1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 1- Pháp luật và đời sống (CỰC HÓT)

11 9,7K 52
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Tiết PPCT: 1,2,3 Học kỳ I Năm học: 2008 - 2009 BÀI PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (3 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học xong học sinh cần: - Hiểu khái niệm, chất cảu pháp luật - Hiểu vai trò cảu pháp luật đời sống cá nhân, nhà nước xã hội Kỹ năng: - Biết đánh giá hành vi ứng xử thân nhwungx người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Thái độ: - Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống, học tập làm theo pháp luật II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK gdcd 12, sách giáo viên GDCD 12, Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12, website: google.com.vn, tintucvietnam.com III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: GV nêu yêu cầu HS trình học tập 2.Giới thiệu mới: GV giới thiệu sơ lược chương trình SGK Dạy Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động Dùng PP thuyết trình ,đàm thoại, nêu I KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT vấn đề, giúp HS tìm hiểu khái niệm PL Pháp luật gì?  GV Nêu vấn đề: Theo em PL có phải điều cấm đốn khơng?  HS nêu ý kiến  GV nhận xét KL: Hiện nay, nhiều người thường nghĩ pháp luật điều cấm đoán, hạn chế tự cá nhân, việc xử phạt , từ hình thành thái độ e ngại, xa lạ với pháp luật, coi pháp luật việc nhà nước Pháp luật điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm quy định : - Những việc làm - Những việc phải làm - Những việc không làm Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng  Mục đích nhà nước xây dựng ban hành pháp luật để quản lí đất nước, bảo đảm cho xã hội ổn định phát triển, bảo đảm quyền tự dân chủ lợi ích hợp pháp cơng dân - Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung, nhà nước xây dựng, ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước Hỏi: Vậy theo em PL gì? - HS nêu ý kiến - GV nhận xét củng cố khái niệm PL Hoạt động 2: Bằng PP thuyết trình,đàm thoại, thảo luận lớp, GV dẫn dắt HS tìm hiểu đặc trưng pháp luật Hỏi: Thế tính quy phạm phổ biến? b Các đặc trưng pháp luật - Pl có tính quy phạm phổ biến - HS phát biểu - - GV chốt lại:Tính quy phạm nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử chung - + Tính quy phạm * Thảo luận lớp: Theo em quy phạm PL khác với nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc quy phạm khác điểm nào? xử chung - HS thảo luận - GV yêu cầu số em phát biểu - GV nhận xét KL :Trong xã hội pháp luật có tính quy phạm Ngồi quy phạm pháp luật, quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm xã hội khác quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, tín điều tơn giáo, quy phạm tổ chức trị – xã hội, đoàn thể quần chúng Cũng quy phạm pháp luật, quy phạm đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, quy phạm tổ chức trị - xã hội có quy tắc xử chung Nhưng khác với quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật quy tắc xử chung có tính phổ biến Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng Hỏi:Tại nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến ? - HS nêu ý kiến - Gv nhận xét, KL ghi bảng : + Pháp luật hệ thống quy tắc * GV thuyết trình: Pháp luật áp dụng phạm vi xử sự, khuôn mẫu, rộng hơn, bao quát hơn, với nhiều tầng lớp, đối tượng áp dụng nơi, khác nhau, với thành viên xã hội Trong tổ chức, cá nhân đó, quy phạm xã hội khác áp dụng mối quan hệ xã hội tổ chức (ví dụ: Điều lệ Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Điều lệ cơng đồn) Đây ranh giới để phân biệt pháp luật với loại quy phạm xã hội khác tổ chức trị - xã hội, quy phạm xã hội áp dụng đối tổ chức riêng biệt Chẳng hạn, Điều lệ Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Điều lệ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam bao gồm quy phạm áp dụng tổ chức nên khơng có tính quy phạm phổ biến quy phạm pháp luật Ví dụ : Pháp luật giao thơng đường quy định: Cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp ngược chiều đường chiều * Thảo luận lớp: Phân biệt khác pháp - PL có tính quyền lực, bắt luật với quy phạm đạo đức buộc chung - GV yêu cầu số HS nêu ý kiến - GV nhận xét KL: + Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác người, vi phạm bị dư luận xã hội phê phán + Việc thực pháp luật bắt buộc người, vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy phạm pháp luật tương ứng Việc xử lí thể quyền Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng lực nhà nước mang tính cưỡng chế (bắt buộc)  Như vậy: Trong xã hội có phân chia thành giai cấp tầng lớp xã hội khác tồn lợi ích khác nhau, chí đối kháng Nhà nước + Nghĩa pháp luật nhà với tư cách tổ chức đặc biệt quyền lực trị để nước bảo đảm thực hiện, bắt thực chức quản lí nhằm trì trật tự xã buộc tổ chức, cá hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị xã nhân, phải thực hội Nhà nước đại diện cho quyền lực cơng, vậy, hiện, vi phạm pháp luật Nhà nước ban hành mang tính quyền lực, bị xử lí nghiêm theo quy định tính bắt buộc chung pháp luật Hỏi: Theo em tính chặt chẽ mặt hình thức PL - Tính chặt chẽ mặt hình thể nào? thức - HS nêu ý kiến Thứ nhất, hình thức thể - GV nhận xét , kết luận ghi bảng pháp luật văn quy phạm pháp luật, * GV dùng sơ đồ để giopwis thiệu thêm Hệ quy định rõ ràng, chặt chẽ thống PL Việt Nam điều khoản để tránh hiểu sai dẫn đến lạm dụng pháp luật Thứ hai, thẩm quyền ban hành văn quan nhà nước quy định Hiến pháp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Thứ ba, văn quy phạm pháp luật nằm hệ thống thống : Văn quan cấp Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng phải phù hợp với văn quan cấp II BẢN CHẤT CỦA PHÁP Hoạt động 3: Bằng PP thuyết trình, đàm thoại, GV LUẬT dẫn dắt HS tìm hiểu chất pháp luật Bản chất giai cấp * GV thuyết trình: Cũng nhà nước, pháp luật pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp, thể tính giai cấp - PL phát sinh, tồn Bản chất giai cấp biểu chung kiểu phát triển xã hội có giai pháp luật (pháp luật chủ nơ, pháp luật phong kiến, cấp pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghĩa), - Các quy phạm PL Nhà kiểu pháp luật lại có biểu riêng nước ban hành phù hợp với ý + Pháp luật chủ nô quy định quyền lực vơ hạn chí giái cấp cầm quyền chủ nơ tình trạng vơ quyền giai cấp nô lệ Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng + Pháp luật phong kiến quy định đặc quyền, đặc lợi địa chủ phong kiến chế tài hà khắc nhân dân lao động + Pháp luật tư sản thể ý chí giai cấp tư sản trước hết phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản - lợi ích thiểu số người xã hội Hỏi: Vậy PL XHCN thể ý chí giai cấp nào? - Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể - HS trả lời ý chí giai cấp cơng - GV nhận xét, kết luận ghi bảng nhân nhân dân lao động, quy định quyền tự do, bình đẳng, cơng cho tất nhân dân Bản chất xã hội pháp Hỏi: Theo em PL bắt nguồn từ đâu? Cho ví dụ? luật - HS trả lời - Pháp luật bắt nguồn từ thực - GV củng cố, ghi nội dung lấy ví dụ để dẫn tiễn đời sống xã hội chứng Ví dụ: Pháp luật bảo vệ môi trường quy định nghiêm cấm hành vi thải chất thải chưa xử lí đạt tiêu chuẩn mơi trường chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước quy định bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội : Cần có đất nguồn nước để bảo đảm cho sức khoẻ, sống người toàn xã hội Hỏi: Theo em, PL mang tính xã hội? - HS trả lời - GV nhận xét kết luận: Trong xã hội có giai cấp, ngồi giai cấp thống trị cịn có giai cấp tầng lớp xã hội khác Vì thế, pháp luật khơng phản ánh ý - Pháp luật phản ánh nhu cầu, chí giai cấp thống trị mà cịn phản ánh nhu cầu, lợi lợi ích giai tầng khác Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng ích, nguyện vọng giai cấp tầng lớp dân cư xã hội khác xã hội Vì vậy, ngồi tính giai cấp nó, pháp luật cịn mang tính xã hội - Các quy phạm pháp luật * GV cần lưu ý cho HS: thực thực tiễn đời sống xã hội, phát triển + Khơng có giai cấp thống trị thực pháp luật, xã hội mà pháp luật thành viên xã hội thực hiện, phát triển chung tồn xã hội + Tính xã hội pháp luật thể mức độ hay nhiều, phạm vi rộng hay hẹp cịn tuỳ thuộc vào tình hình trị nước, điều kiện kinh tế - xã hội nước, thời kỳ lịch sử định nước III MỐI QUAN HỆ GIỮA Hoạt động 3: Bằng PP thuyết trình, thảo luận nhóm, PHÁP LUẬT VỚI KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC đàm thoại, vấn đáp GV dẫn dắt HS tìm hiểu mối quan hệ PL với kinh tế, trị, đạo đức * GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm Mối quan hệ pháp luật với kinh tế - Chia lớp thành nhóm, nhóm nội dung - Nhóm 1, 2: PL có mối quan hệ KT? Cho ví dụ? - Nhóm 3,4: PL có mối quan hệ với CT? Cho ví dụ? - Nhóm 5,6 : PL có mối quan hệ với đạo đức? Cho ví dụ? * Thời gian thảo luận: phút - Hết thời gian, GV yêu cầu nhóm trình bày nội dung thảo luận, nhóm bổ sung, nhóm góp ý, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ghi nội dung - Là mối quan hệ biện chứng, hai chiều, xâm nhập vào nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng * GV lấy ví dụ Ví dụ, kinh tế thị trường, quan hệ chủ thể kinh tế quan hệ bình đẳng, tự thoả thuận nội dung pháp luật phải thể nguyên tắc bình đẳng, tự thoả thuận chủ thể, không quy - Pháp luật tác động đến kinh tế định theo quan hệ hành - mệnh lệnh theo hướng sau : * GV lưu ý cho HS: Mối quan hệ pháp luật với kinh + Hướng tích cực : Nếu tế thể chỗ, sinh từ điều kiện, tiền đề pháp luật có nội dung tiến bộ, kinh tế pháp luật không phản ánh cách thụ xây dựng phù hợp với động mà có tác động trở lại phát triển kinh quy luật kinh tế, phản ánh tế Pháp luật tác động đến kinh tế theo hướng tích cực trình độ phát triển kinh tế tieu cực  tác động tích cực đến phát triển kinh tế, kích thích kinh tế phát triển + Hướng tiêu cực : Nếu pháp luật có nội dung lạc hậu, không phù hợp với quy luật kinh tế  kìm hãm phát triển kinh tế * GV u cầu nhóm trình bày nội dung thảo luận, Mối quan hệ pháp nhóm bổ sung, nhóm góp ý, bổ sung luật với trị - GV nhận xét, kết luận ghi nội dung - Được thể tập trung mối quan hệ đường lối, sách đảng cầm quyền pháp luật nhà nước Thông qua pháp luật, đường lối, sách đảng cầm quyền trở thành ý chí nhà nước Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng * GV u cầu nhóm trình bày nội dung thảo luận, nhóm bổ sung, nhóm góp ý, bổ sung - Trong trình xây dựng PL, nhà nước đưa quy phạm - GV nhận xét, kết luận ghi nội dung đạo đức có tính phổ biến, phù Trong xã hội tồn nhiều loại quy phạm đạo đức hợp tiến vào quy phạm PL khác nhau, cộng đồng người, giai cấp, lực lượng xã hội có quan điểm, quan niệm riêng Đạo đức, trở thành niềm ytin nội tâm cá nhân, nhóm xã hội tuân theo cách tự giác IV - VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG Hoạt động 4: Bằng PP thuyết trình, đàm thoại, thảo XÃ HỘI luận lớp, nêu vấn đề GV dẫn dắt HS tìm hiểu Vai Pháp luật phương tiện trò pháp luật đời sống xã hội để nhà nước quản lí xã hội - Để quản lí xã hội, với phương tiện khác, nhà nước sử dụng pháp luật phương tiện hữu hiệu mà không phương tiện thay Hỏi: Vì nhà nước phải quản lí xã hội pháp luật ? - Nhờ có pháp luật, nhà nước - HS trả lời phát huy quyền lực - GV nhận xét củng cố ý kiểm tra, kiểm sốt hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ Hỏi: Tại quản lí pháp luật phương pháp quản lí dân chủ hiệu nhất? - Quản lí pháp luật - HS nêu ý kiến phương pháp quản lí dân chủ - GV nhận xét, kết luận: Quản lí pháp luật hiệu phương pháp quản lí dân chủ hiệu vì: + Pháp luật khn mẫu có tính phổ biến bắt buộc chung nên quản lí pháp luật đảm bảo Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng dân chủ, công bằng, phù hợp với lợi ích chung giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau, tạo đồng thuận xã hội việc thực pháp luật Pháp luật nhà nước làm để điều chỉnh quan hệ xã hội cách thống toàn quốc bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao Thaot luận lớp: Vậy theo em Nhà nước quản lí xã hội pháp luật ? - HS trao đổi, thảo luận - GV yêu cầu đến HS nêu câu trả lời - GV nhận xét kết luận: Để quản lí XH PL trước hết:+ Nhà nước ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn xã hội + Muốn người dân thực pháp luật phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi nghĩa vụ Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời văn quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật * GV dẫn dắt vấn đề: Ở nước ta, quyền người trị, kinh tế, dân sự, văn hố xã hội tôn trọng, thể quyền công dân, quy Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp định Hiến pháp luật Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ - Pháp luật phương tiện công dân ; luật dân sự, hôn nhân gia đình, để cơng dân thực thương mại, thuế, đất đai, giáo dục… cụ thể hoá nội quyền dung, cách thức thực quyền cơng dân lĩnh vực cụ thể Thảo luận tình : - Anh X nhân viên Công ti H Tháng trước, Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng Pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ 10 anh xin nghỉ phép vào miền Nam để thăm người em ruột quyền lợi ích hợp bị ốm Do trục trặc vé tàu nên anh khơng thể trở pháp miền Bắc đến quan làm việc sau hết phép Anh X gọi điện thoại đến Cơng ti nêu rõ lí xin nghỉ thêm ngày Sau đó, Giám đốc Cơng ti H định sa thải anh X với lí : Tự ý nghỉ làm việc Công ti Anh X khiếu nại Quyết định Giám đốc cho rằng, vào Điều 85 Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2006), Quyết định sa thải anh không pháp luật Câu hỏi : Qua tình trên, theo em, pháp luật có vai trị công dân ? Tại anh X lại vào Điều 85 Bộ luật Lao động để khiếu nại Quyết định Giám đốc Công ti H ? Nếu không dựa vào quy định Điều 85 Bộ luật Lao động, anh X bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khơng ?  Như vậy, pháp luật quy định quyền cơng dân sống mà cịn quy định rõ cách thức để công dân thực quyền trình tự, thủ tục pháp lí để cơng dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Củng cố, luyện tập: - HS đọc phần tư liệu tham khảo (SGK trang 12,13 ) - Yêu cầu HS thực tập trang 15 Hướng dẫn học tập nhà : Yêu cầu HS trả lwoif câu hỏi tập SGK Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 11 ... giai pháp luật (pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, cấp pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghĩa), - Các quy phạm PL Nhà kiểu pháp luật lại có biểu riêng nước ban hành phù hợp với ý + Pháp. .. nó, pháp luật cịn mang tính xã hội - Các quy phạm pháp luật * GV cần lưu ý cho HS: thực thực tiễn đời sống xã hội, phát triển + Khơng có giai cấp thống trị thực pháp luật, xã hội mà pháp luật. .. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG Hoạt động 4: Bằng PP thuyết trình, đàm thoại, thảo XÃ HỘI luận lớp, nêu vấn đề GV dẫn dắt HS tìm hiểu Vai Pháp luật phương tiện trò pháp luật đời sống xã hội

Ngày đăng: 19/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w