Bài 1. Pháp luật và đời sống

5 2.9K 13
Bài 1. Pháp luật và đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn ngày : 26/8/2008 Dạy ngày:27/8/2008 Tuần 1, Tiết 1. Bài 1 (3 tiết) PHÁP LUẬT ĐỜI SỐNG A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật ; mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức. - Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước vàXH 2.Về kiõ năng: - Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy đònh của PL . II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Soạn bài - Tài liệu tham khảo: SHD 2. Học sinh: - Học bài cũ - Chn bò bài theo câu hỏi SGK. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP: I. Ổn đònh tổ chức lớp : II. Giảng bài mới: GTB: GV cho HS xem một đoạn phim về tình hình trật tự, an toàn giao thông ở nước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thiết của pháp luật trong đời sống. Giới thiệu bài học. Phần làm việc của Thầy Trò T G N.dung chính bài học Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi: ? Em hãy kể tên một số luật mà em đã được biết . Những luật đó do cơ quan nào ban hành? ? Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì? ? Nếu không thực hiện pháp luật có sao không? Hiện nay, nhiều người vẫn thường nghó rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán, là sự hạn chế tự do cá nhân, là việc xử phạt ., từ đó hình thành thái độ e ngại, xa lạ với pháp luật, coi pháp luật chỉ là việc của nhà nước . Pháp luật không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy đònh về : - Những việc được làm. - Những việc phải làm. 1. Khái niệm pháp luật: a) Pháp luật là gì ? - Những việc không được làm. VD: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quay đònh của pháp luật đồng thời có nghóa vụ nộp thuế. Mục đích của nhà nước xây dựng ban hành pháp luật chính là để quản lí đất nước, bảo đảm cho xã hội ổn đònh phát triển, bảo đảm các quyền tự do dân chủ lợi ích hợp pháp của công dân. ? Pháp luật là gì?: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi đối tượng chỉ có nhà nước mới được phép ban hành. Hoạt động2: Th¶o ln nhãm Các đặc trưng của pháp luật Nhãm 1,2: ? Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Tìm ví dụ minh hoạ? GV giảng: Nói đến pháp luật là nói đến những quy phạm của nó, những quy phạm này có tính phổ biến. Tính quy phạm : những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. Tuy nhiên, trong xã hội không phải chỉ pháp luật mới có tính quy phạm. Ngoài quy phạm pháp luật, các quan hệ xã hội còn được điều chỉnh bởi các quy phạm xã hội khác như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, tín điều tôn giáo, quy phạm của các tổ chức chính trò – xã hội, của các đoàn thể quần chúng. Cũng như các quy phạm pháp luật, các quy phạm đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo, quy phạm của tổ chức chính trò - xã hội đều có các quy tắc xử sự chung. Nhưng khác với quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính phổ biến. ? Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân trong mọi mối quan hệ xã hội. Pháp luật được áp dụng ở phạm vi rộng hơn, bao quát hơn, với nhiều tầng lớp, đối tượng khác nhau, với mọi thành viên trong xã hội. Trong khi đó, các quy phạm xã hội khác chỉ được áp dụng đối với từng tổ chức (ví dụ: Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Điều lệ công đoàn…). Đây chính là Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. b) Các đặc trưng của pháp luật: Tính quy phạm phổ biến : Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lónh vực đời sống xã hội. ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác của các tổ chức chính trò - xã hội, bởi vì các quy phạm xã hội chỉ được áp dụng đối từng tổ chức riêng biệt. Chẳng hạn, Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Điều lệ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cũng bao gồm các quy phạm nhưng chỉ được áp dụng đối với tổ chức của mình nên nó không có tính quy phạm phổ biến như quy phạm pháp luật. Ví dụ : Pháp luật giao thông đường bộ quy đònh : Cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ngược chiều của đường một chiều. ï Tính quyền lực, bắt buộc chung Nhãm3,4: Tại sao pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Ví dụ minh hoạ. Trong xã hội có phân chia thành giai cấp các tầng lớp xã hội khác nhau đều luôn tồn tại những lợi ích khác nhau, thậm chí đối kháng nhau. Nhà nước với tư cách là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trò để thực hiện các chức năng quản lí nhằm duy trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trò trong xã hội. Nhà nước là đại diện cho quyền lực công, vì vậy, pháp luật do Nhà nước ban hành mang tính quyền lực, tính bắt buộc chung, nghóa là pháp luật do nhà nước bảo đảm thực hiện, bắt buộc đối với mọi tổ chức, cá nhân, bất kì ai cũng phải thực hiện, bất kì ai vi phạm cũng đều bò xử lí nghiêm theo quy đònh của pháp luật. VD: Luật giao thông đường bộ quay đònh : chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu , vạch kẻ đường … ? Em có thể phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với quy phạm đạo đức? + Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm thì bò dư luận xã hội phê phán. + Việc thực hiện pháp luật là bắt buộc đối với mọi người, ai vi phạm pháp luật thì sẽ bò xử lí theo các quy phạm pháp luật tương ứng. Việc xử lí này thể hiện quyền lực nhà nước mang tính cưỡng chế (bắt buộc). Tính quyền lực , bắt buộc chung: Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc đối với tất cả mọi đối tượng trong xã hội. Tính chặt chẽ về hình ïNhãm 5,6 Tính xác đònh chặt chẽ về mặt hình thức: hình thức – nội dung ỵêu cầu thực hiện như thế nào? GV giảng: Thứ nhất, hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật, được quy đònh rõ ràng, chặt chẽ trong từng điều khoản để tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụng pháp luật. Thứ hai, thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước được quy đònh trong Hiến pháp Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Thứ ba, các văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống thống nhất : Văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với văn bản của cơ quan cấp trên. VD: Hiến pháp năm 1992 quay đònh nguyên tắc “Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con “ (Điều 64). Phù hợp với Hiến pháp , Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng đònhh quay tắc chung “Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con” (Điều 34) ( GV có thể giới thiệu nhanh sơ đồ “Hệ thống pháp luật Việt Nam” khi giảng phần này) GV giới thiệu cho HS về một luật một số điều khoản của luật, sau đó cho các em nhận xét về mặt nội dung, hình thức. GV có thể lấy ví dụ minh hoạ khi phân tích các đặc trưng của pháp luật: Luật Hôn nhân Gia đình. Thứ nhất, về mặt nội dung: Trong lónh vực hôn nhân gia đình, nam nữ tự nguyện kết hôn trên cơ sở tình yêu hoặc sự phù hợp, kết hôn giữa những người không có vợ, không có chồng để đảm bảo gia đình một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau đã trở thành các quy tắc xử sự chung, có tính phổ biến trong toàn xã hội Việt Nam hiện nay, đồng thời phù hợp với sự tiến bộ xã hội, phù hợp với khát vọng về tình yêu, hạnh phúc, về quyền được tôn trọng nhân phẩm bình đẳng của mỗi con người ngay trong tổ ấm gia đình. Các quy tắc đó phù hợp với ý chí của Nhà nước, với đường lối mục tiêu phát triển của xã hội Việt Nam văn minh, dân chủ, tiến bộ, vì con người. Do đó, Nhà nước “quy phạm hoá” các quy tắc xử sự này thành nguyên tắc cơ bản của pháp luật hôn nhân gia đình. thức: các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn). Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp không được trái Hiến pháp. Thứ hai, về tính hiệu lực bắt buộc thi hành của pháp luật, các quy tắc ứng xử trong quan hệ hôn nhân gia đình tưởng như rất riêng tư, nhưng khi đã trở thành điều luật thì đều có hiệu lực bắt buột đối với mọi công dân. Thứ ba, về mặt hình thức thể hiện, các quy tắc xử sự trong lónh vực hôn nhân gia đình nói chung, các quy tắc cụ thể như kết hôn tự nguyện, gia đình một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng được thể hiện thành các điều khoản một cách nhất quán trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật ( Hiến pháp năm 1992; Luật Hôn nhân Gia đình; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Hình sự). 3) C ủ ng c ố : - Nắm chắc KN ph¸p lt lµ g×? ai cã qun ban hµnh PL - N¾m ®ỵc c¸c ®Ỉc trng c¬ b¶n cđa PL. III. Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc bµi rheo SGK - §äc TLTK SGK Tr12 . Tuần 1, Tiết 1. Bài 1 (3 tiết) PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật. được sự cần thiết của pháp luật trong đời sống. Giới thiệu bài học. Phần làm việc của Thầy và Trò T G N.dung chính bài học Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi: ?

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan