1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

VĂN hóa GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH của THÁI LAN

76 5,9K 218

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 12,18 MB

Nội dung

• Kiểu chào truyền thống ảnh hưởng từ văn hóa Hindu của Ấn Độ thể hiện sự tôn trọng và tôn kính • Với công việc kinh doanh và gặp mặt các doanh nhân nước ngoài, người Thái thường chỉ bắ

Trang 1

VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

CỦA THÁI LAN

GVHD: ThS Lê Anh Huyền Trâm

Trang 4

1 Lý do chọn Thái Lan

Trang 5

1 Lý do chọn Thái Lan

Doanh nghiệp Thái Lan ồ ạt đầu tư vào Việt Nam

Doanh nghiệp Thái Lan ồ ạt đầu tư vào Việt Nam

Trang 6

2 Giới thiệu chung

Trang 7

• Dân số: 67,959,360 người (2015),

người Thái 75% , người Hoa 14% , dân tộc khác 11%

• Tôn giáo: Đạo Phật là quốc đạo

( 95% ), Đạo Hồi (4%), Thiên chúa giáo và khác (1%)

• Ngôn ngữ chính là tiếng Thái

2 Giới thiệu chung

Trang 8

2.1 Phật giáo

Được biểu dương trong Hiến pháp

Nhiều viện phật học, tăng đoàn, đại học phật giáo, nhiều công trình nổi tiếng: chùa chiền, tượng, kinh kệ…

Có thái độ hoặc hành vi vi phạm điều

lệ trong Hội Phật giáo có thể bị phạt nặng cả về luật pháp và tinh thần

Trang 10

Kiểu chào truyền thống ảnh hưởng từ văn hóa Hindu

của Ấn Độ thể hiện sự tôn trọng và tôn kính

Với công việc kinh doanh và gặp mặt các doanh nhân

nước ngoài, người Thái thường chỉ bắt tay và không Wai theo thông lệ

2.3 Cách chào “wai”

Trang 11

3 Trang phục, lễ hội, ẩm thực

Trang 12

Trang phục

Trang phục truyền thống

Trang phục

hi n đại ệ

3.1 Trang phục

Trang 13

Phasin gồm 3 loại cơ bản:

Thai Chakkri Thai Borompiman

Thai Siwalai

3.1.1 Trang phục truyền thống của nữ

Trang 14

Thai Chakkri

Trang 15

Thai Borompiman

Trang 16

Thai Siwalai

Trang 17

3.1.2 Trang phục truyền thống của

nam

Chiếc khăn đặc biệt gọi là Phá khảo,

được cuốn như đóng khố

Trang 18

• Thế kỷ 19, đàn ông bắt đầu

mặc áo sơ mi, quần áo may sẵn được ưa chuộng hơn

• Sau Thế chiến II, chính phủ

khuyến khích chuyển sang

ăn mặc kiểu phương Tây

3.1.3 Trang phục hiện đại

Trang 20

• Theo âm lịch Trung Quốc

Nhiều công ty và doanh nghiệp không hoạt động trong

thời gian này

3.2.1 Tết Nguyên Đán

Trang 21

3.2.2 Lễ hội Songkran (té nước)

• Lễ mừng năm mới theo lịch Thái Lan từ ngày 13-15/4

• Mừng Đản sinh Đức Phật bằng việc phun nước vào nhau

để gột rửa hết buồn phiền đón mừng năm mới

• Người Thái quan niệm ai được té nhiều nước vào người

thì đen đủi sẽ qua, phát tài cả năm

Trang 22

3.2.3 Lễ hội ăn chay

• Bắt đầu vào mồng 1 tháng 9 âm lịch hằng năm

• 10 ngày diễn ra lễ hội, việc ăn thịt, trứng hay các thứ

hành hẹ đều bị cấm

Trang 23

3.3 Ẩm thực

• Sự hòa trộn tinh tế của thảo dược, gia vị

và thực phẩm tươi sống

• Mỗi món ăn hay toàn thể bữa ăn đều có

sự phối trộn tinh tế giữa vị cay, chua,

ngọt và đắng

Trang 25

4 Giao tiếp ngôn ngữ

Trang 26

• Tiếng Thái là ngôn ngữ chính thức, tiếng mẹ đẻ của 84%

dân số, tiếng Trung Quốc (tiếng Tiều) là ngôn ngữ của 10% dân số.

• Tiếng Thái có 44 phụ âm và 32 nguyên âm

• Ngoài ra có tiếng Lào, Mã Lai, Môn Khơme, Dao, Karen,

Akha, Lahu, Lisu

4.1 Ngôn ngữ

Trang 27

• Chỉ số thành thạo tiếng Anh 2015 của Tổ

chức Giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ, Thái Lan xếp 14/16 nước châu Á tham gia và xếp 62/70 tổng số nước

=> Nên tham khảo các trang web về du lịch Thái, xem trước những câu giao tiếp cơ bản

để tránh gặp rắc rối

4.1 Ngôn ngữ

Trang 29

là gì nhỉ?

Ý nghĩa lời chào

là gì nhỉ?

Trang 30

4.3 Cách xưng hô

• Khun nghĩa là “anh” hoặc “chị” Khi nói

chuyện, người Thái thường sử dụng từ

Khun trước tên chứ không phải họ của

Trang 31

4.4 Giao tiếp qua lời nói

• Giải quyết bất đồng hay xui xẻo bằng cách nói “mai pen

rai ” = “ không có gì đâu mà ”

• Trong khi trò chuyện, họ có thể hỏi câu

hỏi riêng tư về hôn nhân hay thu nhập

• Thường tránh đối đầu, thấy bất tiện khi từ

chối trực tiếp

• Thay vì từ chối thẳng thừng, dùng cớ

không thật hoặc giả vờ không hiểu

Trang 32

• Thích nói vòng vo

• Chú trọng giao tiếp dựa trên hệ thống phân cấp và các

mối quan hệ

• Từ Thái YES (Tôi đồng ý) là "Chai" Tuy nhiên, hình

thức lịch sự "Krap" (đối với nam) hoặc "Ka" (đối với nữ) cũng dịch sang YES

=> Để tránh nhầm lẫn tốt nhất nên hỏi lại để xác nhận

rằng câu trả lời thực sự là YES, tôi đồng ý hay chỉ là

tôi đang nghe bạn nói

4.4 Giao tiếp qua lời nói

Trang 33

• Nếu người Thái bắt đầu mỉm cười mà không

có lý do rõ ràng, bạn hãy mau đổi đề tài

• Có thái độ bất kính, đùa cợt về Vua hay

Hoàng hậu

• Phê bình, phán xét thẳng thắn ý kiến của

người khác, nhất là đối với người lớn tuổi

4.5 Giao tiếp qua lời nói

Trang 34

5 Giao tiếp phi ngôn ngữ

Trang 36

• Thái độ càng cung kính,

bàn tay càng đưa cao

• Kết hợp cúi mình hoặc

nhún gối => kính trọng

• Không yêu cầu đối tác

nước ngoài phải chào lại

theo “wai”

5.1 Cách chào “Wai”

Trang 37

Chào đáp lễ bằng “wai”

Chào đáp lễ bằng “wai”

Mắt hơi chùng xuống

Mắt hơi chùng xuống

Nên

Đùa giỡn,

không nghiêm túc

Đùa giỡn,

không nghiêm túc

Nhìn thẳng vào đối

phương

Nhìn thẳng vào đối

phương

Không nên

Không nên

5.1 Cách chào “Wai”

Trang 39

Dùng tay phải

Dùng tay phải

Đứng khi bắt tay

Đứng khi bắt tay

Nên

Dùng tay trái

Dùng tay trái

Đội mũ, đeo găng tay

Đội mũ, đeo găng tay

Không nên

Không nên

5.2 Bắt tay

Trang 40

Cúi thấp với người

lớn

Cúi thấp với người

lớn

Có lời chào, giới thiệu

Có lời chào, giới thiệu

Nghiêm túc, cởi

mở, tự tin

Nghiêm túc, cởi

mở, tự tin

Nên

Dùng cả hai tay

Dùng cả hai tay

Từ chối bắt tay

Từ chối bắt tay

Hờ hững, không tập trung

Hờ hững, không tập trung

Không nên

Không nên

5.2 Bắt tay

Trang 41

5.3 Ngôn ngữ cơ thể

Trang 44

• Người Thái nâng tầm sự vui vẻ lên thành

một phẩm chất dân tộc Nụ cười của người Thái đã trở thành thương hiệu

• Họ chọn mỉm cười ngay khi bế tắc, căng

thẳng, thậm chí ở cả đám tang

5.4 Nụ cười

Trang 45

6 Danh thiếp, thư từ

Trang 46

6.1 Danh thiếp

• Trao sau khi bắt

tay và chào đối

Trang 47

• Sử dụng tay phải khi trao danh thiếp

• Nhận danh thiếp bằng hai tay

• Khi nhận danh thiếp, nên nhìn vào nó vài

giây trước khi để lên bàn hoặc cho vào

hộp đựng danh thiếp.

• Không nên viết

lên danh thiếp

Trang 48

• Nên dùng: Dear + Khun + tên người nhận,

ví dụ như: Dear Khun Mary

• Ngày được thể hiện theo dạng: ngày /

tháng / năm

6.2 Thư từ

Trang 49

7 Quà tặng

Trang 50

7 Quà tặng

• Tặng quà cho đối tác kinh doanh là một thói

quen phổ biến ở Thái Lan

• Quà thường được tặng vào lần gặp mặt đầu

tiên, thể hiện tình hữu nghị và sự mến khách

Trang 51

7 Quà tặng

Trang 52

• Khi dự sinh nhật, tặng bố mẹ của người có

sinh nhật cá hoặc chim với số lượng bằng với số tuổi người có sinh nhật

7 Quà tặng

Trang 53

Nên:

• Gói quà cẩn thận,

dùng nơ, ruy băng để tạo cảm giác vui vẻ

• Giấy gói: vàng Gold,

màu của sự vương giả.

• Dùng giấy gói đỏ nếu

đối tác là người Thái gốc Hoa

Trang 54

• Giấy gói: xanh lá, xanh dương, đen

• Thúc giục người nhận mở quà

Trang 55

7 Quà tặng

• Không nên mở quà trước mặt người tặng

• Khi được người tặng mời mở quà, nên mở

thật cẩn thận, xếp giấy gói qua một bên

Trang 56

8 Tiệc tùng, chiêu đãi

Trang 57

8.1 Một vài đặc trưng về bàn tiệc ở

Thái Lan

Trang 58

• Món ăn phục vụ cùng lúc, không đưa theo

Trang 59

• Món canh chua không thể thiếu trong bữa

ăn và đặt giữa bàn

• Cơm xới vào chén nhỏ cho từng người,

kèm theo chén riêng để ăn canh trong nồi

8.1 Một vài đặc trưng về bàn tiệc ở

Thái Lan

Trang 60

8.2 Điều nên làm khi dự tiệc ở Thái

Lan

• Đến đúng giờ

• Quan sát kĩ chủ nhà

có đi giày trong nhà

không, nếu không

bạn nên bỏ giày trước

Trang 61

• Dụng cụ chính là dĩa và thìa, thìa cầm tay

phải, dĩa tay trái (trừ khi ăn mỳ sử dụng đũa)

• Miền bắc Thái Lan có món gạo dính, là

loại đồ ăn quý, thường ăn trực tiếp bằng tay phải

8.2 Điều nên làm khi dự tiệc ở Thái

Lan

Trang 62

• Quy tắc chung là bạn sẽ bắt đầu bằng 1

thìa cơm (ngay cả khi chủ tiệc mời bạn

các món ăn khác như phép lịch sự)

• Khi tự phục vụ cho mình, bạn nên lấy thức

ăn phần nhỏ nhiều lần thay vì một phần

lớn

• Nên để lại chút thức ăn trên đĩa khi đã

dùng bữa để chủ nhà cảm thấy bạn ăn đủ no

8.2 Điều nên làm khi dự tiệc ở Thái

Lan

Trang 63

8.3 Điều cấm kỵ khi dự tiệc ở Thái Lan

• Khi bước vào nhà của chủ tiệc không nên

bước lên thềm cửa mà hãy bước qua nó

• Không nên để lại hạt cơm trên dĩa của bạn

vì họ sẽ cho rằng bạn lãng phí Nên hãy

chắc chắn lấy lượng cơm vừa đủ ăn

• Đừng bao giờ gắp miếng cuối cùng trên

đĩa

thức ăn chung

Trang 64

• Chú ý không liếm tay khi dùng bữa ăn

• Đối với người Thái, dùng nĩa đưa trực tiếp

thức ăn vào miệng là hành động bất lịch

sự và thô lỗ

8.3 Điều cấm kỵ khi dự tiệc ở Thái Lan

Trang 65

9 Đàm phán

Trang 66

9.1 Địa vị và danh tiếng

• Thâm niên, độ tuổi, địa vị xã hội, mức độ

giàu có quyết định tầm quan trọng

• Người làm kinh doanh mong muốn gặp đối

tác có chức vụ ngang tầm họ

• Xác định ai là đối tượng mình cần hướng

tới để đạt được một thỏa thuận thành

công

Trang 67

9.2 Trang phục - phụ kiện

• Người Thái đánh giá địa vị một người dựa

trên quần áo, phụ kiện

• Xe hơi đắt tiền, đồng hồ hạng sang, quần

áo sang trọng, trang sức, điện thoại di

động cao cấp… giúp gây ấn tượng mạnh

• Trang phục đơn giản sẽ gây tổn hại đến

hình ảnh

Trang 68

9.3 Quá trình đàm phán

• Đến đúng giờ

• Gửi trước tài liệu, nên viết bằng cả tiếng

Anh và tiếng Thái

• Nên đứng cho đến khi được mời ngồi

• Trong cuộc gặp gỡ đầu tiên, người Thái

chỉ muốn có cái nhìn tổng quát về bạn

Trang 69

• Giữ bình tĩnh, ngay cả khi đối tác đưa ra

yêu cầu thái quá

• Không nên chỉ trích trực tiếp

• “Yes” hay “Kha”, “Khap” không có nghĩa

đồng ý

• Giữ bình tĩnh và kiên nhẫn, nói với giọng

êm dịu nhưng kiên quyết, chỉ nên có

những cuộc đối thoại mang nghĩa đơn

9.3 Quá trình đàm phán

Trang 70

9.4 Hợp đồng

• Hợp đồng giấy tờ, mang tính hợp pháp khi

được ký kết bởi các bên có liên quan

• Hợp đồng không nên có quá nhiều điều

khoản

• Người Thái thường thực hiện thay đổi đối

với hợp đồng

Trang 72

9.6 Tổng kết

• Dành đủ thời gian để xây dựng niềm tin

• Cảnh giác, thân thiện và kiên nhẫn nhưng

kiên quyết

• Trình bày vấn đề rõ ràng và vững chắc

• Không nên tỏ ra quá e dè, nhún nhường

Trang 73

10 Liên hệ Việt Nam

Trang 74

• Không vỗ vai đối tác hay tì tay lên lưng

ghế

• Không tỏ ra tức giận hay khó chịu khi đàm

phán

• Không đút tay vào túi khi đang nói chuyện

với người Thái

10 Liên hệ Việt Nam

Trang 75

• Nhập gia tùy tục

• Nâng cao trình độ ngoại ngữ

• Tìm hiểu các văn hóa khác liên quan đến

dân tộc, tôn giáo

Trang 76

THANK YOU FOR YOUR

ATTENTION!

Ngày đăng: 03/12/2016, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w