Câu 1: Một số mô hình tổ chức quản lý dự án: 1. Mô hình quản lý đầu tư theo chức năng: • Đặc điểm: Dự án đầu tư đc đặt vào 1 phòng chức năng nào đó trong cơ cấu tổ chức của DN (tùy thuộc vào tính chất của dự án). Các thành viên quản lý dự án đc điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý của phòng chức năng nhưng lại đảm nhận phần việc chuyên môn của mình trong quá trình quản lý dự án cho đến khi dự án kết thúc.
Đề cương ôn thi Môn học: Lập phân tích dự án môi trường Câu 1: Một số mô hình tổ chức quản lý dự án: Mô hình quản lý đầu tư theo chức năng: • Đặc điểm: Dự án đầu tư đc đặt vào phòng chức cấu tổ chức DN (tùy thuộc vào tính chất dự án) Các thành viên quản lý dự án đc điều động tạm thời từ phòng chức khác đến họ thuộc quyền quản lý phòng chức lại đảm nhận phần việc chuyên môn trình quản lý dự án dự án kết thúc - • Mô hình: Giám đốc Phòng kinh doanh • Phòng kỹ thuật Ưu, nhược điểm: Ưu điểm: - Linh hoạt việc sử dụng cán Phòng kế toán tài Quản lý dự án - Một người tham gia vào nhiều dự án để sử dụng tối đa, hiệu vốn, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm chuyên viên Nhược điểm: - Dễ xảy xung đột mục tiêu dự án mục tiêu chung tổng thể Mô hình chìa khóa trao tay: Đặc điểm: Chủ đầu tư giao cho nhà thầu (hoặc số nhà thầu liên kết lại với nhau) thay thực toàn công việc: từ lập dự án đầu tư đến thực dự án bàn giao toàn dự án hoàn thành cho chủ đầu tư khai thác, sử dụng Chủ đầu tư đc phép tổ chức đấu thầu để chọn nhà thầu thực tổng thầu toàn dự án từ khảo sát thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bị, xây lắp bàn giao công trình đưa vào khai thác, sử dụng Thậm chí tổng thầu thực dự án giao thầu lại cho nhà thầu phụ: việc khảo sát, thiết kế phần khối lượng công tác xây lắp • Mô hình: • Chủ đầu tư – Chủ dự án Thuê tư vấn tự lập dự án Chọn tổng thầu ( Chủ nhiệm điều hành dự án) Thầu phụ Gói thầu Gói thầu Gói thầu … Gói thầu n • Ưu, nhược điểm: Ưu điểm: - Tiết kiệm tgian, kinh phí cho chủ đầu tư Nhược điểm: - Dễ gây rủi ro không kiểm soát đc kinh tế, rủi ro chất lượng công trình, người Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án: - Đây mô hình quản lý mà thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn khỏi phòng chức chuyên môn, chuyên thực quản lý điều hành dự án theo yêu cầu đc giao • Ưu, nhược điểm: Ưu điểm: - - Đây hình thức quản lý dư án phù hợp với yêu cầu khách hàng nên phản ứng nhanh trước yêu cầu thị trường Nhà quản lý dự án có đầy đủ quyền lực dự án Các thành viên ban quản lý dự án chịu điều hành trực tiếp chủ nhiệm dự án, người đứng đầu phận chức điều hành Do tách khỏi phòng chức nên đường thông tin đc rút ngắn , hiệu thông tin cao Nhược điểm: - - Khi thực đồng thời nhiều dự án địa bàn khác phải đảm bảo đủ số lượng cán cần thiết cho dự án dẫn đến tình trạng lãng phí nhân lực Do yêu cầu phải hoàn thành tốt mục tiêu tgian, chi phí dự án nên BQL dự án có xu hướng tuyển thuê chuyên gia giỏi lĩnh vực nhu cầu dự phòng nhu cầu thực cho hoạt động quản lý dự án Mô hình quản lý dự án theo ma trận: Mô hình kết hợp mô hình quản lý dự án theo chức mô hình quản lý chuyên trách dự án • Ưu, nhược điểm: Ưu điểm: - - Giao quyền cho Chủ nhiệm quản lý dự án, thực dự án tiến độ, phạm vi kinh phí đc duyệt Hiệu sử dụng nguồn lực: người có tài chuyên môn đc phân phối hợp lí cho dự án khác Khắc phục đc hạn chế mô hình quản lý theo chức Khi kết thúc dự án, thành viên BQL dự án trở tiếp tục công việc cũ phòng hức Tạo điều kiển phản ứng nhanh hơn, linh hoạt trước yêu cầu khách hàng thay đổi thị trường Nhược điểm: - - Nếu việc phân quyền định QLDA không rõ ràng trái ngược, trùng chéo ảnh hưởng đến tiến trình thực dự án Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, nhân viên có tới thủ trưởng khó khăn việc báo cáo kết giải trường hợp lệnh từ nhà quản lý mâu thuẫn Cần kỹ thương lượng để đảm bảo thành công dự án Câu 2: Khái niệm vai trò quản lý dự án (QLDA) MT: Khái niệm: Quản lý dự án việc áp dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ kỹ thuật vào hoạt động dự án nhằm đạt đc mục tiêu đề • Chu trình QLDA: Lập kế hoạch • • • Thiết lập mục tiêu Dự tính nguồn lực Xây dựng kế hoạch Giám sát • • • • Điều phối thực Đo lường kết So sánh mục tiêu Báo cáo Giải vấn đề • • • • Bố trí tiến độ thời gian Phân phối nguồn lực Phân phối hoạt động Khuyến khích động viên Giả Lập kế hoạch: Đây giai đọan xây dựng mục tiêu, xác định công việc, xếp đặt nhiệm vụ theo trình tự hợp lí, dự tính nguồn lực cần thiết để thực dự án qúa trình phát triển kế hoạch hành động thống nhất, theo trình tự logic, biểu diễn dạng sơ đồ hệ thống theo phương pháp lập kế hoạch truyền thống Điều phối thực dự án: trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, thiết bị đặc biệt quan trọng điều phối quản lý tiến độ tgian Giai đoạn chi tiết hóa tgian, lập lịch trình cho công việc toàn dự án, ước tính tgian cần thiết để hoàn tất (khi bắt đầu, kết thúc) Trên sở đó, bố trí tiền vốn, nhân lực thiết bị phù hợp Giám sát: trình theo dõi, kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực hiện, báo cáo trạng đề xuất biện pháp giải vướng mắc trình thực Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án kỳ cuối kỳ đc thực nhằm tổng kết kinh nghiệm kiến nghị pha sau dự án - • Vai trò QLDA MT Liên kết tất hoạt động, công việc dự án Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường thường xuyên, gắn bó nhóm quản trị với khách hàng nhà cung cấp đầu vào cho dự án - - Tăng cường hợp tác thành viên rõ trách nhiệm thành viên tham gia dự án Tạo điều kiện phát triển sớm khó khăn, vướng mắc nảy sinh điều chỉnh kịp thời trước thay đổi điều kiện không dự đoán trước đc Tạo điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp bên liên quan để giải bất đồng Tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao Câu 3: Khái niệm mục đích thẩm định: • Khái niệm: Thẩm định dự án việc tổ chức, xem xét cách khách quan, KH toàn diện ndung ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi dự án Từ có định đầu tư cho phép đầu tư Đây trình kiểm tra, đánh giá ndung dự án cách độc lập cách biệt với trình soạn thảo văn Thẩm định dự án tạo sở vững cho hoạt động đầu tư có hiệu Các kết luận rút từ trình thẩm đinh sở để quan có thẩm quyền nhà nước định đầu tư cho phép đầu tư • Mục đích: Giúp chủ đầu tư, cấp định đầu tư, cấp giấy phép đầu tư lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất, định đầu tư hướng đạt đc lợi ích KTXH mà dự án đầu tư mang lại Cụ thể: Đánh giá tính hợp lí dự án: đc biểu cách tổng hợp (trong tính hiệu tính khả thi) đc biểu ndung cách thức tính toán dự án Đánh giá tính hiệu dự án: đảm bảo tránh thực đầu tư dự án hiệu quả, mặt khác không bỏ hội đầu tư có lợi Tính hiệu dự án đc xem xét phương diện: hiệu tài hiệu KTXH dự án Đánh giá tính khả thi dự án: mục đích quan trọng thẩm định dự án, nhằm làm sáng tỏ phân tích loạt vấn đề có liên quan tới tính khả thi trình thực dự án: dự án hợp lí hiệu cần phải có tính khả thi Đối với nhà đầu tư: Thấy đc ndung dự án có đầy đủ hay thiếu sai sót ndung nào, từ có để chỉnh sửa bổ sung cách đầy đủ Xác định đc tính khả thi mặt tài chính, qua biết đc khả sinh lời cao hay thấp - - - Biết đc rủi ro xảy tương lai, từ nhà đầu tư chủ động có giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro cách thiết thực có hiệu Đối với đối tác đầu tư định chế tài chính: Là để định có nên góp vốn hay không? Biết đc mức độ hấp dẫn hiệu tài để an tâm lựa chọn hội đầu tư tốt cho đồng vốn mà bỏ Biết đc khả sinh lời dự án khả toán nợ từ định hình thức cho vay mức độ cho vay nhà đầu tư Biết đc tuổi thọ dư án để áp dụng linh hoạt lãi suất thời hạn trả nợ vay Đối với NN: Biết đc khả mức độ đóng góp dự án vào việc thực mục tiêu phát triển KTXH Đánh giá xác có sở KH ưu nhược điểm dự án để từ có ngăn chặn dự án xấu bảo vệ dự án tốt không bị loại bỏ Có để áp dụng sách ưu đãi phù hợp nhằm hỗ trợ nhà đầu tư Câu 4: Đặc điểm dự án Nhiệm vụ có tính đặc thù riêng, có tính chất lần: nhiệm vụ giống hoàn toàn với nhiệm vụ Điểm khác biệt đc thể thân nhiệm vụ thành cưới Phải đáp ứng mục tiêu rõ ràng Dự án đầu tư có mục đích rõ ràng, đc thể mức: mục tiêu lâu dài lợi ích KT-XH dự án mang lại, mục tiêu trước mắt mục đích cụ thể cần đạt đc việc thục dự án Mục tiêu dự án bao gồm loại: Mục tiêu mang tính thành yêu cầu mang tính chức dự án công suất, tiêu KTKT Mục tiêu mang tính ràng buộc thống đảm bảo mục tiêu chung tgian, chi phí việc hoàn thành với chất lượng cao Mang yếu tố không chắn có rủi ro - Tính bất định độ rủi ro cao Chỉ tồn tgian định - Dự án có chu kỳ phát triển riêng có tgian tồn hữu hạn - Dự án sáng tạo, giống thực thể sống dự án trải qua giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu kết thúc…Dự án không kéo dài mãi - Khi dự án kết thúc, kết dựu án đc trao cho phận quản lý vận hành Yêu cầu có kết hợp nhiều nguồn lực đa dạng Là đối tượng mang tính tổng thể Những đặc trưng chi phối trực tiếp đến công tác lập, quản trị trinh thực đầu tư vận hành khai thác dự án Những đặc điểm khác dự án: - dự án cá biệt phần dự án lớn Trong trình triển khai thực hiện, mục tiêu đặc điểm kết số dự án đc xác định lại Kết dự án sản phẩm hoạc số đơn vị sản phẩm Bộ máy tổ chức tạm thời đc thành lập thời gian thực dự án Sự tương tác hoạt động dự án phức tạp Câu 5: Quản trị rủi ro dự án môi trường - - - - Quản trị rủi ro trình liên tục, đc thực tất giai đoạn chu kỳ dự án, kể từ hình thành kế thúc dự án Quản trị rủi ro dự án: trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro đo lường mức độ rủi ro, sở lựa chọn, triển khai biện pháp quản lý hoạt động nhằm hạn chế loại trừ rủi ro suốt vòng đời dự án Một số quy tắc vàng quản lý rủi ro dự án: - Luôn coi quản lý rủi ro phần quan trọng quản lý dự án - Xác định sớm rủi ro dự án - Cân đong đo đếm thách thức hội - Xác định người chịu trách nhiệm rủi ro - Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho rủi ro Các phương pháp quản trị rủi ro: Né tránh rủi ro: Là loại bỏ khả bị thiệt hại, việc không chấp nhận dự án có độ rủi ro lớn Biện pháp đc áp dụng trường hợp khả bị thiệt hại cao mức độ thiệt hại lớn Có thể đc thực từ giai đoạn đầu chu kỳ dự án, rủi ro dự án cao loại bỏ từ đầu Ví dụ: nhiều nhà đầu tư nước không đầu tư vào nước có trị bất ổn định độ rủi ro, thiệt hại cao Tuy nhiên, số trường hợp, có loại rủi ro tránh né rủi ro bị phá sản, bị kiện trách nhiệm Trong trường hợp này, làm giảm thiệt hại mà loại trừ khả bị thiệt hại Chấp nhận rủi ro - - - - - - - - - - Là trường hợp chủ đầu tư cán dự án hoàn toàn biết trước rủi ro hậu sẵn sàng chấp nhận rủi ro thiệt hại xuất Áp dụng trường hợp mức độ thiệt hại thấp khả bị thiệt hại không lớn Ngoài ra, có rủi ro mà đơn vị phải chấp nhận (ví dụ thiên tai bất ngờ phá hủy công trình xây dựng dở dang) Ngăn ngừa thiệt hại Là hoạt động nhằm giảm tính thường xuyên thiệt hại xuất Để ngăn ngừa thiệt hại cần xác định nguồn gốc thiệt hại có nhóm nhân tố là: môi trường đầu tư thuộc nội dự án Một số biện pháp ngăn ngừa: phát triển hệ thống an toàn, đào tạo lại lao động, thuê người bảo vệ Giảm bớt thiệt hại Là việc chủ đầu tư, cán quản lý dự án sử dụng biện pháp đo lường, phân tích, đánh giá rủi ro cách liên tục xây dựng kế hoạch để đối phó, làm giảm mức độ thiệt hại xảy Tuy nhiên, mức độ thiệt hại nghiêm trọng xảy chuyển dịch thiệt hại việc áp dụng biện pháp không phù hợp Chuyển dịch rủi ro Là biện pháp bên liên kết với nhiều bên khác để chung chịu rủi ro Giống với phương pháp bảo hiểm chỗ: độ bất định thiệt hại đc chuyển từ cá nhân sang nhóm bao gồm chuyển dịch rủi ro giảm đc rủi ro thông qua dự đoán thiệt hại luật số lớn trước xuất Ví dụ: hoạt động thuê tài sản, thiết bị… hoạt động chuyển dịch rủi ro Người thuê chuyển rủi ro hao mòn tài sản lạc hậu sang người cho thuê Tự bảo hiểm Là phương pháp quản lý rủi ro mà đơn vị chấp nhận rủi ro tự nguyện kết thành nhóm gồm nhiều đơn vị có rủi ro tương tự khác đủ để dự đoán xác mức độ thiệt hại dự, chuẩn bị trước nguồn nguồn quỹ để bù đắp xảy Đặc điểm: Là hình thức chấp nhận rủi ro Thường kết hợp đơn vị đầu tư công ty bố mẹ (vd: tổng công ty) ngành Có chuyển rủi ro tái phân phối chi phí thiệt hại Có hoạt động dự đoán mức thiệt hại (giống bảo hiểm) Đáp ứng tiêu hệ thống bảo hiểm Ưu, nhược điểm: Ưu điểm: o Nâng cao khả ngăn ngừa thiệt hại o Thủ tục chi trả nhanh, gọn o Nâng cao khả sinh lời tạo điều kiện quay vòng vốn Nhược điểm: Đơn vị phí để vận hành chương trình tự bảo hiểm: mua cung cấp nội dịch vụ có giá trị thiết bị ngăn ngừa thiệt hại o Khi khả bị thiệt hại xuất hiện, đơn vị phải thuê nguồn điểu hành theo dõi chương trình tự bảo hiểm Bảo hiểm Theo quan điểm nhà quản lý bảo hiểm bảo hiểm chuyển dịch rủi ro theo hợp đồng Từ quan điểm XH, bảo hiểm không đơn việc chuyển dịch rủi ro mà làm giảm rủi ro nhóm người có rủi ro tương tự tự nguyện tham gia bảo hiểm cho phép dự đoán mức độ thiệt hại trước xuất Bảo hiểm công cụ quản lý rủi ro phô khả thiệt hại thấp mức thiệt hại nghiêm trọng Chương trình quản lý rủi ro cần đc xem xét đánh giá lại thường xuyên MT kinh doanh đầu tư thay đổi Mỗi thay đổi kinh doanh nảy sinh khả thiệt hại Cần xác định lại thiệt hại, số lượng, nguyên nhân…và chuẩn bị chương trình quản lý rủi ro thích hợp o Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lập dự án đầu tư • Yếu tố kinh tế: MT KT tổng hợp nhân tố có liên quan đến chất định hướng KT, nơi tổ chức hoạt động Trạng thái KT ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động ngành, lĩnh vực tổ chức Tình hình KT tổng quát tảng chung dự án Nó thể khung cảnh chung dự án có ảnh hưởng trực tiếp đến trình PT hiệu KT, tài toàn dự án đầu tư Tốc độ tăng trưởng: tiêu KT vĩ mô mà nhà đầu tư cần quan tâm Động thái xu tăng trưởng KT QG ảnh hưởng đến tình hình đầu tư PT ngành lĩnh vực, hay dự án cụ thể - Lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn sau hiệu đầu tư - Tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng lớn đến ổn định MT KT vĩ mô ảnh hưởng đến ý định hành động nhà đầu tư Ngoài kể đến cán cân xuất nhập khẩu, hệ thống KT sách điều tiết KT vĩ mô NN • Yếu tố trị, pháp luật: Cơ cấu tổ chức hệ thống trị theo ngành, theo quan hệ sở hữu, theo vùng lãnh thổ để đánh giá trình độ lợi so sánh dự án đầu tư - - Các sách PT, cải cách KT, chuyển dịch cấu nhằm đánh giá trình độ nhận thức, đổi tư MT thuận lợi cho đầu tư đến đâu Bên cạnh việc nghiên cứu toàn yếu tố thể chế, luật pháp, quy định sách NN liên quan đến họat động đầu tư cần nghiên cứu thỏa đáng pháp lý liên quan đến hoạt động dự án, cụ thể: Chứng pháp lý tư cách pháp nhân cá nhân tổ chức tham gia dự án Các văn giao nhiệm vụ cho phép nghiên cứu dự án quan quản lý NN (nếu có) - Các chứng từ pháp lý khả huy động vốn lực kinh doanh chủ đầu tư - Các thỏa thuận việc sử dụng tài nguyên, đất đai, huy động tài sản hợp tác sản xuất… • Yếu tố tự nhiên: Bao gồm: thời tiết, thủy văn, địa hình, địa chất…có tác động không nhỏ đến tổ chức Nó tạo điều kiện thuận lợi gây hậu khôn lường Tùy vào dự án mà yếu tố MTTN đc nghiên cứu mức độ khác nhằm đảm bảo thành công đầu tư cụ thể Chẳng hạn, với dự án nông lâm nghiệp cân phân tích chi tiết khí hậu diễn biến lượng mưa qua tháng để phân tích quy luật phân bố mưa đánh giá ảnh hưởng lượng mưa đến suất hiệu dự án Một số sách quản lý nhằm bảo vệ nguồn TN MT: Tăng mức đầu tư cho thăm dò đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, PT Thiết kế sản phẩm sở hợp lí hóa sử dụng yếu tố đầu vào Tăng cường sử dụng lại chất thải CN sinh hoạt nhằm BVMT tiết kiệm nguyên liệu Tìm kiếm sử dụng nguồn lượng nguyên liệu thay • Môi trường văn hóa xã hội: Nội dung mức độ nghiên cứu MT VH-XH có ảnh hưởng đến trình thực vận hành kết đầu tư dự án khác Đối với dự án MT việc nghiên cứu tình hình sử dụng lao động, quy mô dân số, tập quán tiêu dùng, phong tục tập quán, giá trị văn hóa vùng cần thiết đưa định thực dự án • Quy hoạch phát triển dự án đầu tư: - Khi nghiên cứu hội đầu tư cần xem xét lọai QH sau: - QH tồng thể phát triển KT-XH đất nước QH tồng thể phát triển KT-XH vùng, địa phương - QH tồng thể phát triển KT-XH ngành QH tồng thể phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng QH PT đô thị QH xây dựng Ngoài yếu tố MT KHCN, MT quốc tế ảnh hưởng đến trình lập thực dự án [...]... Tùy vào từng dự án mà yếu tố MTTN sẽ đc nghiên cứu dưới các mức độ khác nhau nhằm đảm bảo sự thành công của mỗi cuộc đầu tư cụ thể Chẳng hạn, với các dự án về nông lâm nghiệp cân phân tích chi tiết về khí hậu như diễn biến lượng mưa qua các tháng để phân tích quy luật phân bố mưa và đánh giá ảnh hưởng của lượng mưa đến năng suất và hiệu quả của dự án Một số chính sách quản lý nhằm bảo vệ nguồn TN và. .. cho thăm dò và đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, PT Thiết kế sản phẩm trên cơ sở hợp lí hóa sử dụng các yếu tố đầu vào Tăng cường sử dụng lại các chất thải CN và sinh hoạt nhằm BVMT và tiết kiệm nguyên liệu Tìm kiếm và sử dụng các nguồn năng lượng và nguyên liệu thay thế • Môi trường văn hóa xã hội: Nội dung và mức độ nghiên cứu của MT VH-XH có ảnh hưởng đến quá trình thực hiện và vận hành kết... VH-XH có ảnh hưởng đến quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư của dự án có thể khác nhau Đối với dự án MT thì việc nghiên cứu về tình hình sử dụng lao động, quy mô dân số, tập quán tiêu dùng, phong tục tập quán, giá trị văn hóa của các vùng là rất cần thiết khi đưa ra các quyết định thực hiện dự án • Quy hoạch phát triển dự án đầu tư: - Khi nghiên cứu cơ hội đầu tư cần xem xét các lọai QH sau:... dịch cơ cấu nhằm đánh giá trình độ nhận thức, đổi mới tư duy và MT thuận lợi cho đầu tư đến đâu Bên cạnh việc nghiên cứu toàn bộ các yếu tố về thể chế, luật pháp, các quy định chính sách của NN liên quan đến họat động đầu tư thì cần nghiên cứu thỏa đáng các căn cứ pháp lý liên quan đến hoạt động của dự án, cụ thể: Chứng cứ pháp lý về tư cách pháp nhân của cá nhân hoặc tổ chức tham gia dự án Các văn bản... cứu dự án của cơ quan quản lý NN (nếu có) - Các chứng từ pháp lý về khả năng huy động vốn và năng lực kinh doanh của chủ đầu tư - Các thỏa thuận về việc sử dụng tài nguyên, đất đai, huy động tài sản hoặc hợp tác sản xuất… • Yếu tố tự nhiên: Bao gồm: thời tiết, thủy văn, địa hình, địa chất…có tác động không nhỏ đến tổ chức Nó có thể tạo ra những điều kiện thuận lợi cũng như gây ra những hậu quả khôn... phát triển KT-XH của 1 vùng, 1 địa phương - QH tồng thể phát triển KT-XH của 1 ngành QH tồng thể phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng QH PT đô thị QH xây dựng Ngoài ra các yếu tố MT KHCN, MT quốc tế cũng ảnh hưởng đến quá trình lập và thực hiện dự án ... tính toán dự án Đánh giá tính hiệu dự án: đảm bảo tránh thực đầu tư dự án hiệu quả, mặt khác không bỏ hội đầu tư có lợi Tính hiệu dự án đc xem xét phương diện: hiệu tài hiệu KTXH dự án Đánh giá... dự án Đánh giá tính khả thi dự án: mục đích quan trọng thẩm định dự án, nhằm làm sáng tỏ phân tích loạt vấn đề có liên quan tới tính khả thi trình thực dự án: dự án hợp lí hiệu cần phải có tính... vận hành khai thác dự án Những đặc điểm khác dự án: - dự án cá biệt phần dự án lớn Trong trình triển khai thực hiện, mục tiêu đặc điểm kết số dự án đc xác định lại Kết dự án sản phẩm hoạc số