1.1 Khái quát chung về thanh tra, kiểm tra 1.1.1. Các khái niệm: Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó. 1.1.2. Mục đích, phạm vi hoạt động:
Trang 1CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA VÀ TTMT 1.1 Khái quát chung về thanh tra, kiểm tra
1.1.1 Các khái niệm:
Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ
tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thựchiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân.Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách,pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấphành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lýthuộc ngành, lĩnh vực đó
1.1.2 Mục đích, phạm vi hoạt động:
a, Mục đích hoạt động thanh tra:
- Phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơquan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục;
- Phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức,
cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật;
- Phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản
lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan,
2 Thanh tra theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch đã được phê duyệt
3 Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơquan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
4 Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấuhiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng,chống tham nhũng hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý NN có thẩm quyền giao
Trang 21.1.5 Tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà nước:
- Thực hiện quản lý nhà nước vềcông tác thanh tra, giải quyết khiếunại, tố cáo và phòng, chống thamnhũng trong phạm vi cả nước;
- Thực hiện hoạt động thanh tra,giải quyết khiếu nại, tố cáo vàphòng, chống tham nhũng theo quyđịnh PL
Thanh tra Chính phủ.
- Bao gồm Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra
và Thanh tra viên
- Giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước
về công tác thanh tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chốngtham nhũng;
- Tiến hành thanh tra hành chính đốivới cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộcphạm vi quản lý của bộ;
- Tiến hành thanh tra chuyên ngànhđối với cơ quan, tổ chức, cá nhânthuộc phạm vi quản lý nhà nướctheo ngành, lĩnh vực của bộ;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo vàphòng, chống tham nhũng theo quyđịnh của pháp luật
sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về tổ chức,
nghiệp vụ của TT C.Phủ
- Bao gồm Chánh Thanh tra tỉnh, Phó Chánh TT tỉnh và Thanh tra viên
Giúp Ủy ban nhân dân cùng cấpquản lý nhà nước về công tác thanhtra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vàphòng, chống tham nhũng;
Tiến hành thanh tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chốngtham nhũng theo quy định của phápluật
4 Thanh tra
sở
- là cơ quan của sở, chịu
sự chỉ đạo, điều hành của
GĐ sở; chịu sự chỉ đạo
về công tác thanh tra và hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra hành chính của
TT tỉnh, về nghiệp vụ
Giúp Giám đốc sở tiến hành thanhtra hành chính và thanh tra chuyênngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo,phòng, chống tham nhũng theo quyđịnh của pháp luật
Quản lý nhà nước theo ủy quyềncủa Ủy ban nhân dân cùng cấp hoặc
Trang 3thanh tra chuyên ngành
của TT bộ.
- Bao gồm Chánh Thanh tra, Phó Chánh TT và Thanh tra viên
theo quy định của pháp luật
- Là cơ quan chuyên
môn thuộc UBND cấp huyện, chịu sự chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch UBND cùng cấp và chịu
sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về nghiệp vụ
thanh tra của TT tỉnh.
- Bao gồm Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra
và Thanh tra viên
Giúp Ủy ban nhân dân cùng cấpquản lý nhà nước về công tác thanhtra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vàphòng, chống tham nhũng;
Tiến hành thanh tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chốngtham nhũng theo quy định của phápluật
1.2 Khái quát chung về thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường:
1.2.1 Khái niệm thanh tra
- Khái niệm thanh tra tài nguyên và môi trường theo nghị định 35/2009/NĐ-CP: là
cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực, được tổ chức, thực hiện chức năng thanhtra hành chính và thanh tra chuyên ngành về đất đai, tài nguyên nước, tài nguyênkhoáng sản, địa chất, môi trường, khí tượng, thuỷ văn, đo đạc, bản đồ, quản lý tổnghợp và thống nhất về biển và hải đảo (sau đây gọi chung là tài nguyên và môitrường) theo quy định của pháp luật
1.2.2 Mục đích của thanh tra tài nguyên và môi trường:
+ phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật
+ phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, luật pháp để kiến nghịvới cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục
+ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước
+ phát huy các nhân tố tích cực
+ bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
1.2.3 Phạm vi, Đối tượng thanh tra bảo vệ môi trường:
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của cơ quan quản lý nhànước về tài nguyên và môi trường
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và
tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môitrường tại Việt Nam
1.2.4 Nguyên tắc hoạt động của thanh tra tài nguyên và môi trường:
Trang 4- Phải tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai,dân chủ, kịp thời; không làm cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổchức, cá nhân là đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
- Khi tiến hành thanh tra, người ra quyết định thanh tra, Thủ trưởng cơ quanThanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, thành viên đoàn thanh traphải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi và quyết định của mình
1.2.5 Phương thức và hình thức thanh tra Bảo vệ Môi trường
Phương thức: Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên độc lập
- Hoạt động theo Luật Thanh tra
- Khi tiến hành thanh tra phải có quyết định của Thủ trưởng cơ quan thanh tra Tài
nguyên Môi trường hoặc Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp
- Trưởng Đoàn thanh tra, thanh tra viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và
nguời ra quyết định thanh tra về quyết định và biện pháp xử lý của mình
- Khi xử lý vi phạm, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên độc lập phải thực
hiện đầy đủ trình tự theo quy định của pháp luật
Hình thức: Thanh tra theo chương trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất
- Thanh tra theo chương trình kế hoạch được tiến hành theo chương trình, kế
hoạch đã được phê duyệt
- Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có
dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáohoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao
1.2.6 Mối quan hệ của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường
STT Tên cơ quan thanh tra Chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của
Chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn
về công tác, tổ chức vànghiệp vụ của
1 Thanh tra Bộ TN MT Bộ trưởng Bộ TNMT Thanh tra Chính phủ
Thanh tra bộ
3 Thanh tra Cục Địa
Chất khoáng sản VN
Cục trưởng Cục Địa Chất khoáng sản VN
Thanh tra bộ
4 Thanh tra Sở TNMT Giám đốc Sở TNMT Thanh tra Bộ
5 Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Thanh tra TN&MT có tráchnhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan khác trong việc thực hiện quyền thanhtra và phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vựcmôi trường
1.2.7 Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra BVMT
TỔ CHỨC CỦA THANH TRA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Điều 6 Tổ chức của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường
Trang 51 Tổ chức của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường bao gồm:
a) Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường;
b) Thanh tra Tổng cục Quản lý đất đai, Thanh tra Tổng cục Môi trường và Thanh tra Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường;
c) Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường.
2 Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục và Thanh tra Sở có con dấu riêng.
Điều 7 Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường
1 Thanh tra Bộ là cơ quan của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành về tài nguyên và môi trường trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Thanh tra Bộ có các phòng trực thuộc do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quyết định thành lập.
2 Thanh tra Bộ có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra và các Thanh tra viên Chánh Thanh tra do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng Thanh tra; các Phó Chánh Thanh tra, Thanh tra viên được bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo quy định của pháp luật.
3 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, biên chế của Thanh tra Bộ.
Điều 8 Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục
1 Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục là cơ quan thuộc Tổng cục, Cục, thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn thanh tra chuyên ngành về tài nguyên và môi trường trong phạm vi quản lý của Tổng cục, Cục.
Thanh tra Tổng cục có các phòng trực thuộc do Tổng cục trưởng quyết định thành lập.
2 Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra và các Thanh tra viên.
Chánh Thanh tra Tổng cục, Chánh Thanh tra Cục do Tổng cục trưởng, Cục trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất ý kiến với Thanh tra Bộ.
Các Phó Chánh Thanh tra, Thanh tra viên được bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo quy định của pháp luật.
3 Tổng cục trưởng, Cục trưởng quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, biên chế của Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục.
Điều 9 Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường
1 Thanh tra Sở là cơ quan trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
2 Thanh tra Sở có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra và các Thanh tra viên Chánh Thanh tra Sở do Giám đốc Sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh Thanh tra tỉnh; các Phó Chánh Thanh tra, Thanh tra viên được bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo quy định của pháp luật.
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mục 1 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA BỘ TNMT
Điều 10 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường
1 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành theo quy định tại Luật Thanh tra.
2 Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
3 Chủ trì hoặc tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trang 64 Kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường; kiến nghị cấp có thẩm quyền đình chỉ hành vi trái pháp luật của tổ chức, cá nhân khi có đủ căn cứ xác định hành vi vi phạm gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành hoặc huỷ bỏ những văn bản trái với quy định của pháp luật về tài nguyên và môi trường; kiến nghị xử lý cán bộ, công chức có vi phạm trong thi hành công vụ đã được phát hiện qua công tác thanh tra.
5 Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Thanh tra Bộ.
6 Giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tiếp công dân, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
7 Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
8 Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường cho Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục và Thanh tra Sở; hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị thuộc Bộ thực hiện quy định của pháp luật về công tác thanh tra.
9 Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
10 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường giao.
Điều 11 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường
1 Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2 Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó; kiến nghị Bộ trưởng xử
lý việc chồng chéo, trùng lắp về chương trình, kế hoạch, nội dung thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
3 Trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quyết định thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
4 Trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền việc thành lập Đoàn thanh tra, cử Thanh tra viên, trưng tập Cộng tác viên Thanh tra thực hiện thanh tra theo quy định của pháp luật.
5 Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường tạm đình chỉ việc thi hành quyết định của tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ Tài nguyên và Môi trường khi có căn cứ cho rằng quyết định đó trái pháp luật hoặc gây ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra.
6 Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
7 Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét trách nhiệm, xử lý người đứng đầu cơ quan có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý của Bộ trưởng; phối hợp với Thủ trưởng cơ quan, tổ chức trong việc xem xét trách nhiệm, xử lý người có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đó.
8 Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường giải quyết những vấn đề về công tác thanh tra; trường hợp kiến nghị đó không được chấp nhận thì báo cáo Tổng Thanh tra.
9 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Mục 2 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TT TỔNG CỤC, TT CỤC
Điều 12 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục
1 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường trong phạm vi quản lý nhà nước của Tổng cục, Cục.
Trang 72 Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
3 Chủ trì hoặc tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo phân công của Tổng cục trưởng, Cục trưởng; kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.
4 Kiến nghị cấp có thẩm quyền đình chỉ hành vi trái pháp luật của tổ chức, cá nhân khi
có đủ căn cứ xác định hành vi vi phạm gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành hoặc huỷ bỏ những văn bản trái với quy định của pháp luật về tài nguyên và môi trường; kiến nghị xử lý cán bộ, công chức có vi phạm trong thi hành công vụ đã được phát hiện qua công tác thanh tra.
5 Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục.
6 Tiếp công dân và giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực thuộc chức năng quản lý của Tổng cục, Cục theo sự phân công của Bộ trưởng.
7 Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
8 Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng thuộc lĩnh vực quản lý của Tổng cục, Cục.
9 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng, Tổng cục trưởng, Cục trưởng giao.
Điều 13 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh TT Tổng cục, Chánh Thanh tra Cục
1 Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra trong phạm vi quản lý của Tổng cục, Cục.
2 Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đã được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt.
3 Trình Tổng cục trưởng, Cục trưởng ban hành quyết định thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
4 Trình Tổng cục trưởng, Cục trưởng quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền việc thành lập Đoàn thanh tra, cử Thanh tra viên, trưng tập Cộng tác viên Thanh tra thực hiện thanh tra theo quy định của pháp luật.
5 Kiến nghị Tổng cục trưởng, Cục trưởng tạm đình chỉ việc thi hành quyết định của tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của Tổng cục, Cục khi có căn cứ cho rằng quyết định đó trái pháp luật hoặc gây ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra.
6 Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
7 Kiến nghị Tổng cục trưởng, Cục trưởng xem xét trách nhiệm, xử lý người có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý của Tổng cục trưởng, Cục trưởng; phối hợp với Thủ trưởng cơ quan, tổ chức trong việc xem xét trách nhiệm, xử lý người có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đó.
8 Kiến nghị Tổng cục trưởng, Cục trưởng giải quyết những vấn đề về công tác thanh tra; trường hợp kiến nghị đó không được chấp nhận thì báo cáo Chánh Thanh tra Bộ.
9 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Mục 3 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TT SỞ TNMT
Điều 14 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường
1 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành về tài nguyên và môi trường trong phạm vi quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
2 Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
3 Thanh tra vụ việc khác do Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường giao.
4 Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo theo quy định của PL
5 Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Trang 86 Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện các quy định của pháp luật về công tác thanh tra; hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra cho Thanh tra viên.
7 Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở Tài nguyên và Môi trường với các cơ quan quản lý theo quy định.
8 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Điều 15 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường
1 Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra trong phạm vi quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường.
2 Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra trình Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường quyết định và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó.
3 Trình Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường ban hành quyết định thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
4 Trình Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền việc thành lập Đoàn thanh tra, cử Thanh tra viên, trưng tập Cộng tác viên Thanh tra thực hiện việc thanh tra theo quy định của pháp luật.
5 Kiến nghị Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tạm đình chỉ việc thi hành quyết định của Thủ trưởng đơn vị thuộc quyền quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường khi có căn cứ cho rằng quyết định đó trái pháp luật hoặc gây ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra; kiến nghị Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét trách nhiệm, xử lý người có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường.
6 Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
7 Kiến nghị Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường giải quyết những vấn đề về công tác thanh tra; trường hợp kiến nghị đó không được chấp nhận thì báo cáo Chánh Thanh tra tỉnh, đồng thời báo cáo Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường.
8 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Trang 91.2.8 Phân biệt Thanh tra môi trường và cảnh sát môi trường
Thanh tra môi trường Cảnh sát môi trường
bị động, phải có đơn thu
khiếu nại, tố cáo
Chủ động đi tìm đối tượng để TT
Nvụ Xử phạt hành chính Trong trường hợp phát hiện đơn vị có dấu
hiệu VP đến mức phải XL hình sự thì sẽlập hồ sơ khởi tố
Chỉ có thể XL các
VPHC về BVMT,
1 hành vi vi phạm hành chính về MT nếu
có dấu hiệu cấu thành tội phạm nếu đã bị
xử phạt VPHC nhưng đối tượng khôngthực hiện các yêu cầu khắc phục CQ cóthẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng thìphải chuyển hồ sơ sang CQ cảnh sát MT
để khởi tố và điều tra
- Báo trước và gửi
độ VP ra sao
CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG THANH TRA MÔI TRƯỜNG
2.1 Quy trình tiến hành thanh tra:
a Giai đoạn chuẩn bị thanh tra:
Trang 10 Lựa chọn đối tượng thanh tra
Để lựa chọn, cần phải thu tập thông tin, tài liệu và nắm rõ tình hình
Người giao nhiệm vụ nắm tình hình Người được giao nắm bắt tình hình
- Là Thủ trưởng cơ quan quản lý
nhà nước, Thủ trưởng cơ quan
thanh tra nhà nước, Thủ trưởng
cơ quan thực hiện chức năng
thanh tra chuyên ngành
- Chỉ đạo đạo việc thu thập thông
tin, tài liệu, nắm tình hình để
phục vụ cho việc ban hành quyết
định thanh tra
- Kết quả thu thập thông tin, tài liệu, nắm tình hình phải thể hiện bằng văn bản Thời gian nắm tình hình không quá 15 ngày làm việc
- Có trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp các thông tin, tài liệuthu thập được; chậm nhất là 05 ngày làmviệc kể từ ngày kết thúc việc nắm tình hình, phải có báo cáo bằng văn bản về kết quả nắm tình hình gửi người giao nhiệm vụ nắm tình hình
Ra quyết định thanh tra
Quyết định thanh tra bao gồm các nội dung:
a) Căn cứ pháp lý để thanh tra;
b) Phạm vi, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ thanh tra;
c) Thời hạn thanh tra;
d) Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên và các thành viên khác của Đoànthanh tra
*Thẩm quyền ra quyết định thanh tra Tài nguyên và Môi trường
Thanh tra hành chính (điều 19 Nghị định 86/2011/NĐ – CP)
Thanh tra theo kế hoạch Thanh tra đột xuất
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
(đối với vụ việc, phức tạp, liên quan
đến nhiều cơ quan, đơn vị, nhiều cấp,
nhiều ngành)
Tổng Thanh tra Chính phủ, Chánh Thanh tra các cấp
Báo cáo quyết định thanh tra cho Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp
Thanh tra chuyên ngành (theo điều 14 15 nghị định 07/2014/ NĐ – CP)
Thanh tra theo kế hoạch Thanh tra đột xuất
1 Chánh thanh tra Bộ
Chánh Thanh tra Sở
1 Chánh Thanh tra bộ,Chánh Thanh tra sở
Trang 11(đối với vụ việc, phức tạp, liên quan
đến nhiều cơ quan, đơn vị, nhiều
cấp, nhiều ngành)
Báo cáo quyết định thanh tra đột xuất cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Giám đốc Sở
2 Tổng cục trưởng,Cục trưởng thuộc BộChi cục trưởng thuộc Sở
Báo cáo quyết định thanh tra đột xuất cho Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở
3 Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước (đối với vụ việc, phức tạp, liênquan đến nhiều cơ quan, đơn vị, nhiều cấp, nhiều ngành)
Xây dựng kế hoạch tiến hành cuộc thanh tra (điều 22 Nghị định 86/NĐ – CP)
- Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm chủ trì xây dựng kế hoạch tiến hành thanh tra
- Trưởng đoàn thanh tra trình người ra quyết định thanh tra phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra
- Thời gian xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra nhưng không quá
05 ngày kể từ ngày ký quyết định thanh tra Trường hợp thanh tra đột xuất thì thời hạn không quá 03 ngày
Công tác chuẩn bị thanh tra trước khi thanh tra (từ điều 23 đến điều 26 Nghị định 86/NĐ – CP)
+) Phổ biến kế hoạch thanh tra
- Trưởng đoàn thanh tra tổ chức họp Đoàn thanh tra:
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên Đoàn Thanh tra
Thống nhất phương pháp, cách thức tiến hành
Tập huấn nghiệp vụ cho thanh niên Đoàn thanh tra
- Thành viên đoàn thanh tra xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ được phân công và báo cáo với Trưởng đoàn thanh tra
+) Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
- Căn cứ kế hoạch tiến hành thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm xây
dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo và gửi cho đối tượng thanh tra trước ngày công bố quyết định thanh tra
- Trưởng đoàn thanh tra có văn bản gửi đối tượng thanh tra (kèm theo đề cương
yêu cầu báo cáo) ít nhất 05 ngày trước khi công bố quyết định thanh tra; văn bản yêu cầu phải nêu rõ cách thức báo cáo, thời gian nộp báo cáo
+) Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
Trang 12- Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm thông báo đến đối tượng thanh tra về việccông bố quyết định thanh tra Trong trường hợp cần thiết, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm chuẩn bị văn bản thông báo
- Thông báo phải nêu rõ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự
b Giai đoạn tiến hành thanh tra
1) Công bố quyết định thanh tra
- Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ký quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm công bố quyết định thanh tra với đối tượng thanh tra
- Việc công bố quyết định thanh tra phải được lập thành biên bản có chữ ký của Trưởng đoàn thanh tra và Thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân là đối tượng thanh tra
2) Kiểm tra hồ sơ
Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra
- Trong quá trình thanh tra, Đoàn thanh tra yêu cầu
Đối tượng thanh tra báo cáo theo đề cương;
Đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra
- Đối với những thông tin, tài liệu không cần thu giữ thì phải trả lại cho đối tượng
thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; thời gian trả hồ sơ, tài liệu chậm nhất khi kết thúc việc thanh tra trực tiếp
- Việc yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu hay việc giao nhận thông tin, tài liệu
đều phải lập thành văn bản
Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
- Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm
Nghiên cứu các thông tin, tài liệu đã thu thập được để làm rõ nội dung TT;
Đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của đốitượng thanh tra liên quan đến nội dung thanh tra được phân công;
Yêu cầu người có trách nhiệm, người có liên quan giải trình về những vấn đềchưa rõ;
- Trường hợp cần thiết để kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu hoặc làm rõ
những vấn đề có liên quan đến nội dung thanh tra: Trưởng đoàn thanh tra, người ra quyết định thanh tra yêu cầu đối tượng thanh tra, đại diện cơ quan, tổ chức, hoặc cá nhân có liên quan đến làm việc, báo cáo
- Kết quả kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu thể hiện bằng văn bản của cơ
quan, tổ chức, cá nhân được kiểm tra, xác minh hoặc lập thành biên bản kiểm tra, xác minh
3) Kiểm tra hiện trường
- Nếu phát hiện có sai phạm đến mức phải xử lý ngay thì Trưởng đoàn thanh tra,
thành viên Đoàn thanh tra phải lập biên bản về việc sai phạm để làm cơ sở cho việc xử lý
Trang 13- Khi phát hiện sai phạm có dấu hiệu tội phạm thì Trưởng đoàn thanh tra báo cáo
người ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định
4) Lấy mẫu phân tích
- Nguyên tắc: lấy khi cơ sở đang hoạt động bình thường, lấy mẫu đơn và lấy tại
điểm xả cuối cùng trước khi xả ra MT
- Trưởng đoàn quyết định vị trí lấy mẫu, số lượng mẫu cần lấy và phân công các
thành viên trong đoàn hoặc thuê đơn vị lấy mẫu và phân tích
- Chụp ảnh làm bằng chứng và các điểm cần chụp, thu thập thông tin tại hiện
trường
5) Báo cáo tiến độ, kết quả thanh tra
- Từng thành viên Đoàn thanh tra, Tổ trưởng (nếu có) báo cáo tiến độ và kết quả
thực hiện nhiệm vụ được giao với Trưởng đoàn thanh tra; vấn đề cần phải xử lý ngay thì kịp thời báo cáo Trưởng đoàn thanh tra xem xét, quyết định
Trưởng đoàn thanh tra xem xét, có ý kiến chỉ đạo cụ thể, trực tiếp về các báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ, xử lý kịp thời kiến nghị của thành viên Đoàn thanh tra
- Trưởng đoàn thanh tra báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
với người ra quyết định thanh tra
Người ra quyết định thanh xem xét, có ý kiến chỉ đạo cụ thể, trực tiếp về báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ, xử lý kịp thời kiến nghị của Trưởng đoàn thanh tra
- Báo cáo tiến độ của thành viên Đoàn thanh tra, Tổ trưởng, Trưởng đoàn thanh
tra được thể hiện bằng văn bản
6) Nhật ký đoàn thanh tra
- Ghi lại toàn bộ những công việc đã làm trong toàn bộ giai đoạn, bao gồm nội
dung: Nội dung, Kết quả, Thời gian, Khó khan vướng mắc…
c Giai đoạn kết thúc thanh tra:
1) Báo cáo kết quả thanh tra
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn Thanh tra
- Chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc tiến hành thanh tra tại
nơi được thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo bằng vănbản với Trưởng đoàn thanh tra về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao Báocáo kết quả thanh tra của trưởng Đoàn Thanh tra
- Căn cứ báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra và
kết quả nghiên cứu hồ sơ, tài liệu, Trưởng đoàn thanh tra chủ trì xây dựng báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra
Xem xét báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra
- Người ra quyết định thanh tra trực tiếp nghiên cứu hoặc giao cho cơ quan, đơn
vị chuyên môn giúp việc nghiên cứu, xem xét các nội dung trong báo cáo kết quả thanh tra