I/ Hải phòng từ năm 1919 đến Cách mạng tháng Tám 1945-Được đầu tư xây dựng hàng loạt cơ sở sửa chữa cơ khí, xí nghiệp phốt phát, gạch ngói… -Cảng Hải Phòng được nâng cấp -Đội ngũ công nh
Trang 1I/ Hải phòng từ năm 1919 đến Cách mạng tháng Tám 1945
-Được đầu tư xây dựng hàng loạt cơ sở sửa chữa cơ khí, xí nghiệp phốt
phát, gạch ngói…
-Cảng Hải Phòng được nâng cấp
-Đội ngũ công nhân ra đời, đến năm 1930 phát triển lên 15000 người
=> Người lao động Hải Phòng vẫn là đối tượng bị bóc lột thậm tệ, chợ buôn
người mọc lên, các cuộc đấu tranh ngày càng phát triển
b Về giáo dục:
-Trước khi Thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, nền giáo dục Việt Nam là giáo dục Nho học Đến đầu TK XX có thêm chữ Quốc ngữ, chữ Pháp
-Năm 1900, có 5 trường tiểu học
-Trường Nam tiêu học Hải phòng bắt đầu có lớp đầu cấp II (Trường THPT
Ngô Quyền ngày nay)
=> Tuy nền giáo dục HP mang tính nô dịch, nhưng phần lớn thầy và trò vẫn
nêu cao tinh thần yêu nước, đấu tranh giảo phóng dân tộc
1 Hải phòng từ năm 1919 đến khi tổ chức cộng sản thành lập.
a.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tiến hành trên quy mô lớn, tốc độ nhanh khiến cho Hải Phòng biến đổi nhanh chóng
Trang 3a, Trong phong trào CM 1930-1931 ở HP nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân lao động, đặc biệt là phong trào bãi công của công nhân và biểu tình của nông dân.
-Từ tháng 9 đến t 11-1930, Đảng bộ HP đã lãnh đạo nd đẩy mạnh của các hoạt động.
-Ngày 26-1-1934, TDP mở phiên toà đặc biệt ở Kiến An xử hàng trăm tù chính trị.
b, Phong trào đấu tranh dân chủ ở HP trong những năm 1936-1939.
c, Tổ chức cộng sản Hải Phòng thành lập.
SCTTG I, nhiều lính thợ ng ời VN từ Pháp trở về HP, cùng các cuộc bãi công của thuỷ thủ Pháp →phong trào đt của nhân dân địa ph ơng
2 Hải Phòng trong những năm 1930-1939.
b Khởi nghĩa ở Kiến An.
-Ngày 24-8-1945, trên 5 vạn nd Kiến An tập trung tại sân vận động chào mừng chính quyền
CM thành lập, khởi nghĩa Kiến An thắng lợi.
*ý nghĩa: Khởi nghĩa ở HP, Kiến An đã đập tan xiềng xích nô lệ, đ a nd thành phố lên nắm chính quyền, làm chủ quê h ơng, làm chủ đất n ớc.
- Từ đây nd HP, Kiến An đã làm chủ vị trí cửa ngõ trọng yếu của biển miền Bắc, sẵn sàng
đập tan mọi âm m u của bè lũ đế quốc và tay sai.
A, Khởi nghĩa ở Hải Phòng (23-8-1945).
- 9 giờ sáng 22-8-1945, đại diện Uỷ ban khởi nghĩa HP đến gặp Thị tr ởng Vũ Trọng Khánh
và đại diện
-Mờ sáng 23-8-1945, hơn 10 vạn nd, tiến về quảng tr ờng Nhà hát thành phố.
Đúng 10 giờ, bài Tiến quân ca vang lên hùng tráng.
Trang 4Khởi nghĩa Hải Phòng 23/8/1945
Trang 5Chính quyền Pháp đã tan rã năm 1945
Trang 61.Nhân dân Hải Phòng xây dựng chế độ mới và kháng chiến chống Pháp thắng lợi (1945-1955).
a Nhân dân Hải Phòng bắt tay xd chế độ mới.
-Xây dựng “hũ gạo tiết kiệm“, “ quỹ quốc phòng“, diệt “ giặc dốt“.
-Sau CM tháng Tám 1945, nd Hải Phong bắt tay vào xd cuộc sống mới, giải quyết khó
khăn, trấn áp bọn phản CM, tổ chức lực l ợng vũ trang chuẩn bị cho kháng chiến chống Pháp.
b.Hải Phòng kháng chiến chống Pháp thắng lợi (11-1946→5-1955).
Thực hiện kế hoạch của Trung Ương và Bộ Tổng tư lệnh, quõn và dõn Hải Phũng
đó chiến đấu rất anh dũng và giành những thắng lời vang dội như :
*Bảy ngày chiến đấu quyết liệt ở nội thành
Trang 72.Hải Phòng xây dựng CNXH, đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, chi viện cho cách mạng miền Nam(1955-1975)
a Khôi phục kinh tế, cải tạo, xây dựng HP theo con đ ờng XHCN.
-Bảy ngày sau khi giải phúng, ngày 20/5/1955, bộ phận hoa tiờu trờn Cảng đó đưa 2 chiếc tàu vào cảng an toàn, khẳng định hoạt động của cảng HP được phục hồi
-Về cụng nghiệp: Chỳng ta đó nhanh chúng đưa những nhà mỏy quan trọng vào hoạt động như nhà mỏy xi măng, nhà mỏy điện, nhà mỏy nước…
Bộ đội ta vào tiếp quản
Nhà mỏy xi măng Hải Phũng ngày 13.5.1955
Trang 8Nhà máy Xi Măng Hải Phòng xưa
Trang 9-Về nụng nghiệp: Hải Phũng tiến hành cải cỏch ruộng đất, 81511 mẫu ruộng đc chia cho nụng dõn nghốo, đưa lương thực lờn 196/kg/người/năm.Cảng HP đc nạo vột, việc bốc dỡ hàng bước đầu cơ giới húa, cỏc tuyến đường bộ đc sửa chữa và mở rộng
Sau 10 năm giải phúng, Đảng bộ và nhõn dõn thành phố Hải Phũng đó vượt qua nhiều khú khắn, giành được thắng lợi to lớn và toàn diện để bước vào trận chiến đấu mới, đỏnh thắng chiến tranh phỏ hoại của Đế quốc Mĩ
b Nhân dân Hải Phòng vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ (1965-1975)
-Về giao thụng: Ở Hải phũng đó mở thờm nhiều bến phà và tuyến đường mới Cảng
HP giữ vững hoạt động, tàu bố cỏc nước vẫn ra vào, tổng số hàng nhập 4 năm đó
tăng 2 lần so với 10 năm trc cộng lại
-Nhân dân Hp đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt nhất của đế quốc Mĩ.
c.Về giáo dục.
Từ năm 1955-1965, HP đã cải tạo hệ thống giáo dục cũ, xd hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm, xác lập quan điểm giáo dục XHCN.
Trong những năm 1965-1975,các tr ờng đều sơ tán ra ngoại thành.
-Về chất l ợng: phát động phong trào thi đua“ giáo viên giỏi“ và “ học sinh giỏi“ Từ năm 1966-1967, HS của HP về Văn và Toán đều đạt những giải nhất, nhì toàn miền Bắc.
d.Ra sức chi viện cho tiền tuyến miền Nam
Trang 10lên tàu di cư vào Nam (03-1955)
Trang 11III hải phòng xây dựng chủ nghĩa xã hội và thực hiện công cuộc đổi mới 2000)
(1975-1.Hải phòng khắc phục hậu quả chiến tranh, b ớc đầu đổi mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ((1975-1985)
a.Tình hình chung.
-Đất n ớc hoàn toàn độc lập, thống nhất
+N ớc ta từ một nền sản xuất nhỏ bị chiến tranh tàn phá
+ Trên thế giới, CNXH đang lâm vào khungr hoảng, xung đột sắc tộc tôn giáo bùng nổ; xu thế toàn cầu hoá đã thúc đẩy các n ớc v ơn lên hội nhập
b.Đổi mới quản lí kinh tế nông nghiệp, mở mũi nhọn đột phá để tạo thế đi lên
-Ngày 27-6-1980, Ban Th ờng vụ Thành uỷ Hải Phòng ra nghị quyết 24.
-Nội dung: Hình thức khoán mới nhanh chóng đI vào cuộc sống Nông dân tích cực lao động và quan tâm đến khoa học kĩ thuật
+ Mùa xuân 1980 đã giành đ ợc thắng lợi: năng suất đạt 23 tạ /ha
+Năm 1983, 63,06 tạ /ha; sản l ợng đạt 282.267 tấn ( tăng 5.200 tấn so với năm 1982); chăn nuôi phát triển
-Thành phố xây dựng 5 công trình thuỷ lợi
-Nhiều cơ sở khoa học kĩ thuật phục vụ nông nghiệp
.-Việc quai đê lấn biển đ ợc đẩy mạnh mở thêm hơn 10.000 ha diện tích, hình thành các khu kinh
tế mới
Trang 122.Hai phòng v ợt qua khủng hoảng kinh tế- xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới ( 1986-2000)
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, khẳng định:
-Trong kế hoạch 5 năm 1986-1990,hộ nông dân đ ợc thừa nhận là đơn vị kinh tế độc lập
-Với kế hoạch 5 năm 1991-1995, đẩy nhanh tốc độ khôi phục
+Thành phố bắt đầu thực hiện 1 số dự án có vốn vay và quy mô lớn: xi măng ChinhPhông, các khu chế xuất, khu du lịch quốc té …-
Trong kế họach 5 năm ( 1996-2000), Hải Phòng tiếp tục đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá Hiện đại hoá, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện
a Phát triển kinh tế.
+Trong 5 năm cuối thế kỉ XX, xuất khẩu của Hải Phòng tăng nhanh cả về quy mô và tốc độ, đạt
1035 triệu USD ( gấp 3 lần những năm 1991-1995)
- Trong những năm 1996-2000 giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 23,45% năm( gấp 3
lần so với năm 1995)
+Những năm 1996-2000, kinh tế Hứa Phòng chuyển biến tích cực theo h ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nh ng yếu kém vẫn còn nhiều
Trang 13b.Phát triển giáo dục, khoa học- công nghệ.
*Về giáo dục:
-Năm 1990 đ ợc công nhận xoá mù chữ và phổ cập Tiểu học ( tr ớc cả n ớc 10 năm)
-Ngành giao dục cũng phát triển mạnh về quy mô ngành học
-Đội ngũ giáo viên ngày càng bổ sung và nâng cao về chất l ợng
- Trình độ dân trí đ ợc nâng cao
Về nguồn nhân lực: Năm 2000, có hơn 36% ng ời lao động đ ợc đào tạo dóp phần vào sự phát triển chung của thành phố
-Về tài lực: Học sinh giỏi thành phố khụng ngừng phỏt triển, nhiều năm dẫn đầu cả nước
Về khoa học- công nghệ: thành phố đó đề ra phương hướng, mục tiờu nhiệm vụ cho
những năm cuối thế kir XX và đạt đc những thành tựu đỏng kể
Trang 14-Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, HảI Phòng cùng cả n ớc bắt tay vào xây dựng lại đất n ớc Những năm đầu biết bao khó khăn phải khắc phục: vết th
ơng chiến tranh để lại quá lớn, chính sách kinh tế- xã hội lại chậm thay đổi,“ Trong hoàn cảnh đó nhân dân Hải Phòng d ới sự lãnh đạo của của Đảng đã từng b ớc đổi mới, bắt đầu từ nông nghiệp và từ năm 1986 cùng cả n ớc tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện, v ợt qua cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội nặng nề trong những năm 1980 để đến những năm 1990 b ớc vào thời kì công nghiệp hoá, hi n đại hoá ệ
Trang 15Toàn cảnh Hải Phòng nhìn từ không trung năm 1931
Trang 17Cảng Hải Phòng nhộn nhịp
Trang 18Dòng sông Tam Bạc
Trang 19Phố Paul Bert, nay là phố Điện Biên Phủ
Trang 20Trụ sở của phòng thương mại Hải Phòng
Trang 21Sông Tam Bạc năm 1913
Trang 22Nhà hát lớn Hải Phòng
Trang 23Tuần dương hạm La Motte Picquet ở cảng Hải Phòng
Trang 26Thực hiện: Tổ 3, lớp 12A3