Bài 1: Pháp luật và đời sống

8 261 0
Bài 1: Pháp luật và đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1: Pháp luật và đời sống tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Tiết PPCT: 1,2,3 Học kỳ I Năm học: 2008 - 2009 BÀI 1. PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần: - Hiểu được khái niệm, bản chất cảu pháp luật - Hiểu được vai trò cảu pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước xã hội Kỹ năng: - Biết đánh giá hành vi ứng xử của bản thân nhwungx người xung quanh theo các chuẩn mực pháp luật Thái độ: - Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống, học tập làm theo pháp luật II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - SGK gdcd 12, sách giáo viên GDCD 12, Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12, các website: google.com.vn, tintucvietnam.com . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: GV nêu những yêu cầu đối với HS trong quá trình học tập 2.Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu sơ lược chương trình SGK 3. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy trò Nội dung Hoạt động 1. Dùng PP thuyết trình ,đàm thoại, nêu vấn đề, giúp HS tìm hiểu khái niệm PL  GV Nêu vấn đề: Theo em PL có phải là những điều cấm đoán không?  HS nêu ý kiến  GV nhận xét KL: Hiện nay, nhiều người vẫn thường nghĩ rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán, là sự hạn chế tự do cá nhân, là việc xử phạt ., từ đó hình thành thái độ e ngại, xa lạ với pháp luật, coi pháp luật chỉ là việc của nhà nước . Pháp luật không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy định về : - Những việc được làm. - Những việc phải làm. - Những việc không được làm. I. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT 1. Pháp luật là gì? Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 1  Mục đích của nhà nước xây dựng ban hành pháp luật chính là để quản lí đất nước, bảo đảm cho xã hội ổn định phát triển, bảo đảm các quyền tự do dân chủ lợi ích hợp pháp của công dân. Hỏi: Vậy theo em PL là gì? - HS nêu ý kiến - GV nhận xét củng cố khái niệm PL Hoạt động 2: Bằng PP thuyết trình,đàm thoại, thảo luận lớp, GV dẫn dắt HS tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật Hỏi: Thế nào là tính quy phạm phổ biến? - HS phát biểu - - GV chốt lại:Tính quy phạm là những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. * Thảo luận lớp: Theo em quy phạm PL khác với các quy phạm khác ở điểm nào? - HS thảo luận - GV yêu cầu một số em phát biểu - GV nhận xét KL :Trong xã hội không phải chỉ pháp luật mới có tính quy phạm. Ngoài quy phạm pháp luật, các quan hệ xã hội còn được điều chỉnh bởi các quy phạm xã hội khác như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, tín điều tôn giáo, quy phạm của các tổ chức chính trị – xã hội, của các đoàn thể quần chúng. Cũng như các quy phạm pháp luật, các quy phạm đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo, quy phạm của tổ chức chính trị - xã hội đều có các quy tắc xử sự chung. Nhưng khác với quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính phổ biến. - Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước xây dựng, ban hành bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của nhà nước. b. Các đặc trưng của pháp luật - Pl có tính quy phạm phổ biến - + Tính quy phạm là những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. Nguyễn Thị Hoa Phượng - Trường THPT Hai Bà Trưng 2 Hỏi:Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến ? - HS nêu ý kiến - Gv nhận xét, KL ghi bảng : * GV thuyết trình: Pháp luật được áp dụng ở phạm vi rộng hơn, bao quát hơn, với nhiều tầng lớp, đối tượng khác nhau, với mọi thành viên trong xã hội. Trong khi đó, các quy phạm xã hội khác chỉ được áp dụng đối với từng tổ chức (ví dụ: Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Điều lệ công đoàn). Đây chính là ranh giới Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG ( Tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Nắm chất giai cấp chất xã hội pháp luật Kỹ Quan sát, tìm hiểu, bước đầu phân tích kiện, hành vi ứng xử thân người xung quanh sống ngày so với chuẩn mực pháp luật đề 3.Thái độ Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật Ý thức tự giác tuân theo quy tắc đạo đức pháp luật sống, học tập, lao động II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trắc nhiệm, phương pháp thuyết trình Phương tiện dạy học SGK, SGV GDCD 12 Số liệu, liệu Phiếu trắc nghiệm, giấy A4, bút dạ, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Câu : Pháp luật ? Tại cần phải có pháp luật ? Câu : Em nêu đặc trưng pháp luật ? Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải văn quy phạm pháp luật không ? Giới thiệu học Tiết trước học pháp luật, đặc trưng pháp luật phải có pháp luật Nhà nước pháp luật có mối liên hệ mật thiết với nhau,Nhà nước mang chất giai cấp chất xã hội Vậy chất pháp luật gì, vào học ngày hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bản chất pháp luật Hoạt động 1: Tìm hiểu chất giai cấp pháp luật - GV: Đặt vấn đề: Chúng ta a Bản chất giai cấp Pháp luật mang chất giai cấp sâu sắc pháp luật nhà nước_ đại học lớp 11 nguồn gốc diện giai cấp cầm quyền ban hành chất nhà nước Em cho đảm bảo thực biết, chất Nhà nước ta thể nào? Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí - HS: Trả lời giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại - GV: Nhắc lại kiến thức để liên hệ diện Nhà nước ban hành quy định sang Nhà nước sản phẩm xã để định hướng cho xã hội, phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền, nhằm giữ hội.Nó đời xuất chế độ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi tư hữu tư liệu sản xuất, xã hội ích nhà nước phân chia thành giai cấp, mâu thuẫn Bản chất giai cấp biểu giai cấp ngày gay gắt chung kiểu pháp luật đến mức không điều hòa Nhà nước ta mang chất giai cấp công nhân,là Nhà nước dân,do dân dân.Tất quyền lực Nhà nước điều phục vụ nhân dân - GV: Phát vấn HS Câu 1: Pháp luật nước ta ban hành? Câu 2: Pháp luật ban hành Nhà nước Bản chất pháp luật Phong kiến Phục vụ lợi ích vua Tư sản quan triều đình Về phục vụ XHCH lợi ích giai cấp tư sản Mang chất giai cấp công nhân nhân dân lao động nhằm mục đích gì? Câu 3: Pháp luật thể ý chí nguyện vọng giai cấp xã hội? - HS: Thảo luận Trả lời - GV: Nhận xét Kết luận b Bản chất xã hội Hoạt động 2: Tìm hiểu Pháp luật mang chất xã hội chất xã hội pháp luật -GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận Nhóm 1: Thực tiễn đời sống bao gồm lĩnh vực nào? Cho ví dụ Nhóm 2: Những lĩnh vực đời pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống Các quy phạm pháp luật thực sống xã hội phản ánh nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội người? phát triển xã hội Nhóm 3: Các quy pham pháp luật thực đời sống xã hội nào? - HS: Thảo luận Phát biểu ý kiến Đóng góp ý kiến cho nhóm bạn - GV:Nhận xét Kết luận 4 Củng cố GV hệ thống lại kiến thức tiết học Hướng dẫn HS làm tập SGK Dặn dò HS đọc trước nội dung 3,4 SGK Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG ( Tiết ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Nắm mối quan hệ pháp luật với đạo đức Hiểu vai trò pháp luật đời sống xã hội Kỹ Quan sát, tìm hiểu, bước đầu phân tích kiện, hành vi ứng xử thân người xung quanh sống ngày so với chuẩn mực pháp luật đề 3.Thái độ Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật Ý thức tự giác tuân theo quy tắc đạo đức pháp luật sống, học tập, lao động II.PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trắc nhiệm, phương pháp thuyết trình Phương tiện dạy học SGK, SGV GDCD 12 Số liệu, liệu Phiếu trắc nghiệm, giấy A4, bút dạ, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Hãy cho biết, chất giai cấp pháp luật thể nào? 3.Giới thiệu học HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT GIÁO VIÊN – HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ pháp luật với đạo đức - GV: Bản chất giai cấp xã hội pháp luật thể Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức a Quan hệ pháp luật với kinh tế (không dạy) b Quan hệ pháp luật với trị sâu sắc mối quan hệ (không dạy) chặt chẽ pháp luật với c Quan hệ pháp luật với đạo đức kinh tế, trị, đạo đức Trong trình xây dựng pháp luật, nhà nước Phát vấn đề: Các em có cố gắng đưa quy phạm đạo đức có tính suy nghĩ xã hội phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã ngày có nhiều trường hội vao quy phạm pháp luật Khi trở hợp đánh đập, đối xử thành nội dugn quy phạm pháp luật giá tàn tệ chí nhẫn tâm trị đạo đức không tuân thủ niềm tin, cướp sinh mạng lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận cha mẹ mình? xã hội, mà nhà nước đảm bảo thực - HS: Thảo luận Phát biểu ý kiến - GV: Nhận xét Kết luận sức mạnh quyền lực nhà nước Do đó, nói, pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức Đạo đức Pháp luật Chuẩn mực đạo đức Nghĩa vụ, lương tâm, thiện ác, danh dự, nhân ... Soạn ngày : 26/8/2008 Dạy ngày:27/8/2008 Tuần 1, Tiết 1. Bài 1 (3 tiết) PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật ; mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức. - Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước vàXH 2.Về kiõ năng: - Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy đònh của PL . II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Soạn bài - Tài liệu tham khảo: SHD 2. Học sinh: - Học bài cũ - Chn bò bài theo câu hỏi SGK. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP: I. Ổn đònh tổ chức lớp : II. Giảng bài mới: GTB: GV cho HS xem một đoạn phim về tình hình trật tự, an toàn giao thông ở nước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thiết của pháp luật trong đời sống. Giới thiệu bài học. Phần làm việc của Thầy Trò T G N.dung chính bài học Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi: ? Em hãy kể tên một số luật mà em đã được biết . Những luật đó do cơ quan nào ban hành? ? Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì? ? Nếu không thực hiện pháp luật có sao không? Hiện nay, nhiều người vẫn thường nghó rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán, là sự hạn chế tự do cá nhân, là việc xử phạt ., từ đó hình thành thái độ e ngại, xa lạ với pháp luật, coi pháp luật chỉ là việc của nhà nước . Pháp luật không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy đònh về : - Những việc được làm. - Những việc phải làm. 1. Khái niệm pháp luật: a) Pháp luật là gì ? - Những việc không được làm. VD: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quay đònh của pháp luật đồng thời có nghóa vụ nộp thuế. Mục đích của nhà nước xây dựng ban hành pháp luật chính là để quản lí đất nước, bảo đảm cho xã hội ổn đònh phát triển, bảo đảm các quyền tự do dân chủ lợi ích hợp pháp của công dân. ? Pháp luật là gì?: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi đối tượng chỉ có nhà nước mới được phép ban hành. Hoạt động2: Th¶o ln nhãm Các đặc trưng của pháp luật Nhãm 1,2: ? Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Tìm ví dụ minh hoạ? GV giảng: Nói đến pháp luật là nói đến những quy phạm của nó, những quy phạm này có tính phổ biến. Tính quy phạm : những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. Tuy nhiên, trong xã hội không phải chỉ pháp luật mới có tính quy phạm. Ngoài quy phạm pháp luật, các quan hệ xã hội còn được điều chỉnh bởi các quy phạm xã hội khác như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, tín điều tôn giáo, quy phạm của các tổ chức chính trò – xã hội, của các đoàn thể quần chúng. Cũng như các quy phạm pháp luật, các quy phạm đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo, quy phạm của tổ chức chính trò - xã hội đều có các quy tắc xử sự chung. Nhưng khác với quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính phổ biến. ? Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn a. Khái niệm pháp luật Là hệ thống các ……………………………do ……………………, thể hiện ý chí của Nhà nước, được…………………………… . bằng quyền lực Nhà nước. quy tắc xử sự chung Nhà nước ban hành Nhà nước bảo đảm thực hiện Bài 1: Bài 1: PHÁP LUẬT Đ PHÁP LUẬT Đ Ờ Ờ I I SỐNG SỐNG Quốc hội Các đặc trưng của pháp luật Tính quy phạm phổ biến Tính quyền lực, tính bắt buộc chung Tính xác định chặt chẽ về hình thức b. Các đặc trưng của pháp luật Tính quy phạm phổ biến Tính quy phạm: khuôn mẫu Tính phổ biến: áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi Quy t c x s ắ ử ự Quy phạm pháp luật Tại sao tính quy phạm phổ biến này lại làm nên giá trị công bằng, bình đẳng trước pháp luật?  Bất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải thực hiện theo khuôn mẫu pháp luật quy định. - Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng, bình đẳng trước pháp luật. - Các quy phạm pháp luật do…………………… được bảo đảm thực hiện bằng………………………… Điều 7: Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002 Người chưa thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Nhà nước ban hành quyền lực Nhà nước Em hãy cho ví dụ? Tính quy n l c, tính b t bu c chungề ự ắ ộ - Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Văn bản này được gọi là văn bản quy phạm pháp luật. Tính xác định chặt chẽ về hình thức Yêu cầu chặt chẽ về hình thức Văn phong diễn đạt chính xác, một nghĩa. Cơ quan ban hành văn bản hiệu lực của văn bản phải được quy định chặt chẽ trong hiến pháp hoặc luật. N I Ộ DUNG Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cấp trên ban hành Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp. Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc: “Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con” (điều 64). Phù hợp với Hiến pháp, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng định quy tắc chung “cha mẹ không được phân biệt giữa các con” (điều 34). Số hiệu 68/ LCT/HĐNN8 Ngày ký 18/04/92 Người ký Võ Chí Công Trích yếu Hiến pháp năm 1992 Cơ quan ban hành Quốc hội Phần loại Hiến pháp Hiệu lực [...]... trị, đạo đức Quan hệ giữa pháp luật kinh tế - Chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật chế độ kinh tế là chế định pháp lý bao gồm nhiều quy phạm pháp luật quy định mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc hoạt động kinh tế quản lý kinh tế của Nhà nước - Nội dung của pháp luật phản ánh nhu cầu, tính chất trình độ phát triển của các quan hệ kinh tế Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ... ích của giai cấp lãnh đạo của toàn xã hội • Vd: Trước 19 86, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế bao cấp cho nên không có luật doanh nghiệp tư nhân Nhưng hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần, Nhà nước đưa ra luật doanh nghiệp tư nhân Các quan hệ kinh tế phát triển Biến đổi nội dung hình thức của pháp luật Kiểm tra bài cũ (Tiết 3) Câu 1 Em hãy nêu bản chất của pháp luật Bản chất của pháp luật:... coi là không hợp đạo lý • Luật Hôn nhân gia đình chỉ quy định không được kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời (điều 10 ) KẾT LUẬN Đường lối chính trị đúng đắn, các quan hệ kinh tế - xã hội tiên tiến, các nguyên tắc đạo đức tiến bộ là nền tảng nội dung của một hệ thống pháp luật tốt; ngược lại, một hệ thống pháp luật tốt là phương tiện có NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái niệm các đặc trưng của pháp luật a.Khái niệm pháp luật. b. Các đặc trưng của pháp luật. 2. Bản chất của pháp luật. a. Bản chất giai cấp của pháp luật. b. Bản chất xã hội của pháp luật. 3. Mối quan hệ giữa pháp luật kinh tế, chính trị đạo đức. a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế. b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị. c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức 3. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. a. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội. b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. Bài 1: Bài 1: PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG Là hệ thống các ……………………………do ……………………, thể hiện ý chí của Nhà nước, được…………………………………… bằng quyền lực Nhà nước. quy tắc xử sự chung Nhà nước ban hành Nhà nước bảo đảm thực hiện 1. Khái niệm các đặc trưng của pháp luật Bài 1: Bài 1: PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG a. Khái niệm pháp luật Quốc hội Các đặc trưng của pháp luật Tính quy phạm phổ biến Tính quyền lực, tính bắt buộc chung Tính xác định chặt chẽ về hình thức 1. Khái niệm các đặc trưng của pháp luật Bài 1: Bài 1: PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG a. Khái niệm pháp luật b. Các đặc trưng của pháp luật Tính quy phạm phổ biến Tính quy phạm: khuôn mẫu Tính phổ biến: áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi Quy tắc xử sự  Quy phạm pháp luật - Các quy phạm pháp luật do…………………… được bảo đảm thực hiện bằng………………………… Điều 7: Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002 Người chưa thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Nhà nước ban hành quyền lực Nhà nước Em hãy cho ví dụ? Tính quyền lực, tính bắt buộc chung - Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Văn bản này được gọi là văn bản quy phạm pháp luật. Tính xác định chặt chẽ về hình thức Yêu cầu chặt chẽ về hình thức Văn phong diễn đạt chính xác, một nghĩa. Cơ quan ban hành văn bản hiệu lực của văn bản phải được quy định chặt chẽ trong hiến pháp hoặc luật. Nội dung Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cấp trên ban hành Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp. VD: Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc: “Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con” (điều 64). Phù hợp với Hiến pháp, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng định quy tắc chung “cha mẹ không được phân biệt giữa các con” (điều 34). [...]... ích của nhân dân? Bản chất xã hội của pháp luật Các qui phạm Pháp luật bắt nguồn từ đời sống thực tiễn xã hội Các qui phạm Pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội Quan hệ mua bán Quan hệ gia đình Quan hệ hợp tác Theo em Pháp luật Việt Nam mang bản chất giai cấp nào? • Nhà nứơc Việt Nam đại diện cho giai cấp công nhân nhân dân lao động, là nhà nước dân...Bản chất giai cấp của pháp luật Theo em bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện như BÀI PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG Câu Pháp luật nước ta có đặc trưng bản? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành A phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền nhà nước đại diện B phù hợp với ý chí nhân dân nhà nước đại diện C mang tính chặt chẽ, tính quyền lực tính bắt buộc chung D thể nguyện vọng nhân dân nhà nước quản lí Câu Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm điều mà pháp luật cấm A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật Câu Người độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng A từ đủ 14 đến 16 B từ 14 đến đủ 16 C từ đủ 16 đến 18 D từ 16 đến đủ 18 Câu Trách nhiệm pháp lý áp dụng người vi phạm pháp luật nhằm A giáo dục, răn đe, hành hạ B kiềm chế việc làm trái luật C xử phạt hành D phạt tù tử hình Câu Vi phạm pháp luật hành hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A quan hệ xã hội quan hệ kinh tế B quy tắc quản lí nhà nước C điều luật quan hệ hành D quan hệ xã hội quan hệ hành Câu Tính giai cấp nhà nước thể phương diện A kinh tế, trị, xã hội B kinh tế, trị, tư tưởng C kinh tế, văn hóa, xã hội D kinh tế, trị, văn hóa Câu Pháp luật A quy tắc xử xự chung, nhà nước ban hành công nhận B hệ thống chuẩn mực, quy định Hiến pháp, Nhà nước thừa nhận C quy tắc xử xự chung, nhà nước thừa nhận chuẩn mực đời sống D quy tắc xử xự chung người, nhà nước ban hành, áp dụng phạm vi định Câu “Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình” (Điều 19 Bình dẳng quyền nghĩa vụ vợ, chồng, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010) thể đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính ý chí khách quan Câu 10 Hình phạt pháp luật hình nước thể “hậu pháp lý” nặng nề mà chủ thể phải gánh chịu hành vi vi phạm pháp luật gây thể đặc trưng A Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính chủ quan, quy phạm phổ biến D Tính ý chí Câu 11 Đâu chất pháp luật Việt Nam? A Tính giai cấp tính xã hội B Tính giai cấp tính trị C Tính xã hội tính kinh tế D Tính kinh tế tính xã hội Câu 12 Pháp luật mang chất xã hội A pháp luật sở đảm bảo an toàn trật tự xã hội B pháp luật bắt nguồn từ xã hội C pháp luật góp phần hoàn chỉnh hệ thống xã hội D pháp luật đem đến hệ thống trị hoàn chỉnh Câu 13 Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích A giai cấp công nhân nhân dân lao động B giai cấp công dân C tầng lớp bị áp D nhân dân lao động Câu 14 Con chửi, mắng cha, mẹ bị A dư luận lên án B vi phạm pháp luật hành C vi phạm pháp luật dân D vi phạm pháp luật hình Câu 15 Nhận định sai nói vai trò pháp luật? A Pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước B Pháp luật phương tiện đề nhà nước quản lí kinh tế, xã hội C Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ nước D Pháp luật phương tiện để nhân dân bảo vệ quyền đáng Câu 16 Pháp luật A Hệ thống văn nghị định cấp ban hành thực B Những luật điều luật cụ thể thực tế đời sống C Hệ thống quy tắc sử xự chung nhà nước ban hànhvà bảo đảm thực quyền lực nhà nước D Hệ thống quy tắc sử xự hình thành theo điều kiện cụ thể địa phương Câu 17 Pháp luật có đặc điểm A Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội B Vì phát triển xã hội C Pháp luật có tính quy phạm phổ biến ;mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẻ mặt hình thức D Mang chất giai cấp chất xã hội Câu 18 Bản chất xã hội pháp luật thể A Pháp luật ban hành phát triển xã hội B Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích tầng lớp xã hội C Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động D Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội Câu 19 Nội dung pháp luật bao gồm A Các chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm người B Quy định hành vi không làm C Quy định bổn phận công dân D Các quy tắc xử (việc làm, việc phải làm, việc không làm) Câu 20 Pháp luật đạo đức có quan hệ A Chặt chẽ với nhau, người tuân thủ pháp luật người có đạo đức, ngược lại người đạo đức ... 3,4 SGK Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( Tiết ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Nắm mối quan hệ pháp luật với đạo đức Hiểu vai trò pháp luật đời sống xã hội Kỹ Quan sát, tìm... nguồn từ thực tiễn đời sống Các quy phạm pháp luật thực sống xã hội phản ánh nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội người? phát triển xã hội Nhóm 3: Các quy pham pháp luật thực đời sống xã hội nào?... quanh sống ngày so với chuẩn mực pháp luật đề 3.Thái độ Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật Ý thức tự giác tuân theo quy tắc đạo đức pháp luật sống, học tập, lao động II.PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan