Ngày soạn 15/08/2008 Giáo viên: Nguyễn Hữu Trọng Tiết 01 Giáo án Vật Lí 11 – Cơ Bản PHẦN MỘT ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG BÀI1 ĐIỆN TÍCH – ĐỊNHLUẬT CULÔNG (COULUMB) I. Mục tiêu 1. Kiến thức • Học sinh cần nắm được các khái niệm: điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích, cơ chế xảy ra tương tác giữa các điện tích. • Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức của đònh luậtCu – Lông. • Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì? 2. Kỹ năng • Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế. • Vận dụng được đònh luậtCu – Lông vào việc giải các bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích. II. Chuẩn bò 1. Giáo viên • Một số thí nghiệm đơn giản về sự nhiễm điện do cọ xát. • Một chiếc điện nghiệm. • Hình vẽ phóng to H1.3 (SGK). 2. Học sinh • Xem lại kiến thức tương ứng ở SGK Vật Lí 7. III. Hoạt động dạy – học 1. Ổn đònh lớp + kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bàicủ 3. Vào bài • Giới thiệu sơ lược chương trình Vật Lí 11 – Ban cơ bản. • Ở lớp 7, ta đã biết các vật mang điệnhoặc hút nhau, hoặc đẩy nhau. Lực tương tác đó phụ thuộc vào những yếu tốnào và tuân theo đònh luật gì? • Lập luận ⇒ Bài mới. Bài1 – Chương I – Phần Một Trang 1 Ngày soạn 15/08/2008 Giáo viên: Nguyễn Hữu Trọng Tiết 01 Giáo án Vật Lí 11 – Cơ Bản HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG LƯU BẢNG HĐ 1: Tìm hiểu I • Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm H1.1 SGK. ⇒ Chiếc thước nhựa đã xảy ra hiện tượng gì? • Để nhận biết một vật có nhiễm điện hay không, ta dựa vào hiện tượng gì? • Vật bò nhiễm điện có những tên gọi gì? ⇒ Thuộc tính điện cho ta biết điều gì • VD: A r M ⇒ Điều kiện để quả cầu A là điện tích điểm? • VD: Các trường hợp khác ⇒ Trường hợp nào là điện tích điểm, không là điện tích điểm? Tại sao? • Vậy điện tích điểm là gì? • Thế nào là tương tác điện? • Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 • Có những loại điện tích nào? ⇒ Hai điện tích cùng dấu hay trái dấu thì sao? • Nói : Điện tích âm < điện tích dương, đúng hay sai? Tại sao? HĐ 2: Tìm hiểu II • Quan sát và trả lời. • Trả lời. • Trả lời. • Trả lời. • Trả lời và giải thích. • Trả lời. • Trả lời. • Trả lời câu hỏi C1 • Trả lời. • Thảo luận nhóm và trả lời. I. Sự nhiễm điện của các vật – Điện tích – TT điện 1. Sự nhiễm điện của vật (SGK) 2. Điện tích – Điện tích điểm (SGK) 3. Tương tác điện – Hai loại điện tích (SGK) II. Đònh luật CuLông – Hằng Bài1 – Chương I – Phần Một Trang 2 Ngày soạn 15/08/2008 Giáo viên: Nguyễn Hữu Trọng Tiết 01 Giáo án Vật Lí 11 – Cơ Bản • Giới thiệu sơ lược về Sác – Lơ Cu – Lông. • Treo bảng phóng to H1.3 SGK và giới thiệu cách đo lực đẩy giữa 2 quả cầu tích điện cùng dấu của Cu – Lông • Kết quả: Cu – Lông thu được gì? • Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 • Mặt khác: Ta còn c/m được điều gì? • Từ , ⇒ Đònh luậtCu – Lông được phát biểu như thế nào? (gọi 2, 3 HS). • Công thức có dạng? ⇒ Giống với ĐL nào đã học ở lớp 10? Nêu điểm giống và khác nhau giữa chúng? • Tại sao phải 1 2 .q q ? • Nếu đặt 2 điện tích trong “dầu hỏa” thì ĐL Cu – Lông còn đúng? Tại sao? • Lập luận ⇒ phần 2. • Sứ, thạch anh ……………… có dẫn điện? ⇒ Được gọi là gì? • Thế nào là điện môi? • CT tính lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính? • Xem bảng (1.1 SGK) ε của một số chất. • Khi nào ε 1= ? • Công thức và áp dụng được cho những trường hợp nào? • ε cho ta biết điều gì? Chứng minh? • Lắng nghe. • Theo dõi và trả lời. • Trả lời câu hỏi C2 • Trả lời. • Phát biểu nội dung ĐL. • Trả lời. • Giải thích. • Trả lời. • Trả lời. • Trả lời. • Trả lời. • Xem bảng 1.1 SGK. • Trả lời. • Trả lời. • Thảo luận nhóm và trả lời. số điện môi 1. Đònh luậtCu – Lông • Nội dung: SGK. • Công thức: 1 2 1 2 9 2 2 . . q q q q F k. 9.10 . r r = = 2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính – Hằng số điện môi 1 2 1 2 9 2 2 . . q q q q F k. 9.10 . ε.r ε.r = = • ε là hằng số điện môi ( ε 1 ≥ ). • Trong chân không, không khí: ε 1 = Bài1 – Chương I – Phần Một Trang 3 Ngày soạn 15/08/2008 Giáo viên: Nguyễn Hữu Trọng Tiết 01 Giáo án Vật Lí 11 – Cơ Bản • Yêu cầu HS trả lời C3 • Trả lời câu hỏi C3 4. Củng cố – Vận dụng • Đặt câu hỏi giúp HS ôn lại kiến thức vừa học. • Yêu cầu HS tối thiểu phải nắm được nội dung tóm tắt cuối bài. • Hoàn thành phiếu học tập. 5. Giao nhiệm vụ về nhà • Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9 – 10/SGK. • Giải các bài tập 5, 6, 7, 8 trang 10/SGK. • Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học ở lớp 7 và trong môn Hóa. 6. Rút kinh nghiệm Bài1 – Chương I – Phần Một Trang 4 . đònh luật gì? • Lập luận ⇒ Bài mới. Bài 1 – Chương I – Phần Một Trang 1 Ngày soạn 15 /08/2008 Giáo viên: Nguyễn Hữu Trọng Tiết 01 Giáo án Vật Lí 11 – Cơ. (SGK) II. Đònh luật CuLông – Hằng Bài 1 – Chương I – Phần Một Trang 2 Ngày soạn 15 /08/2008 Giáo viên: Nguyễn Hữu Trọng Tiết 01 Giáo án Vật Lí 11 – Cơ Bản