Tuần 10 Bài 12 ** ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA Tiết 20 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ Ngày dạy…………… Lớp 7A1 7A2 Vắng I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : HS hiểu được dưới thời Lý nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đạt một số thành tựu nhất định như diện tích đất đai được mở rộng, thuỷ lợi được chú ý, nhiều nghề thủ công mới xuất hiện. Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển. 2. Tư tưởng : - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hoá dân tộc cho HS. - Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ. 3. Kĩ năng : Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích , lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, tranh ảnh, tài liệu về sự phát triển TCN và thương nghiệp. - HS: SGK, vở ghi bài học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Giới thiệu bài mới : 3. Bài mới: Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về tình hình chính trị, quân sự, đối nội, đối ngoại của nhà Lý. Vậy tình hình kinh tế nhà Lý có điểm gì nổi bậc? Bài 12. 4. Các hoạt động Hoạt động của GV+ HS Nội dung Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân * Ruộng đất cả nước thuộc quyền sở hữu của ai ? Thực tế do ai canh tác ? * Nhà Lý còn có những việc làm gì đối với nông nghiệp ? (Lễ cày tịch điền) * Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào? * Nhà Lý có những biện pháp nào khuyến khích nông nghiệp phát triển ? ( khai hoang, chú trọng công tác thủy lợi, đắp đê ngăn lũ) * Những việc làm đó thể hiện điều gì ?(Nhà 1- SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP - Ruộng đất trong cả nước thuộc sở hữu của nhà vua, chủ yếu do nông dân canh tác. - Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nông nghiệp: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt, cấm giết hại trâu bò - Nhiều năm mùa màng bội thu nước quan tâm và chú trọng phát triển nông nghiệp) * Tại sao nông nghiệp nhà Lý có bước phát triển? (nhà nước quan tâm+ những chính sách tiến bộ, có tác dụng trong buổi đầu dựng nước.) * GV: Nông nghiệp phát triển vậy thủ công nghiệp và thương nghiệp như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2. Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân * Thủ công nghiệp có những ngành nghề nào phát triển ? * Em có suy nghĩ gì về những việc làm của vua nhà Lý ? * Tại sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống ? * Ngoài những ngành nghề cổ truyền còn có những ngành nghề thủ công nào nữa ? phân tích kênh hình 23 SGK *Bước phát triển của TCN thời Lý là gì? * Thương nghiệp có những đặc điểm gì? * Việc thuyền buôn nước ngoài vào nước ta phản ánh điều gì ? * Sự phát triển TCN và thủ công nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì ? 2. THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHỆP - Thủ công nghiệp: + Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. + Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc; làm giấy, đúc đồng, rèn sắt đều được mở rộng. + Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công xây dựng nên như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh ( Nam Định) - Thương nghiệp: việc buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước. Bến Vân Đồn là nơi buôn bán rất sầm uất. - Nguyên nhân của sự phát triển: đất nước độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển. IV . CỦNG CỐ * Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? * Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp thời nhà Lý? V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - HS học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước phần II: Sinh hoạt xã hội và văn hóa. *** Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . Tuần 10 Bài 12 ** ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA Tiết 20 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ Ngày dạy…………… Lớp 7A1 7A2 Vắng I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : HS hiểu được dưới thời Lý nền kinh tế nông nghiệp,. nghiệp thời nhà Lý? V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - HS học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước phần II: Sinh hoạt xã hội và văn hóa. *** Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . phát triển TCN và thương nghiệp. - HS: SGK, vở ghi bài học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Giới thiệu bài mới : 3. Bài mới: Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về tình