTNIQGN là: tạo điều kiện cho thiếu nhi thiếu niên tiếp xúc với sách, sử dụng nguồn thông tin khác nhau, hình thành em nhu cầu nhận thức, văn hóa thông tin văn hoá đọc; phương tiện thư viện, đảm bảo cho em thích nghi mặt văn hoá xã hội với vấn đề đặc biệt phát triển (trong số có trẻ em khuyết tật); hỗ trợ thông tin cho giáo dục; tổ chức thời gian nhàn rỗi cho trẻ em, bảo vệ quyền thiếu nhi thiếu niên; đảm bảo mặt khoa học, thông tin phương pháp luận cho phát triển hệ thống thư viện thiếu nhi; nghiên cứu khoa học vấn đề thư viện học, thư mục học thư tịch học cho trẻ em; phát triển hợp tác quốc tế nghiệp vụ Vốn tài liệu Thư viện có khoảng 500.000 bản, có sách, tạp chí, nhạc phẩm, tài liệu nghe nhìn (hơn 75 nghìn bản), xuất phẩm điện tử (gần nghìn bản) Từ 1970, TVTNIQGN nhận lưu chiểu tài liệu thiếu nhi; bổ sung tài liệu nước (gần 18 nghìn bản) Từ 1990, xây dựng kho chương trình tin học (có tính chất giáo khoa nâng cao nhận thức), hình thành sưu tập bảo tàng: sách thiếu nhi cổ, sách tặng có chữ ký tác giả, tài liệu đến từ kho lưu trữ cá nhân nhà văn, Có kho dự trữ-trao đổi lưu trữ tài liệu cho trẻ em vấn đề sư phạm học việc thiếu nhi đọc sách Để thu hút trẻ em đến thư viện, TVTNIQGN tổ chức tham quan thư viện, phát triển nhiều dịch vụ khác (tư vấn, thư viện trò chơi, dạy phát triển trò chơi, lắp ráp ghép hình, băng ghi âm tác phẩm âm nhạc văn học thiếu nhi); tổ chức triển lãm tác phẩm họa sĩ vẽ sách thiếu nhi sáng tác em; tổ chức gặp gỡ nhà văn, nhà thơ, biên kịch, đạo diễn, diễn viên, tổ chức thi thiếu nhi đọc sách, tác giả nhỏ tuổi, thi giành thiện cảm độc giả khán giả Hiện nay, đến Thư viện đọc năm có 54,6 nghìn người đọc, từ em học sinh, đến bậc phụ huynh, nhà nghiên cứu, giáo viên,…; số sách mượn đọc 667 nghìn TVTNIQGN thực 250 nghìn câu trả lời, kể giao dịch phương tiện điện tử Để tự động hóa, Thư viện áp dụng tổ hợp chương trình kỹ thuật Hệ thống tự động – Thư viện-2 TVTNIQGN hội viên Hội thư viện Nga, Hiệp hội thư viện thiếu nhi, Hội đồng thư viện Âu-Á, Phân ban Nga Hội đồng quốc tế sách thiếu nhi, tham gia đề cử nhà văn thiếu nhi Nga họa sĩ minh họa sách thiếu nhi nhận giải thưởng quốc tế, góp phần mở rộng quan hệ văn học quốc gia dân tộc THƯ VIỆN DÂN TỘC NGA (TVDTN) Ở Xanh Pêtecbua, thư viện tổng hợp quốc gia lâu đời đất nước, lớn thứ hai vốn sách báo Nga, quan thông tin-thư mục lớn giới, trung tâm nghiên cứu khoa học phương pháp luận khoa học Nga lĩnh vực thư viện học, thư mục học thư tịch học ; Thư viện có nhiệm vụ trở thành nơi thu thập tất sách thảo chép tay Nga Tính đến năm 2003, kho sách TVDTN có gần 33,8 triệu bản, 168 nghìn người sử dụng, cho mượn 12 triệu năm Là Thư viện công cộng đóng vai trò lớn việc phát triển khoa học, giáo dục văn hóa nước Nga, TVDTN tham gia dự án khoa học cấp liên bang quốc tế, nghiên cứu vấn đề lý luận qui luật phát triển nghiệp thư viện bối cảnh lịch sử xã hội, soạn thảo chiến lược phát triển loại hình thư viện riêng lẻ (đặc biệt thư viện tổng hợp), sở khoa học việc hình thành kho sách thư viện phục vụ độc giả, quản lý kinh tế thư viện Trong năm gần đây, Thư viện áp dụng công nghệ đẩy mạnh bổ sung tài liệu vật mang tin phi truyền thống ; đưa cho người đọc sử dụng 500 máy tinh nối mạng cục bộ, xây dựng trung tâm thông tin Thư viện làm hạt nhân cho màng lưới thông tin – thư mục Nga hòa nhập với không gian thông tin giới THƯ VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT CÔNG CỘNG QUỐC GIA NGA Thư viện KHKT công cộng quốc gia Nga (TVKHKTCCQG) Maxcơva thành lập năm 1958, có vốn tư liệu xuất nước lớn Liên bang Nga khoa học tự nhiên khoa học ứng dụng, kỹ thuật, công nghệ, chế tạo máy, sinh thái học, kinh tế bao gồm gần triệu đơn vị bảo quản Lượng tài liệu nhập vào hàng năm 70 nghìn Hiện nay, Thư viện nơi thực giải pháp đổi hệ thống tự động hóa thư viện ИРБИС64, mà đội ngũ cán chuyên môn TVKHKTCCQG Hiệp hội quốc tế người sử dụng thiết kế thư viện điện tử công nghệ thông tin (ЭБНИТ) giữ vai trò chủ chốt Hơn 3.000 thư viện Nga, Cộng đồng quốc gia độc lập, Anh Mỹ sử dụng hệ thống Thư viện nơi thường xuyên diễn khóa đào tạo hội thảo cho người sử dụng Hệ thống TVKHKTCCQG thư viện khởi đầu xây dựng Mục lục liên hợp Nga Cộng đồng quốc gia độc lập khoa học, kỹ thuật, nông nghiệp, y học với khối lượng 800 nghìn biểu ghi Đã nhiều năm, TVKHKTCCQG quan tổ chức kiện chuyên nghiệp quốc tế, chủ yếu hội nghị quốc tế “Thư viện nguồn lực thông tin giới khoa học, văn hoá , giáo dục thương mại đại” , “Công nghệ thông tin, hệ thống máy tính sản phẩm nhà xuất cho thư viện” TVKHKTCCQG thành viên tổ chức quốc tế lớn lĩnh vực thông tin thư viện, hợp tác với nhiều thư viện, trung tâm thông tin , doanh nghiệp, nhà xuất quĩ 30 nước Thư viện người sáng lập Trung tâm thư viện phân tích tin quốc tế (МБИАЦ) Các thư viện Trung Quốc Sự nghiệp thư viện đại Trung Quốc bắt đầu bước sang kỷ 20 Nhận thức tình trạng phát triển hoạt động thư viện nước nhà, nhiều học giả nhà cải cách Trung Quốc bắt đầu có tư tưởng hướng ngoại Trong năm 1920, thực tiễn kinh nghiệm thư viện Mỹ quan tâm nhiều Tuy nhiên, bên cạnh đó, Trung Quốc cố gắng trì sắc riêng Là số nước có văn minh cổ đại nhân loại, Trung Quốc có lịch sử lâu đời, độc đáo huy hoàng sách, thư viện nghiệp thư viện truyền thống Các thư viện Trung Quốc có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm, lưu giữ bảo quản phục chế sách cổ nói riêng di sản thư tịch nói chung Sau nước CHND Trung Hoa thành lập vào năm 1949, tính tư tưởng tính nhân dân việc xây dựng phát triển thư viện đề cao, phương pháp thư viện học Xô viết du nhập Cuộc cách mạng văn hóa năm 60 đầu 70 kỷ 20 đảy lùi nghiệp thư viện, với nhiều sách bị đốt cháy, thư viện bị tàn phá sau năm 1976 khởi sắc trở lại Sự nghiệp thư viện Trung Quốc có đổi mở cửa mang tính bước ngoặt vào cuối kỷ 20 hướng thực tiễn kinh nghiệm Phương Tây đặc biệt Hoa Kỳ Sau năm 1978, Trung Quốc chuyển từ phương pháp luân thư viện học Xô viết sang mô hình đào tạo thư viện Hoa Kỳ Hội thư viện Hoa Kỳ cấp nhiều học bổng cho sinh viên cán thư viện Trung Quốc sang tu nghiệp Trung Quốc coi trọng việc thành lập vai trò hội thư viện trường đào tạo cán thư viện chuyên nghiệp TU địa phương, tham gia vào hội nghề nghiệp thông tin thư viện giới 10 470 thứ tiếng; 61 triệu thảo viết tay; sưu tập sách lớn Bắc Mỹ, triệu ấn văn kiện Chính phủ Hoa Kỳ; triệu ấn báo chí giới suốt kỉ qua; 33.000 nhật báo đóng tập; 500.000 cuộn microfilm; 6.000 truyện tranh; sở liệu luật lớn giới; 4,8 triệu đồ, nhạc; 2,7 triệu ghi âm, 13,7 triệu hình in chụp bao gồm tác phẩm nghệ thuật chuyên nghiệp nghệ thuật quần chúng, vẽ kiến trúc, … Chức Thư viện sưu khảo phân tích thông tin tư liệu nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu nghị sĩ Quốc hội Thư viện Quốc hội tiếp nhận từ Cục quyền Hoa Kỳ tất sách, tiểu luận, ấn phẩm, nhạc phẩm đăng ký Hoa Kỳ Là thư viện quốc gia Hoa Kỳ, Thư viện Quốc hội góp phần quảng bá văn học Mỹ qua đề án American Folklife Center (Trung tâm Văn hóa Dân gian Mỹ), American Memory (Hồi ức Mỹ), Center for the Book (Trung tâm Sách), Poet Laureate (Quán quân Thi ca) Năm 1991, Thư viện Quốc hội bắt đầu sử dụng thành tựu kỹ thuật công nghệ Internet để nối kết Thư viện với thiết chế giáo dục khắp nước Cuối tháng 11 năm 2005, Thư viện công bố đề án thành lập Thư viện số giới, sử dụng kỹ thuật số lưu trữ sách tư liệu khác từ tất văn hóa nhân loại Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ nơi biên soạn phổ biến Khung phân loại Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ Khung phân loại thập phân Dewey tiếng giới, thư viện tiên phong việc soạn thảo áp dụng tiêu chuẩn quốc gia quốc tế, phân loại kể tên tiêu chuẩn sau: Về khô mẫu trao đổi nguồn có: - Khổ mẫu MARC21: Trình bày trao đổi liệu mô tả tài liệu thông tin - Khổ mẫu MARCXML: Trình bày liệu MARC21 theo cấu trúc ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (XML) - MODS (Tiêu chuẩn mô tả đối tượng siêu liệu) Đánh dấu ngôn ngữ XML siêu liệu chọn lọc từ biểu ghi MARC21 có, từ mô tả nguồn tin gốc - MADS (Tiêu chuẩn mô tả siêu liệu chuẩn): Đánh dấu ngôn ngữ XML liệu kiểm soát tính quán từ biểu ghi MARC21 từ mô tả nguồn tin gốc - EAD (Mô tả lưu trữ mã hóa) Đánh dấu ngôn ngữ XML thiết kế cho việc mã hóa phương tiện trợ giúp tìm kiếm - VRA Core (Các yếu tố mô tả nguồn tài liệu nhìn): chuẩn liệu sơ đồ XML dùng để mô tả tác phẩm thuộc văn hóa xem nhìn hình ảnh tư liệu hóa tác phẩm 13 Về chuẩn thư viện số có: - METS (Tiêu chuẩn mã hóa truyền siêu liệu): Cấu trúc dành cho việc mã hóa siêu liệu mô tả, quản lý hành tổ chức) - MIX (Siêu liệu quốc gia dành cho hình ảnh ngôn ngữ XML) : Sơ đồ XML để mã hóa yếu tố liệu kỹ thuật cần để quản lý sưu tập hình ảnh số - PREMIS (Siêu liệu bảo quản): Từ điển liệu sơ đồ XML hỗ trợ dùng cho siêu liệu bảo quản cần để bảo quản dài hạn tài liệu số - TextMD (Siêu liệu kỹ thuật dùng cho văn bản) – Sơ đồ XML chi tiết hóa siêu liệu kỹ thuật cho đối tượng số dựa văn bản) - ISO/DIS 25577 – Thông tin tư liệu – Khổ mẫu trao đổi MARC - ISO 20775 - Thông tin tư liệu – Sơ đồ cho thông tin vè vốn tài liệu lưu trữ - ALTO – Siêu liệu kỹ thuật dùng để nhận dạng ký tự quang học • AudioMD and VideoMD – Sơ đồ XML chi tiết hóa siêu liệu kỹ thuật dành cho đối tượng số : hình tiếng Về giao thức tìm tin Z39.50 – Hỗ trợ tìm tin hệ thống thông tin khác SRU/SRW (Dịch vụ tìm truy vấn thông tin sử dụng dịch vụ URL/Web) – Các dịch vụ Web tìm truy vấn thông tin dựa vào ngữ nghĩa Z39.50 CQL (Ngôn ngữ truy vấn dựa vào văn cảnh) – Ngôn ngữ truy vấn thức thân thiện với người sử dụng để dùng cho hệ thống tìm tin Thư viện biên soạn Tiêu chuẩn Định dạng Ngày/ mở rộng (EDTF) Thư viện Quốc hội góp phần xây dựng áp dụng mã ngôn ngữ theo ISO • ISO 639-2: Mã trình bày tên ngôn ngữ Phần 2: Mã Alpha-3 ISO 639-5: Mã trình bày tên ngôn ngữ Phần 5: Mã Alpha 3- dùng cho họ nhóm ngôn ngữ Tham gia áp dụng Chỉ số xuất phẩm nhiều kỳ theo chuẩn quốc tế (ISSN), phát triển sách chuẩn nghiệp vụ TVQH liên quan đến siêu liệu nội dung 14 THƯ VIỆN Y HỌC QUỐC GIA HOA KỲ Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ (TVYHQG) hoạt động quản lý Chính phủ Liên bang thư viện y học lớn giới, phận viện y tế quốc gia Vốn tài liệu có triệu sách, tạp chí, báo cáo kỹ thuật, thảo, microfilm, ảnh hình ảnh y học khoa học liên quan, kể số tác phẩm cổ giới Từ năm 1879, TVYHQG xuất Index Medicus, hướng dẫn thư mục tới đăng gần 5.000 tạp chí chọn lọc giới Số cuối phát hành vào tháng 12 năm 2004 Thông tin y học truy cập miễn phí CSDL PubMed, số 15 triệu tham chiếu tóm tắt tạp chí mạng MEDLINE từ năm 1960 1,5 triệu tham chiếu từ năm 1950 TVYHQG điều hành Trung tâm quốc gia thông tin công nghệ sinh học chủ CSDL sinh học (PubMed nằm số đó), truy cập miễn phí Internet máy tìm Entrez THƯ VIỆN NÔNG NGHIỆP QUỐC GIA HOA KỲ Thư viện Nông nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (TVNNQG), thành lập năm 1862 thư viện nghiên cứu nông nghiệp lớn giới, thư viện tầm quốc gia trực thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, quan điều phối Mạng lưới thư viện nông nghiệp mạng lưới thông tin nông nghiệp Ngày nay, việc phục vụ tài liệu truyền thống, thư viện tổ chức dịch vụ trực tuyến - AGRICOLA Thư viện xây dựng quản trị sở liệu lớn giới tài liệu nông nghiệp, có 4,1 triệu biểu ghi cho xuất phẩm có từ kỷ 15 đến nay, 78% số lượng biểu ghi dành cho tạp chí chương mục sách, 22% sách, tạp chí toàn văn, đồ, nguồn tin điện tử tài liệu nghe nhìn CSDL dẫn xuất phẩm từ nhiều ngành có liên quan đến nông nghiệp bao gồm khoa học thú y, côn trùng học, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản nghề cá, kinh tế học, thực phẩm dinh dưỡng, khoa học môi trường AGRICOLA xuất xứ từ Thư mục nông nghiệp xuất từ năm 1942, dẫn in trích dẫn tạp chí Lần số hóa băng từ vào năm 1970, biểu ghi tìm qua nhà cung cấp CSDL Dialog OCLC Năm 1998, CSDL truy cập tự World Wide Web - Kho tài liệu số Thư viện Nông nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ Kho xây dựng vào tháng năm 2006 dùng làm kho lưu trữ số hóa tư liệu Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ Kho chứa 600 nghìn trang văn 15 số hóa Các xuất phẩm chứa Kho gồm số Tạp chí nghiên cứu nông nghiệp ( Journal of Agricultural Research) từ 1913 đến 1949 tài liệu lưu trữ Niên giám Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ có từ năm 1894 - Các trung tâm thông tin Thư viện Nông nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ có nhiều trung tâm thông tin chuyên ngành để cung cấp điểm truy cập tới nguồn lực thông tin toàn diện nhằm vào khía cạnh cụ thể đề tài nông nghiệp Thí dụ Trung tâm thông tin chăn nuôi, Trung tâm thông tin thực phẩm dinh dưỡng, Trung tâm thông tin an toàn thực phẩm, Trung tâm thông tin nông thôn, Trung tâm thông tin chất lượng nước,…Ngoài dịch vụ tra cứu chung có TVQGNN, trung tâm lại cung cấp điểm truy cập tới nguồn lực Internet để tăng cường tính hữu mức độ phổ biến thông tin, Các trung tâm có đủ biên chế để phục vụ người sử dụng chỗ qua điện thoại, fax email THƯ VIỆN GIÁO DỤC QUỐC GIA HOA KỲ Thư viện giáo dục quốc gia Hoa Kỳ (TVGDQG) trung tâm nguồn lực thông tin giáo dục Chính phủ Liên bang, cung cấp sưu tập tài liệu dịch vụ thông tin cho công chúng, cộng đồng giáo dục quan khác Chính phủ chương trình, hoạt động xuất phẩm Bộ Giáo dục Hoa Kỳ, sách giáo dục Liên bang, nghiên cứu thống kê giáo dục Ngoài việc phục vụ chỗ, dịch vụ Thư viện thực qua điện thoại, Internet, fax, thư từ e-mail - Vốn tài liệu: Sưu tập trung tâm Thư viện GDQG nhằm vào lĩnh vực giáo dục lĩnh vực liên quan luật, sách công, kinh tế, quản lý đô thị, xã hội học, lịch sử, triết học, tâm lý học khoa học thông tin Ngoài vốn tài liệu 60.000 sách, Thư viện lưu giữ 800 tạp chí tiếng Anh giáo dục khoa học liên quan, sưu tập microfiche giáo dục khoa học liên quan; kho lưu trữ tư liệu thức in điện tử Bộ giáo dục; tài liệu luật giáo dục Thư viện kho lưu chiểu thuộc Chương trình thư viện lưu chiểu Liên bang Cơ quan ấn loát phủ Hoa Kỳ, phục vụ tài liệu quan quyền khác - Các dịch vụ : Thư viện GDQG cung cấp dịch vụ thông tin, thống kê tra cứu cho công chúng đại diện quan phủ khác; Thư viện hỗ trợ việc tìm sử dụng tài liệu phủ, Ngoài Thư viện hợp tác với thư viện khác để hỗ trợ dịch vụ tra cứu ảo cho công chúng trả lời trực tiếp câu hỏi thư viện khắp giới thay mặt cho người sử dụng họ, cung cấp dịch vụ nghiên cứu tìm kiếm theo chiều 16 sâu cho cán cộng tác viên Bộ giáo dục Công chúng yêu cầu mượn tài liệu Thư viện thông qua thư viện công cộng địa phương, thư viện trường học họ Thư viện cung cấp tài liệu cho thư viện toàn cầu HỆ THỐNG THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HOA KỲ Kể từ năm 1936, Thư viện Đại học Harvard thành lập đến ngành thư viện đại học Hoa Kỳ có lịch sử 370 năm, trở thành hệ thống thư viện đại học lớn đại giới Hệ thống hình thành phát triển động nhờ nhận thức, quan điểm, chủ trương, sách biện pháp Hoa Kỳ: - Xây dựng phát triển thư viện tảng nhận thức đắn tầm quan trọng sách tri thức, quan điểm thực tiễn hiệu - Nhà nước đóng vai trò chủ chốt việc xây dựng khung khổ pháp lý đầu tư phát triển thư viện - Tăng cường dân chủ hóa xã hội hóa nghiệp phát triển thư viện nói chung thư viện đại học nói riêng; coi vai trò hội thư viện việc nghiên cứu, phản biện, hợp tác, trao đổi ý kiến, tiêu chuẩn hóa, huy động nguồn lực đào tạo cán bộ,…trong lĩnh vực thư viện - Coi trọng vai trò công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, việc liên thông đổi hoạt động thư viện HỘI THƯ VIỆN MỸ (ALA) Hội thư viện Mỹ đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ phát triển nghiệp thư viện Hoa Kỳ Năm 2010, Hội đặt mục tiêu kế hoạch chiến lược sau: • Tăng cường biện pháp bảo vệ ủng hộ thư viện, giải vấn đề thư viện nghề thư viện đóng vai trò chủ chốt việc tạo lập luật pháp, sách tiêu chuẩn có liên quan đến dịch vụ thư viện thông tin ALA đề cao điển hình tiên tiến tính đa dạng lĩnh vực thư viện ALA lãnh đạo việc chuyển đổi thư viện dịch vụ thư viện môi trường thông tin số hóa động ngày có qui mô toàn cầu ALA tạo môi trường mà tất hội viên đâu có cương vị có hội tham gia, đóng góp hưởng lợi từ việc tham gia Hội 17 ALA hoạt động có hiệu quả, có hiệu suất sáng tạo, có trách nhiệm với xã hội việc thực nhiệm vụ Các thư viện Châu Âu THƯ VIỆN QUỐC GIA PHÁP Thư viện Quốc gia Pháp xây dựng lại năm 1988-1994, thuộc hệ thư viện đại Hoa Kỳ, Anh, Đức, Nhật Ai Cập (Alexandrie) Hàng năm Thư viện dành phần lớn ngân sách để mua tài liệu thuộc loại hình, thời đại môn ngành Mức độ bổ sung hàng năm 60.000 tập Tin học hóa thực nhiệm vụ dịch vụ Thư viện: Thư viện đảm bảo quyền truy cập tới phần lớn vốn tài liệu, kể việc truy cập từ xa nhờ công nghệ truyền liệu đại Gallica, thư viện số Thư viện quốc gia Pháp xây dựng từ năm 1992 mở cửa phục vụ công chúng năm 1997, véctơ nhiệm vụ này, với 60.000 lượt tra cứu hàng năm Thư viện có website Internet với khối lượng truy cập khổng lồ Áp dụng web.2.0, Thư viện tạo trang xã hội Facebook, hàng ngày thông báo kiện tổ chức địa điểm khác thư viện Tháng 12 năm 2010, có tới 1500 người tham gia sử dụng Ngoài Gallica, Thư viện mở thư viện số cho trẻ em thường xuyên tổ chức triển lãm ảo THƯ VIỆN ANH Thư viện Anh thư viện quốc gia Vương quốc Anh, thư viện lớn giới tính theo số lượng tài liệu nói chung Thư viện thư viện nghiên cứu với 150 triệu tài liệu hầu giới ngôn ngữ nhiều dạng thức: ấn phẩm lẫn tài liệu số hóa Sưu tập sách chép tay có từ năm 2000 trước công nguyên Là thư viện lưu chiểu, Thư viện nhận sách xuất Anh Ailen, kể tỉ lệ lớn tên sách nước phát hành Anh Hàng năm Thư viện bổ sung triệu tài liệu Thư viện Anh đưa hình ảnh số lượng lớn tài liệu quí (30.000 hình ảnh) sưu tập lên mạng tạo thành Phòng triển lãm trực tuyến Dịch vụ phổ biến tài liệu điện tử năm 2003, cung cấp 100 triệu tài liệu (bao gồm 280.000 tên tạp chí, 50 triệu sáng chế, triệu báo 18 cáo, 476.000 luận án Mỹ 433.000 kỷ yếu hội nghị) cho nhà nghiên cứu người đọc toàn giới mà trước thực Thư viện lý quyền Theo thị Chính phủ, Thư viện Anh phải chịu tỉ lệ định chi phí hoạt động, Thư viện phải lấy phí người sử dụng dịch vụ mà sau lợi Thư viện phải thực loạt cải tổ để tránh thua thiệt Khi Dịch vụ Sách Google khởi đầu, Thư viện Anh phải ký hợp đồng với Microsoft để số hóa số sách phục vụ bạn đọc Hoa Kỳ năm 2008 Số sách quét tìm mục lục Thư viện Anh Tháng 10 năm 2010, Thư viện Anh khánh thành Cổng thông tin công trình nghiên cứu quản lý thương mại Website thiết kế để cung cấp truy cập băng kỹ thuật số tới báo cáo nghiên cứu, tư vấn, báo cáo công tác viết quản lý THƯ VIỆN CHÂU ÂU (Thư viện Liên minh Châu Âu) Thư viện Châu Âu website cho phép truy cập tới nguồn lực thông tin tư liệu 47 nước Châu Âu, phần lớn tổ chức dạng cổng thông tin, phục vụ cho nghiên cứu, phát triển công nghệ trình diễn khoa học công nghệ Thư viện thành lập năm 2001 theo sáng kiến Hội nghị giám đốc thư viện quốc gia Châu Âu, với cộng tác ban đầu thư viện quốc gia: Đức, Phần Lan, Italia (Rôm Florence), Hà Lan, Bồ Đào Nha, Slovenia, Thụy Sĩ Vương quốc Liên hiệp Anh Cổng thông tin khánh thành ngày 17 tháng năm 2005, hàng năm có khoảng 500.000 người truy cập Các thư viện Đông Nam Á Hoạt động khuôn khổ Đại hội thư viện Đông Nam Á (CONSAL) , Cộng đồng thư viện nước ASEAN mở rộng quan hệ quốc tế, đặc biệt với Hoa Kỳ (Thư viện Quốc hội, ), Anh, Nhật Bản, Ấn độ, Trung Quốc, để nhanh chóng xây dựng sở hạ tầng thông tin tiếp cận dịch vụ thông tin thư viện đại nói chung xây dựng thư viện số nói riêng Một kiện đáng ghi nhớ Hội thảo chung chuyên gia Ấn độ ASEAN việc lập kế hoạch xây dựng Thư viện số Khoa học Kỹ Thuật ASEAN-Ấn độ, tổ chức Băngcốc, Thái Lan hai ngày 29-30 /5 2007 Hội thảo nhằm tăng cường hiểu biết nhà quản lý chuyên gia ASEAN khái niệm thư viện số KHKT trao đổi ý kiến khía cạnh khác liên quan đến việc tạo lập thư viện này, đặc biệt phương diện kỹ thuật, tài quản lý Tại chuyên gia Ấn độ chia sẻ kinh 19 nghiệm qua nỗ lực họ trình xây dựng thư viện số Một số đề tài thảo luận Hội thảo: Triển vọng toàn cầu sáng kiến thư viện số, công cụ công nghệ thông tin truyền thông phục vụ việc tạo lập thư viện số KHKT, bổ sung truy cập nội dung số cho thư viện Các nước thành viên ASEAN thông báo triển vọng kế hoạch tạo tri thức số hoá sáng kiến thư viện số nước Quỹ hợp tác ASEAN-Ấn độ hỗ trợ Thư viện số KHKT nước thành viên ASEAN năm Sau nước ASEAN tiếp tục trì phát triển Thư viện nguồn lực Từ năm 2000 đến nay, thư viện ASEAN thực nhiều dự án chung quan trọng, phải kể đến : - Dự án Chia sẻ nguồn lực lưu chiểu, Dự án quyền Dự án phối hợp đào tạo Singapore chủ trì, nhằm tạo điều kiện truy cập nguồn tài liệu quốc gia nhau, nghiên cứu chiến lược trì bảo quản nguồn tài liệu lưu chiểu nước Đông Nam Á, sử dụng hợp pháp loại hình tài liệu khác nhau, đặc biệt truyền thông số phối hợp chương trình đào tạo thư viện cho khu vực; - Dự án đào tạo giữ gìn bảo quản tài liệu Thái Lan chịu trách nhiệm nhằm tạo lập chương trình đào tạo chung cho nước thành viên; - Dự án dịch tài liệu Philippin đăng cai nhằm thực chương trình dịch thuật giới thiệu di sản văn hoá viết nước thành viên Tham gia dự án chung, Thư viện quốc gia Malaysia thiết lập Cổng thông tin quân chủ, số hoá truyền thuyết dân gian, Mạng tri thức tuổi trẻ Châu Á, CD-ROM triển lãm ảo, Singapore tổ chức Cổng “Những trang Singapore” giới thiệu hình ảnh quí số hoá lịch sử Singapore, Kho lưu trữ tác phẩm văn học nghệ thuật trực tuyến; Thư viện quốc gia Thái Lan thực Dự án số hoá giải thưởng văn học Đông Nam Á sách hiếm, sách cổ, chép tay; Thư viện Quốc gia Việt Nam tiến hành Dự án xây dựng thư viện điện tử thư viện số Hệ thống thư viện công cộng; Brunây bắt đầu Giai đoạn Dự án số hoá “Cây thuốc tên đường phố Brunây Đarusalam; Thư viện Quốc gia Inđônêsia chọn lọc để số hoá tư liệu hình ảnh đền chùa nước ASEAN Ngày 19/4/2005, Philippin khánh thành Thư viện điện tử công cộng đầu tiên, lưu giữ 25 triệu trang tài liệu số hoá bao gồm sách hiếm, xuất phẩm nhiều kỳ, xuất phẩm phủ, đồ, ảnh luận văn, luận án nước Website CONSAL (www.consal.org.sg) bắt đầu xây dựng từ năm 2000, có khoảng 1.850 cán thư viện thông tin đăng ký, tháng có khoảng triệu lượt truy cập Hiện nay, trang “Trung tâm học liệu” “Trung tâm kiện” sử dụng nhiều 20 Những thành tựu lĩnh vực đại hoá hoạt động thông tin-thư viện khu vực Đông Nam Á không tách rời với quan tâm nỗ lực phủ nước ASEAN mở rộng dịch vụ thông tin nước Sự quan tâm thể sách đổi nhằm : - Thu hút vốn đầu tư nước để mở rộng sở hạ tầng - Nhanh chóng cải thiện tăng cường dịch vụ đôi với phát triển sở hạ tầng Để phát triển mạng lưới thư viện số, dịch vụ trao đổi truy cập thông tin thông qua cổng Internet nói riêng phát triển công nghệ thông tin, truyền thông thương mại điện tử nói chung, nước ASEAN trọng phát triển sở hạ tầng thông tin viễn thông với Sáng kiến xây dựng ASEAN điện tử (e-ASEAN), thường gọi Chương trình hành động Hà Nội, sở thực Hiệp định Khung e-ASEAN ký ngày 24-11-2000 người đứng đầu phủ nước ASEAN Các quốc gia thành viên cam kết tăng cường thiết kế nâng cấp chuẩn sở hạ tầng thông tin, tạo điều kiện dễ dàng kết nối trực tiếp lẫn với tốc độ nhanh dung lượng truyền lớn đảm bảo tính liên tác mặt kỹ thuật nước, đồng thời phát triển nội dung số ASEAN Hội đồng nhà điều chỉnh sách viễn thông ASEAN (ATRC) quan tư vấn cho Hội nghị trưởng viễn thông ASEAN (TELLMIN) từ năm 2001 đóng vai trò quan trọng việc xây dựng Cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông ASEAN Nhận thức môi trường viễn thông toàn cầu động, ATRC tạo hội cho nhà hoạch định sách giới có thẩm quyền lĩnh vực viẽn thông làm việc cung tinh thần hợp tác hành động Chức ATRC : (a) Thảo luận phối hợp vấn đề sách, chiến lược điều chỉnh viễn thông mà nhà quản lý ASEAN quan tâm (b) Xác định thúc đẩy lĩnh vực có tiềm hợp tác nước ASEAN viễn thông tạo điều kiện dễ dàng trao đổi thông tin liên quan thông qua hoạt động hội thảo, đào tạo tập huấn Những sách chế có ảnh hưởng rõ rệt tới việc truy cập Internet, tăng cường trao đổi thông tin trực tuyến, xây dựng thư viện điện tử, thư viện số dịch vụ đại khác khu vực PHẦN II CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nhận thức vai trò thư viện xã hội 21 Hiện nay, nước giới nhận thức vai trò thư viện thiết chế xã hội đáp ứng nhu cầu thông tin, nhu cầu nghiên cứu học tập, nhu cầu hưởng thụ văn hóa, đóng góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội nâng cao dân trí, họ xây dựng khung pháp lý để bảo vệ phát triển nghiệp thư viện: hầu có hệ thống văn pháp qui liên quan đến thư viện: từ qui định, nghị định, pháp lệnh đến luật, điều chỉnh hoạt động loại hình thư viện nói chung riêng hoạt động Thư viện quốc gia Các nước có sách đầu tư xây dựng hệ thống màng lưới thư viện ngày đại theo hướng biến thư viện trở thành quan thông tin, trung tâm học liệu, trung tâm hỗ trợ nghiên cứu khoa học học tập suốt đời, trung tâm lưu trữ bảo quản di sản thư tịch; thư viện công cộng tiến tới trở thành trung tâm văn hoá cộng đồng, nơi truy cập Internet, mắt xích phủ điện tử Bộ văn hoá, Bộ giáo dục quan chủ chốt quản lý đạo hoạt động thư viện Có quan điểm thực tiễn tổ chức phát triển thư viện, hoạt động hướng người sử dụng Ngày nay, tiêu chí quan trọng để đánh giá thành tích hoạt động thư viện giới tính động, chất lượng, kết hiệu phục vụ Môn trắc lượng thư viện đề cao, tiêu đánh giá thành tích (library performance indicator) cụ thể đề Ở thư viện tiên tiến, hoạt động thư viện hướng vào người sử dụng, lấy họ làm trung tâm Cán thư viện đào tạo chuyên nghiệp, cập nhật kiến thức kỹ sử dụng công nghệ tiến tới trở thành người hướng dẫn chủ yếu, cho bạn đọc dịch vụ Với phát triển công nghệ Web thư viện số nói chung, việc sử dụng phần mềm Web 2.0 phiên giúp thư viện tạo điều kiện cho người sử dụng giao tiếp thường xuyên với cán thư viện, làm chủ dịch vụ thư viện, tham gia tạo lập, bổ sung nguồn tin mạng,… Thiết kế xây dựng thư viện phù hợp với dây chuyền xử lý phục vụ môi trường đại số hóa Thay kiến trúc cổ điển kiểu “lâu đài tri thức” “tháp ngà” phục vụ cho số người có đặc quyền, thư viện đại thiết kế phù hợp với dây chuyền xử lý phục vụ tối ưu, hình thức thư viện đa phương tiện (médiatheques) có đầy đủ tiện nghi cho đông đảo người đọc, có nhiều chi nhánh “thư viện vệ tinh” hoạt động liên thông 4.Tiêu chuẩn hóa 22 Ngoài công nghệ, vai trò tiêu chuẩn hóa thiếu việc phát triển thư viện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, hợp tác hội nhập phạm vi quốc gia quốc gia Tiêu chuẩn hoá đem lại hiệu rõ rệt mặt thời gian giá thành Nó tạo tính đồng nhất, đồng bộ, liên tác sản phẩm dịch vụ có lợi cho người sử dụng, đồng thời tạo thuận lợi cho việc trao đổi liệu Tiêu chuẩn hóa tiền đề tự động hóa hoạt động thông tin – thư viện, làm cho công tác tin học hóa thư viện, xây dựng loại sở ngân hàng liệu, trao đổi thông tin trở thành thực Thế kỷ 21 kỷ hội nhập nói chung liên kết mạng toàn cầu nói riêng Chính vậy, Hội nghị “Dịch vụ thư viện thông tin cho kỷ 21”, Uỷ ban quốc gia thư viện thông tin học (NCLIS), quan tư vấn Tổng thống Quốc hội Hoa Kỳ tổ chức năm 2001 Washington DC đưa khuyến nghị quan trọng cần phải đảm bảo tính tương hợp hệ thống kết nối mạng thông qua việc tạo lập tiêu chuẩn liên quan Hội thư viện Hoa Kỳ (ALA), Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ (LC), Liên hiệp hội quan thư viện quốc tế (IFLA) Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) có công lao lớn việc đưa phát triển chuẩn thừa nhận sử dụng qui mô toàn cầu Áp dụng công nghệ mới, khí hóa tự động hóa xây dựng thư viện điện tử, thư viện số Thực tiễn xây dựng phát triển thư viện giới cho thấy công nghệ làm thay đổi hẳn mặt, nội dung hoạt động hiệu xã hội thư viện quan thông tin Trong kỷ trước, số thư viện giới bước áp dụng khí hóa tự động hóa thay cho phương pháp thủ công truyền thống, sử dụng phiếu lỗ tìm tin; thang máy, thang cuốn, băng tải, xe đảy để lại vận chuyển tài liệu, ống dẫn khí nén để đưa phiếu yêu cầu tài liệu người đọc đến người lấy sách kho, thiết kế hệ thống giá kệ di động để tiết kiệm diện tích kho tàng,… Nhưng công nghệ thông tin (tin học, truyền thông vật mang tin) công nghệ Internet thực cách mạng mang tính chất đột phá công nghệ thư viện Quả vậy, thành tựu kỹ thuật nhận dạng quang học, tin học viễn thông đại dẫn tới phần mềm quản trị thư viện, hình thức số hoá sưu tập, mô tả, định mục (indexing) liên kết tài liệu điện tử hay tài liệu số hoá nhằm tạo lập CSDL toàn văn phục vụ tra tìm khai thác tài liệu mạng cách hiệu Những công nghệ giúp xây dựng thư viện điện tử (thư viện lai), thư viện số thư viện ảo loại hình thư viện đại giúp người đọc người dùng tin tra tìm tư liệu nhanh chóng, đầy đủ, xác 23 với nhiều điểm truy cập thông tin so với thư viện truyền thống, tiến tới thỏa mãn nguyện vọng người tìm tin có tài liệu toàn văn sau nắm thông tin (siêu liệu) tài liệu Quá trình tự động hoá thư viện đem lại thay đổi to lớn chất hoạt động thông tin thư viện với thông tin dạng số hoá cung cấp thông qua hệ thống thông tin toàn cầu qua trang Web, website, cổng thông tin Trong giai đoạn nay, hầu hết thư viện đại giới, người ta xây dựng thư viện số lòng thư viện truyền thống, hay nói cách khác, họ xây dựng thư viện điện tử hình thức lai ghép thư viện truyền thống (được quản trị phần mềm chuyên dụng) thư viện số, thí dụ thư viện số Gallica thuộc Thư viện quốc gia Pháp Một số nơi khác lại xây dựng thư viện số túy, Thư viện Châu Âu Liên minh Châu Âu Nhiều thư viện giới phấn đấu chuyển từ quản trị thông tin tiến tới quản trị tri thức (những thông tin hữu ích sử dụng được), từ đời phần mềm quản trị tri thức, có khả phát huy lực thư viện điện tử /thư viện số Ngoài việc sử dụng phần mềm thương mại, trình xây dựng thư viện điện tử / thư viện số nói chung xây dựng cổng thông tin nói riêng, nước phát triển quan tâm đến phần mềm mã nguồn mở : Greenstone, Zope, Liferay Portal, Mambo, Zoomla,… Xây dựng vốn tài liệu, bảo quản di sản thư tịch Các nước có sách phát triển vốn tư liệu, coi trọng tài liệu lưu chiểu nguồn bổ sung quan trọng đảm bảo tính đày đủ sưu tập quốc gia bên cạnh nguồn mua, trao đổi nhận tặng gần trọng tới nguồn tin số hóa tự tạo (sử dụng máy quét quang học) mua sẵn nhà cung cấp (các sở liệu vật mang tin mới: đĩa từ, đĩa quang) thuê bao sử dụng mạng Hoạt động consortium (liên hiệp mua chung sách báo ngoại văn hay nguồn tin điện tử) việc tận dụng dịch vụ bên làm (outsourcing) thuê xử lý hay quét tài liệu, phổ biến nhằm tiết kiệm ngân sách nguồn lực Các thư viện quốc gia thư viện địa phương giao nhiệm vụ thu thập bảo quản tài liệu quí đất nước (di sản thư tịch văn hoá), nhân vi hình hóa (chụp microfilm) tài liệu để phục vụ phổ biến Đào tạo nguồn nhân lực Các nước coi cán thư viện lực lượng chủ chốt việc vận hành, quản lý đổi nghiệp thư viện Nguồn nhân lực phải có khả nắm bắt kỹ thuật tổ chức nguồn thông tin-tri thức phương tiện 24 tìm tin đại, có tinh thần tự học, không ngừng mở rộng kiến thức kỹ sau trường trang bị chương trình đại học Ngoài ra, họ phải người tham gia đào tạo người dùng tin, tạo điều kiện cho tầng lớp xã hội tiếp cận thông tin, hay nói cách khác góp phần xây dựng xã hội thông tin nước Như vậy, sở tiền đề để có đội ngũ chương trình đào tạo chuyên ngành thông tin-thư viện phải thường xuyên cập nhật đổi với thành tựu công nghệ thông tin, thông tin học thư viện học Trên giới, việc đào tạo cán thư viện chuyên nghiệp ngày ý đa dạng hóa: nước nước ngoài, đào tạo từ xa, sở đào tạo chuyên nghiệp, tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện quốc gia tổ chức chủ yếu, thực tập thư viện tiên tiến Hợp tác quốc gia quốc tế, phát triển hội nghề nghiệp Trong xã hội thông tin toàn cầu, việc chia sẻ nguồn lực lợi ích người sử dụng, việc trao đổi kinh nghiệm học thuật thống phương pháp luận để nâng cao trình độ nghề nghiệp, việc chung sức phát triển dự án quốc gia quốc tế lợi ích nghiệp thư viện, thông qua biện pháp hợp tác nước, có ý nghĩa quan trọng Hầu hết thư viện nước giới nhận thức vai trò hợp tác liên thông thư viện sức phát triển theo hướng Thư viện nước phát triển nhờ tranh thủ hợp tác quốc tế để xây dựng tiềm lực, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, đào tạo cán có điều kiện khả hội nhập với giới Việc thành lập hội thư viện quốc gia để tập hợp lực lượng, tuyên truyền vận động cho nghề nghiệp, đào tạo cán bộ, tư vấn sách thư viện tham gia vào Hiệp hội thư viện quốc tế (IFLA), hiệp hội thư viện chuyên ngành khu vực để mở rộng hợp tác kinh nghiệm hoạt động thư viện nước Xã hội hóa: Đầu tư cho hoạt động thư viện chủ yếu trách nhiệm Nhà nước, nhiên kinh tế thị trường, hoạt động marketing dịch vụ thông tin thư viện khuyến khích phát triển, nhiều thư viện giới tận dụng số dịch vụ phép thu phí để tăng thêm nguồn lực cho thư viện, thư viện công cộng, tận dụng nguồn đóng góp xã hội, gây quỹ, vận động quyên góp mua sách báo ủng hộ thư viện, mở mang hoạt động có tính chất từ thiện nhân văn, trọng tới đối tượng bị thiệt thòi xã hội người già, trẻ em, người khuyết tật; tạo điều kiện cho thư viện tư nhân đời mục đích phục vụ cộng đồng 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo quản tài liệu số đào tạo quản trị thông tin bối cảnh Đông nam Á / Gary Gorman – Kỷ yếu Hội nghị cán thư viện Đông Nam Á lần thứ 14 Hà Nội Chính sách chia sẻ nguồn lực thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin /Vũ Văn Sơn - Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 1995, N 2, tr 7-10 Đổi đào tạo thư viện học thông tin học nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ độ chuyển sang xã hội thông tin/Vũ Văn Sơn – Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 1997, N 2, tr 8-11 Đổi thực trạng thư viện nước Nga./E.N Guseva - Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 2011, N 3, tr 32-36 Những học kinh nghiệm rút từ lịch sử thư viện đại học Hoa Kỳ / Nguyễn Huy Chương - Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 2009, N 3, tr 8-11 Khuếch trương trì thư viện Đông Nam Á bối cảnh thư viện toàn cầu / P Oyler - Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 2009, N 4, tr 28-33 Web 2.0 thư viện/ Trương Đại Lượng, Nguyễn Cương Lĩnh – Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 2009, N 3, tr 16-21 8.La Bibliothèque européenne (The European Library) – W.W.W La Bibliothèque nationale de la France – W.W.W 10 La bibliothèque publique aujourd’hui : nouveaux services, nouvelles compétences – W.W.W 11 Electronic library/ Jennifer Rowley -4th ed.- Lond.: LA, 1998 – 396p 12.Future Libraries : Beginning the Great Transformation - W.W.W Information and libraries in the developing world Vol.2: South-East Asia and China / compiled and edited by A Olden and M Wise - London, 1994 (coauthor) 13 Knowledge Management in Libraries in the 21st Century / Tang Shanhong – W.W.W 26 14 Library of Congress – W.W.W 15.Library Resources and Technology Services - W.W.W 16.Modern librarianship in China - W.W.W 17 Rusian libraries – W.W.W 18 The Shape of the 21st Century Library/ Howard Besser - W.W.W US Libraries – W.W.W 19 Use of New Technologies for Better Library Management: GIS (Geographic Information System Software) and PDAs (Personal Digital Data Collectors)/Christine Koontz & Dean K Jue 27