1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CHUYÊN đề QUẢN lý đổi mới SINH HOẠT CHUYÊN môn ở TRƯỜNG TIỂU học

62 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Căn cứ vào tình hình thực tế của học sinh lựa chọn nội dung, phương pháp, kỹ thuật dạy học thích hợp để đạt được mục tiêu/chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng môn học, không phụ thuộc qu

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THƯỜNG TÍN

CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

-Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Hà Nội, 2016

Người triển khai: NGUYỄN THỊ MAI OANH

TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LỢI

Trang 2

BÀI 3

QUẢN LÝ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Trang 3

1. QUẢN LÝ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

2. THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Trang 4

I\ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SINH HOẠT CHUYÊN

MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Trang 5

TẠI SAO PHẢI TIẾN HÀNH SHCM THEO

NGHIÊN CỨU BÀI HỌC ?

Nội dung

Quá trình soạn bài minh

họa

Quá trình dự giờ

Quá trinh rút kinh

nghiệm giờ dạy

Ý nghĩa của HĐ đối với

GV, HS và CBQL

TRANH LUẬN ỦNG HỘ - PHẢN ĐỐI HÌNH THƯC SHCM THÔNG QUA DỰ GIỜ

HĐSP CỦA GV THEO PP TRUYỀN THỒNG

Trang 6

•GV như là người bác sĩ khám và chữa bệnh cho một em nhỏ.

•Bác sĩ đó phải dựa trên các triệu chứng của em nhỏ đó để kê đơn một cách hợp lý.

•Tương tự, GV cần dựa trên đặc điểm của HS và nghiên cứu các em học như thế nào để điều chỉnh PPDH cho HS học.

CÂU CHUYỆN 1

Trang 7

CHO TÔI MộT HĂM-BƠ-GƠ LOạI TO?

Trang 8

Thầy / cô hãy thử đề xuất 1 hình thức sinh hoạt chuyên môn mới có thể khắc phục các nhược điểm của phương thức

SHCM thông qua dự giờ truyền thống?

Trang 9

SHCM THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC LÀ GÌ ?

GIÁO

VIÊN

HỌC SINH

Nghiên cứu

Học hỏi từ thực tế

HỌC TẬP CHẤT LƯỢNG

Trang 10

Học sinh có được học không ? Vì sao ? Em nào ?

Trang 11

1, Khái niệm : Sinh hoạt chuyên môn theo

NCBH là hoạt động GV cùng nhau học tập từ thực tế việc học của HS Ở đó GV cùng nhau thiết kế kế hoạch bài học, cùng dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia sẻ (Tập trung chủ yếu vào việc học của học sinh) bài học Đồng thời đưa ra những nhận xét về sự tác động của lời giảng.

Trang 12

QUY TRÌNH SHCM THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC ĐƯỢC THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO ?

Trang 13

Việc trao đổi

giờ dạy với

TCM như thế

nào?

2 Các bước tiến hành giờ dạy

MH

Ai là người tiến hành dạy? Khi dạy lưu ý những

gì?

Người dự giờ cần ghi chép

và quan sát như thế nào?

Việc chuẩn bị các minh chứng để tra đổi về giờ dạy như thế nào?

3 Chuẩn bị suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy

MH

Ai là người chủ trì buổi suy ngẫm và thảo luận

Tiến trình và nội dung của buổi suy ngẫm và thảo

luậnKhi suy ngẫm và thảo luận cần lưu

ý những gì?

4 Áp dụng vào thực tế dạy học hằng ngày ntn?

Sau buổi SHCM người

dự sinh hoạt thu hoạch được những

gì?

Hiệu quả của SHCM mới? (đối với HS, với người dạy

và người dự giờ, với CBQL…)

THẢO LUẬN QUY TRÌNH SHCM

THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Trang 14

2 Các bước tiến hành một buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

2.1 Chuẩn bị bài dạy minh họa

- Giáo viên tự nguyện đăng ký hoặc cán bộ quản lý/tổ trưởng

chuyên môn phân công giáo viên dạy minh họa Thời gian đầu,

nên khuyến khích các giáo viên có khả năng hay tổ trưởng

chuyên môn xung phong chuẩn bị bài dạy minh họa.

- Giáo viên dạy minh họa mà nhóm giáo viên trong tổ chuyên mô

cùng nhau thiết kế, trao đổi, đầu tư thời gian để chuẩn bị bài học

nhưng giáo viên dạy minh họa phải là người quyết định cuối

cùng về bài dạy.

- Bài dạy minh họa cần được thể hiện linh hoạt, sáng tạo Căn cứ

vào tình hình thực tế của học sinh lựa chọn nội dung, phương

pháp, kỹ thuật dạy học thích hợp để đạt được mục tiêu/chuẩn

kiến thức, kỹ năng của từng môn học, không phụ thuộc quá

nhiều vào nội dung trong sách giáo khoa, các quy trình, các bước

dạy trong sách giáo viên Đặc biệt đối với những học sinh có khó

khăn về nhận thức, giáo viên có thể lựa chọn các ví dụ và ngữ

điệu gần gũi với các em để đạt mục tiêu bài học.

Trang 15

2.2 Dạy minh họa và dự giờ

Tổ chức dạy minh họa và dự giờ là một khâu quan

trọng trong buổi sinh hoạt chuyên môn.

a) Dạy minh họa:

+ GV không được dạy trước khi dạy minh họa.

+ Lớp học để dạy minh họa cần có đủ không

gian, bàn ghế được sắp xếp thuận tiện cho người dự

dễ dàng quan sát các hoạt động học tập của học sinh.

+ Thời lượng một tiết dạy minh họa không nên

kéo dài vì sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý học sinh.

Trang 16

b) Dự giờ:

+ Tùy quy mô tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo toàn

trường hay theo tổ - nhóm, cán bộ quản lý cùng tham gia

dự giờ với các giáo viên

+ Dự giờ minh họa đòi hỏi sự tập trung cao độ của các

giáo viên Vị trí quan sát của người dự giờ rất quan trọng Muốn có thông tin chính xác về việc học của học sinh, người dự giờ cần chọn vị trí quan sát thích hợp để quan sát tốt nét mặt, cử chỉ và hành động, thao tác, sản phẩm của học sinh.

+ Người dự giờ cần vẽ sơ đồ chỗ ngồi, quan sát, nghe,

nhìn, suy nghĩ và ghi chép diễn biến hoạt động của học sinh trong giờ học hay những biểu hiện tâm lý của học sinh thể hiện trong các hoạt động/tình huống cụ thể mà không bị bỏ sót khi quan sát

Trang 17

+ Người dự có thể chụp ảnh hoặc quay phim các hoạt

động dạy và học của giáo vên và học sinh trong các tình huống nhưng không làm ảnh hưởng đến giờ học.

+ Người dự giờ có thể ghi chép/ghi âm những câu hỏi

của giáo viên và câu trả lời của học sinh, quan sát thái đô của học sinh, các biểu hiện trên nét mặt khi thực hiện nhiệm vụ, kết quả sản phẩm, Từ đó suy nghĩ, phân tích tìm nguyên nhân và đưa ra giải pháp tích cực hơn.

+ Quan sát cách sử dụng các phương pháp, kỹ thuật

dạy học mới của giáo viên, những đồ dùng dạy học và ngữ liệu/nội dung được điều chỉnh có tác động, ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh như thế nào.

+ Quan sát những biểu hiện qua nét mặt, thái độ, hành

vi, mối quan hệ tương tác giữa học sinh – giáo viên, học sinh – học sinh Người dự giờ luôn phải đặt câu hỏi cho mình là “học sinh học được gì?, học sinh có hứng thú không? Vì sao có? Vì sao không? Học sinh có biểu hiện như thế nào? Hoạt động nhóm có thực sự đảm bảo cơ hội cho học sinh tham gia? Có học sinh nào bị bỏ quên không? ”

Trang 18

2.3 Thảo luận sau dự giờ

- Đây là hoạt động trọng tâm, có ý nghĩa quyết định đến

chất lượng và hiệu quả của buổi sinh hoạt chuyên môn Để đạt được mục đích của buổi thảo luận, những người tham

dự cần tham gia tích cực và chia sẻ ý kiến với tinh thần học hỏi, lắng nghe.

- Trong thảo luận, vai trò của người chủ trì hết sức quan

trọng Người chủ trì không những phải có khả năng chuyên môn mà còn phải có năng lực tổ chức, nhanh nhạy, linh hoạt xử lý các tình huống để điều hành, dẫn dắt buổi sinh hoạt chuyên môn đi đúng hướng, đúng trọng tâm, đạt hiệu quả và tạo được bầu không khí thân thiện, cởi mở, gắn bó giữa các thành viên trong nhà trường.

- Địa điểm thảo luận: Địa điểm thảo luận cần đủ rộng, đủ

chỗ ngồi cho người tham dự Nếu có các phương tiện hỗ trợ như máy tính, máy chiếu Cần sắp xếp bàn ghế để người tham dự ngồi đối diện với nhau, tạo điều kiện dễ dàng cho việc trao đổi ý kiến, đồng thời làm cho bầu không khí thảo luận thân thiện, gần gũi.

Trang 19

Tiến trình buổi thảo luận

Bước 1:

GV dạy minh họa nêu mục tiêu của bài học, cách tiến

hành bài dạy minh họa để đạt mục tiêu, những thay đổi về nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học để phù hợp với đối tượng học sinh và cảm nhận sau khi dạy bài học, sự hài lòng, những băn khoăn, hay khó khăn khi thực hiện bài dạy.

Trang 20

Tiến trình buổi thảo luận

Bước 2: GV dự giờ chia sẻ ý kiến về bài dạy.

- Khuyến khích tất cả các GV dự giờ chia sẻ những quan

sát, suy nghĩ, cảm nhận của mình về giờ học, những thông tin thu được trong quá trình quan sát Người dự giờ có thể

mô tả một tình huống học tập có vấn đề hoặc mô tả chi tiết hoạt động của một học sinh hay một nhóm học sinh, phân tích nguyên nhân của hiện tượng đó và đưa ra giải pháp cần thiết.

- Nếu thực hiện chụp ảnh hay quay video bài học, người

chủ trì có thể cho giáo viên xem lại hình ảnh các hoạt động trọng tâm hoặc dừng lại ở một số hình ảnh tiêu biểu (HS hứng thú, tích cực, mệt mỏi, chán nản, ngủ gật, không tập trung ) để Gv phân tích một cách cụ thể, sát với tình hình thực tế.

Trang 21

Tiến trình buổi thảo luận

Người chủ trì có thể gợi ý thảo luận khi cần thiết:

+ Những điều mình học được qua bài dạy minh họa

+ Những khó khăn học sinh gặp phải trong giờ học

+ Mô tả những hiện tượng quan sát được, những biểu hiện cụ thể

của học sinh như: vẻ mặt, thái độ, hoạt động, sản phẩm,

+ Nguyên nhân của những khó khăn

+ Giải pháp khắn phục những khó khăn

+ Bài học có gì mới/sáng tạo so với SGK và sách GV, điều này được

thể hiện qua kết quả học tập của học sinh như thế nào?

+ Các nội dung/hoạt động học tập có phù hợp với khả năng nhận

thức của học sinh không? (đủ thời gian học, dễ hiểu, thu hút sự tham gia của học sinh)

+ Học sinh được quan tâm/hỗ trợ như thế nào? (HS tích cực, HS yếu

kém, HS bị bỏ quên )

+ Học sinh có cơ hội giúp đỡ nhau trong học tập không? Nếu có thì

đó là những trường hợp học sinh nào?

+ Học sinh có cơ hội liên hệ kiến thức đã biết để hình thành kiến

thức mới như thế nào?

Trang 22

Tiến trình buổi thảo luận

- Để đảm bảo không khí buổi sinh hoạt chuyên môn thân thiện, cởi mở,

không căng thẳng nặng nề, ngưởi chủ trì cần tích cực và khéo léo hướng buổi thảo luận đi đúng trọng tâm, đạt được mục đích, không nên

để người dự xoi mói, chỉ trích hạn chế của giáo viên dạy minh họa.

- Người dự cần căn cứ vào mục tiêu của bài học để đưa ra các giải pháp

giúp người dạy khắc phục những hạn chế nhằm tạo cơ họi cho tất cả các học sinh đểu được tham gia học tập, tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả.

- Mỗi người dự tự tìm ra những yếu tố tích cực, suy nghĩ xem mình đã

học được gì từ bài dạy minh họa này, rút kinh nghiệm, học hỏi từ các vấn đề đồng nghiệp gặp phải Người dự chỉ ra thực tế việc học của học sinh mà giáo viên dạy minh họa có thể không nhìn thấy vì chưa bao quát hết được (không nghe rõ, không chú ý, không cảm nhận được )

- Không áp đặt ý kiến, kinh nghiệm chủ quan cá nhân, quá chú trọng

đến các quy định truyền thống của một giờ dạy Khi đưa ra nhận xét, người dự không nên sử dụng câu nói “Nếu là tôi, tôi sẽ ” người dự cần đặt mình vào vị trí của người thực hiện giờ học để chia sẻ những khó khăn và những kết quả của giờ học.

Trang 23

2.4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng

ngày.

- Sau khi thảo luận về tiết dạy đầu tiên, tất cả GV cùng suy

ngẫm xem có tiếp tục thực hiện NCBH này nữa không? Nếu bài học nghiên cứu vẫn chưa hoàn thiện thì cần tiếp tục nghiên cứu

để tiến hành dạy ở các lớp sau cho hoàn thiện hơn.

- Cuối cùng các GV viết bài báo cáo vạch ra những gì họ được

học liên quan đến chủ đề nghiên cứu và mục tiêu của họ trong giảng dạy.

Trang 24

3.SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU

SHCM TRUYỀN THỐNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Trang 25

SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU

SHCM TRUYỀN THỐNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

- Tập trung vào việc đánh

giá, xếp loại tiết dạy;

- Không đánh giá xếp loại giờ dạy theo các tiêu chí

1.

MỤC ĐÍCH

- Thống nhất cách dạy các

dạng bài Bài dạy minh

họa được coi là bài dạy

mẫu;

- Tập trung chủ yếu vào

việc dạy, ít quan tâm đến

việc học của HS;

- Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, phát huy khả năng sáng tạo

- Đảm bảo tất cả HS tham gia quá trình học tập,

đồng thời nâng cao chất lượng học tập của từng học sinh

Trang 26

SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU

SHCM TRUYỀN THỐNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Được thiết kế theo nội dung

các chuyên đề được xác

định trong KH năm học của

Tổ hoặc theo yêu cầu của

trường.

- Bài dạy minh hoạ do nhóm CBQL, GV trong tổ thiết kế Khuyến khích linh hoạt sáng tạo.

2

THIẾT

KẾ BÀI DẠY

- Được thiết kế theo

mẫu chung Nội dung

bài học bám sát SGK,

sách GV Ít khi dám

thay đổi, điều chỉnh cho

phù hợp với đối tượng

HS;

- PPDH máy móc, không

linh hoạt

- Nhóm có thể điều chỉnh nội dung, thời lượng, PPDH, KTDH, cho phù hợp với yêu cầu tiết dạy và đối tượng HS.

- GV dạy có thể linh hoạt thay đổi hình thức, PPDH, KTDH, nếu xuất hiện tình huống xảy ra không đúng

dự kiến

Trang 27

SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU

SHCM TRUYỀN THỐNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

- GV cố gắng làm “tròn

vai”, tuân thủ thời gian,

chủ yếu tập trung vào các

HS khá giỏi

- GV thay mặt nhóm thể hiện các ý tưởng đã thiết kế trong bài học HS gặp khó khăn trong học tập được GV hướng dẫn, giúp đỡ kịp thời.

3.

DẠY MINH HỌA

- Đa số các tiết dạy

minh họa thường mang

tính “biểu diễn - trình

diễn”.

- Để đối phó với việc

đánh giá, xếp loại tiết

dạy, mốt số GV đã

“chuẩn bị trước”).

- Không được “dạy trước” vì mục đích của SHCM không phải dể đánh giá tiết dạy mà chủ yếu là cùng nhau trải nghiệm và học tập từ thực tế.

Trang 28

SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU

SHCM TRUYỀN THỐNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

- Sự phân chia môn học

và giảng dạy theo khối đã

tạo ra sự ngăn cách giữa

các GV, khó có thể cùng

hành động hướng đến

mục tiêu chung.

- Người dự giờ là GV các khối, các môn học để cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm dạy học dựa trên thực tế học tập của HS.

4.

DỰ GiỜ

- Mục đích cuối cùng là

đánh giá, xếp loại tiết

dạy Vì vậy, người dự giờ

Trang 29

PHÂN TÍCH

- GV dạy thường chỉ biết

- Không khí buổi sinh

hoạt chuyên môn thường

nặng nề.

- Góp ý trên tinh thần trao đổi, chia sẻ, mang tính xây dựng; tập trung phân tích các vấn

đề liên quan đến HS.

- Không đánh giá, xếp loại GV

- Người chủ trì tôn trọng và lắng nghe tất cả ý kiến của GV, không áp đặt ý kiến của mình.

Trang 30

được cải thiện.

HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào các hoạt động, không có HS nào bị “bỏ quên”.

Quan hệ giữa các HS trở nên thân thiện, gần gũi

về khoảng cách kiến thức.

SHCM TRUYỀN THỐNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU

Trang 31

Bị “áp lực”, phải “bám sát”

những quy định, không dám sáng tạo

GV lúng túng khi gặp

tình huống PPDH trong tiết

dạy mang tính hình thức”.

Tiết dạy đôi khi quá “lý tưởng”

Người dự giờ không học hỏi

được điều gì.

Chủ động sáng tạo, tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học.

Tự nhận ra hạn chế của bản thân.Quan tâm đến những khó khăn của HS,

Quan hệ đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.

SHCM TRUYỀN THỐNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU

Trang 32

Không tạo điều kiện để GV

Đánh giá cao sự linh hoạt sáng tạo của của từng GV.

Có cơ hội hiểu được nguyên nhân của những khó khăn để

Trang 33

4 Các điều kiện bảo đảm cho sinh hoạt chuyên môn

theo nghiên cứu bài học

4.1 Giáo viên cần làm gì?

- Tham gia các lớp bồi dưỡng tìm hiểu nội dung, cách thức

thực hiện mô hình sinh hoạt chuyên môn theo hướng

nghiên cứu bài học.

- Tự nguyện đăng ký dạy minh họa, tích cực sáng tạo trong

việc đề xuất, áp dụng những ý tưởng, nội dung, phương

pháp mới để thiết kế bài học.

- Học cách quan sát học sinh, lắng nghe và ghi chép.

- Học cách lắng nghe và phản hồi mang tính xây dựng, tích

cực tham gia thảo luận sau khi dự giờ về những khó khăn,

nguyên nhân và hướng giải quyết.

- Tham gia tích cực và sinh hoạt chuyên môn mới, có thể là

khác tổ, khác cả môn học nhưng sẽ rất tốt cho việc phát

triển chuyên môn của bản thân.

- Tự rút kinh nghiệm cho bản thân sau dự giờ để điều

chỉnh nội dung, cách dạy học phù hợp với học sinh của

mình.

- Mạnh dạn và kiên trì áp dụng những điều đã học được từ

sinh hoạt chuyên môn mới vào bài học hằng ngày.

Ngày đăng: 03/12/2016, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w