1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài Giảng Phương Pháp TK Kế Toán

50 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu• Nội dung, ý nghĩa Phương pháp TK kế toán • Nội dung, kết cấu TK • Phân loại TK • Hệ thống TK kế toán • Phương pháp ghi chép vào TK kế toán • HTKT tổng hợp, HTKT ch

Trang 1

Học mà đạo hạnh chẳng cần Khác chi cỏ dại nảy mầm đồi hoang

Trang 2

Nội dung nghiên cứu

• Nội dung, ý nghĩa Phương pháp TK kế toán

• Nội dung, kết cấu TK

• Phân loại TK

• Hệ thống TK kế toán

• Phương pháp ghi chép vào TK kế toán

• HTKT tổng hợp, HTKT chi tiết

• Kiểm tra đối chiếu số liệu

Tài liệu tham khảo

Trang 3

I.Nội dung, ý nghĩa phương pháp TK KT

1 Nội dung phương pháp TK kế toán

* Cơ sở xây dựng PP TK:

- Do yêu cầu quản lý các TS (đtkt)

- Đặc điểm của PP Chứng từ kế toán

- Do yêu cầu cung cấp thông tin cho quản lý

- Cách ghi chép phản ánh nghiệp vụ vào TK kế toán

2 Ý nghĩa của phương pháp TK kế toán

Trang 4

II.Nội dung, kết cấu TK kế toán

1 Nội dung

• Khái niệm TK:

- Theo giáo trình:

- Theo Luật KT- (Mục 2 điều 23): TK dùng để phân loại và

hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo nội dung kinh tế

• Nội dung mở TK:

- TK được mở theo từng đtkt cụ thể

- TK được sử dụng để phản ánh số hiện có và sự vận động của đtkt

- Số lượng TK cần mở, nội dung cần phản ánh

Trang 5

2 Kết cấu TK kế toán

a Kết cấu chung

• Cơ sở xây dựng kết cấu TK

+ Theo khái niêm TK ( phản ánh số hiên có và sự vận

động): kết cấu TK chia thành 3 phần

TK phản ánh đối tượng kt chi tiết (sổ chi tiết)

+ Theo yêu cầu quản lý : theo dõi thường xuyên số

hiện có: kết cấu TK chia thành 2 phần

Trang 6

+ TK Quá trình : Loại TK phản ánh đtkt là chi phí thu

nhập, kết quả kinh doanh ( các quá trình kinh doanh )

Gồm: TK MH; TK CPNVL trực tiếp; TKCPNCtrực tiếp ;

TKCPSXC; TKCPBH; TKCPQLDN; TKZsx;

TKDTBHvàCCDV; TKGVHB; TK XĐKQKD

Trang 7

Nguyên tắc xây dựng kết cấu TK V, TK NV

Kết cấu TKV khác (ngược) với kết cấu TK NV

Trang 8

* Minh họa khái quát sơ đồ TK

DCK:p/a NV h/c ck

Trang 9

Nội dung và kết cấu một số TK

đã trả NB Ptrả NB D:

TK Phải trả người LĐ D: Số Tlg PS: Số Tlg PS: Số Tlg

đã trả Phải trả D

Trang 10

+ Xử lý TN + Xử lý CP

Trang 11

III Phân lo i TK k toán ại TK kế toán ế toán

N i dung nghiên c u ội dung nghiên cứu ứu

• Phân lo i TK theo n i dung kinh t ại TK kế toán ội dung kinh tế ế toán

• Phân lo i TK theo công d ng và k t c u TK ại TK kế toán ụng và kết cấu TK ế toán ấu TK

• Phân lo i TK theo m c đ ph n ánh đ i ại TK kế toán ức độ phản ánh đối ội dung kinh tế ản ánh đối ối

t ng k toán trên TK ượng kế toán trên TK ế toán

• Phân lo i TK theo m i quan h v i các ch ại TK kế toán ối ệ với các chỉ ới các chỉ ỉ

tiêu trong b ng cân đ i k toán ản ánh đối ối ế toán

Trang 12

1.Phân loại TK theo nội dung

kinh tế

• Căn cứ để phân loại:

• Tác dụng:

- Là cơ sở để xác định tên gọi, số lượng TK

- Giúp cho việc nhận biết các TK phản ánh đtkt

- Giúp cho việc vận dụng hệ thống TK ở các đơn vị

Nội dung cách phân loại:

+ Loại TK kế toáni TK phản ánh đối n ánh Vối n : (4 nhóm)

+ Loại TK kế toáni TK phản ánh đối n ánh Nguồn vối n: (3 nhóm)

+ Loại TK kế toáni TK phản ánh đối n ánh quá trình: (4 nhóm)

Trang 13

1a Loại TK phản ánh vốn KD

+ Nội dung: phản ánh số hiện có và tình hình vận

động của tài sản dưới hình thái tiền tệ

Do phản ánh một mặt biểu hiện của đtkt là tài sản nên còn có tên gọi là TK thực

Trang 14

1b Lo i TK ph n ánh ngu n v n KD ại TK kế toán ản ánh đối ồ ối

N i dung ph n ánh ội dung nghiên cứu ả

Tên g i khác c a lo i TK này (TK th c) ọ ủa loại TK này (TK thực) ại TK này (TK thực) ực)

TK NVKD; TK NVĐTXDCB; TK Qu ĐTPT; TK Qu khen ỹ ĐTPT; TK Quỹ khen ỹ ĐTPT; TK Quỹ khen

th ng phúc l i; TK L i nhu n ch a PPưởng phúc lợi; TK Lợi nhuận chưa PP ợng kế toán trên TK ợng kế toán trên TK ận chưa PP ư

Trang 15

• Nhóm TK phản ánh chi kinh phí như TK chi sự

nghiệp

Trang 16

2 Phân loại TK kế toáni TK theo công dụng và kết cấu TKng và kế toánt cấu TKu của TK

• Căn cức độ phản ánh đối để phân loại TK kế toáni:

- Công dụng của loại TK này (TK thực)a TK

- Kết cấu của loại TK này (TK thực)a TK

• Nội dung kinh tế i dung phân loại TK kế toáni

+ Loại TK kế toáni TK chủ yế toánu (3 nhóm)

+ Loại TK kế toáni TK điều chỉ nh (3 nhóm)

+ Loại TK kế toáni TK nghiệ với các chỉ p vụng và kết cấu TK (4 nhóm)

Trang 17

2.a Loại TK chủ yếu

* Nhóm TK chủ yếu phản ánh Vốn KD

+ Gồm các TK: TK TM; TKTGNH; TK PThuKH;

TKPThu#; TKTU; TKNVL; TKHH TK TSCĐVH + Công dụng của nhóm: Giúp cho đơn vị nắm được số hiện

Trang 18

PS: st chi Thanh toán PS: Trị giá tt HH PS:Trị giá tt HH

TƯ TƯ Nhập kho Xuất kho

Dư Dư

TK TSCĐHH

Dư: Nguyên giá

PS: Nguyên giá tăng PS: Nguyên giá giảm

Trang 19

TK Phải thu khác

Nội dung: Phản ánh tình hình thanh toán

về các khoản Như: Tiền phạt, tiền bồi

thường; các khoản chi hộ

Trang 20

* Nhóm TK chủ yếu phản ánh NV

PT NB; TKPTPN#; TKPTngười LĐ; TK Thuế và các khoản phải nộp NN; TK NVKD; TK LN chưa pp

Trang 21

TK Phải trả phải nộp khác

+ Nội dung: P/a tình hình thanh

toán về các khoản ptpn như:

tiền bồi thường, các khoản

+ Ví dụ:

• TK PThu khác

+ Nội dung: P/a tình hình thanh toán về các khoản phải thu như: tiền bồi

thường, các khoản chi hộ

+ Kết cấu

TK Phải thu khác

st Phải thu st Đã thu Dư:st cònPthu

+ Ví dụ:

Trang 22

- Các TK: TK Hao mòn TSCĐ, TK Dự phòng giảm giá

- Kết cấu: Có kết cấu ngược với kết cấu của TK mà nó điều

Trang 26

• Nhóm TK phân phối dự toán

Đặc điểm; công dụng của nhóm

trích trước hiện còn( )

Trang 29

3 Phân loại TK theo mức độ, phạm vi phản

ánh đối tượng kế toán

* TK kế toán tổng hợp ( TK cấp 1 )

* TK kế toán chi tiết (TK cấp 2, 3 )

4 Phân loại TK theo mối quan hệ với các chỉ

tiêu trong bảng CĐKT

* TK trong bảng

* TK ngoài bảng

Trang 30

IV Hệ thống TK kế toán

* Khái niệm

* Nội dung (các quy định trong hệ thống)

+ HTTK được xây dựng gắn liền với cơ chế quản lý

+ HTTK kế toán phải đảm bảo đủ số lượng các TK

+ Các TK trong hệ thống phải được sắp xếp phân loại thành

+ HTTK kế toán phải giải thích nội dung ghi chép trên từng

TK, hướng dẫn cách vận dụng HTTK cho các đơn vị

Trang 31

Hệ thống TK kế toán qua các thời kì

+ Hệ thống đầu tiên: Ban hành năm 1957

+ HTTK ban hành theo QĐ số 425/TC-CĐKT ngày 14/12/1970 Gồm 69 TK trong bảng và 12 TK ngoài bảng, chia thành 12

loại(11loại trong bảng 1 loại ngoài bảng) được kí hiệu bằng 2 chữ số

+ HTTK ban hành theo QĐ số212 TC/CĐKT của Bộ TC ngày 15/12/1989

Gồm 41 TK chia thành 9 loại được kí hiệu bằng 2 chữ số

+ HTTK ban hành theo QĐ số 1141 TC/CĐKT ngày1/11/1995 gồm 71 TK trong bảng

+ HTTK ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Gồm 86 TK trong bảng và 6 TK ngoài bảng được chia thành 9

loại trong bảng và 1 loại ngoài bảng

Trang 32

V Phương pháp ghi chép vào TK

1 Phương pháp ghi đơn

• Khái niệm : Ghi phản ánh 1TK

• Đặc điểm :

- Ghi phản ánh vào 1 TK

- Phản ánh sự vận của từng đối tượng KT

- Không phản ánh mối quan hệ giữa các

đối tượng KT

• Trường hợp áp dụng :

- Ghi nghiệp vụ kinh tế vào TK chi tiết

- Ghi nghiệp vụ kinh tế vào TK ngoài bảng

Trang 33

Cách xác định ghi nghiệp vụ vào các TK

Căn cứ nội dung nghiệp kinh tế phát sinh xác định:

- Đối tượng kế toán cần phản ánh

- Tên và kết cấu TK sử dụng để phản ánh đối tượng kế toán liên quan trong nghiệp vụ kinh tế

- Số phát sinh của đtkt trong nghiệp vụ kinh tế

Từ đó xác định ghi được : Nợ TK

Có TK

Trang 34

* Ví dụ ghi kép

• Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

1 Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt : 2000

2 Vay ngắn hạn trả cho người bán : 1500

3 Chuyển TGNH trả cho người bán : 500 và nộp thuế cho nhà nước: 1000

Yêu cầu :

1 Nợ TK TM: 2000

Có TK TGNH: 2000

2 Nợ TK PTNB: 1500

Có TK Vay NH: 1500

3 Nợ TK PTNB: 500

Nợ TK Thuế NN: 1000

Có TK TGNH: 2000

Trang 35

Nội dung ghi kép

- 1 nghiệp vụ được ghi vào ít nhất 2TK

Trang 36

1/ 2000 1/ 2000 3/ 1500

2000 - - 3500

*** ***

TK VNH TK PTNB *** *** 2/ 1000 2/ 1000

3/ 1000

- 1000 2000

*** ***

***

Trang 37

VI HTKT tổng hợp và HTKT chi tiết

Nội dung nghiên cứu

Trang 38

1 HTKT tổng hợp

* Khái niệm:

Là loại HTKT thu nhận, xử lý

và cung cấp thông tin tổng

quát về đtkt và được biểu

hiện bằng thước đo tiền tệ

* Đặc điểm

- Cung cấp thông tin chi tiết

về đtkt

- Có thể sử dụng cả 3 loại thước đo

- Sử dụng TK chi tiết (cấp 2, 3 , sổ chi tiết)

Trang 39

Các mẫu sổ chi tiết

Mẫu sổ chi tiết không sử dụng thước đo hiện vật

s

Mẫu sổ chi tiết có sử dụng thước đo hiện vật

N

Trang 40

3 Mối quan hệ HTKT tổng hợp và HTKT chi tiết

• Căn cứ ghi : cùng căn cứ vào chứng từ kế toán

II Các nghiệp vụ kinh tế ps

1/ Mua NVL chưa trả tiền NB Trong đó Công ty A: 800, Cty B: 400.

2/ Nhập kho số vật liệu mua ở trên theo trị giá TT

NVL X: sl 400 kg; st: 800; NVL Y: sl 400kg, st: 400

3/ Chuyển TGNH trả NB Trong đó: trả Cty A: 900, Cty B: 500

4/ Xuất kho NVL dùng cho sản xuất Trong đó: NVL X, sl: 500kg, st: 1000; NVL Y: sl 300kg, st 300.

Yêu cầu : Lập định khoản, phản ánh vào TK và sổ chi tiết liên quan

Trang 41

3 Nợ TK PTNB (sct PT cty A ) (sct PT cty B )

Có TK TGNH

4 Nợ TK CPNVL TT

Có TK NVL (sct NVL X- slg: ; st: ) (sct NVL Y- slg: ; st: )

Trang 42

Sổ chi tiết phải trả NB

Tên người bán: Công ty A

Trang 44

VII Kiểm tra đối chiếu số liệu

• Mục đích, tác dụng

• Phương pháp kiểm tra:

+ Đối với Kế toán tổng hợp:

+ Đối với Kế toán chi tiết:

• Cơ sở số liệu

• Một số chú ý :

- Mục đích sử dụng bảng trong đơn vị

Trang 46

• Kết cấu bảng đối chiếu SPS các TK

100 300 400 300

TK VNH

200 300 300 500

Trang 47

2.Bảng chi tiết sps

Là bảng kê số Dđk, PS trong kì, số Dck TK chi

+ Căn cứ xây dựng bảng chi tiết SPS

+ 2 loại bảng chi tiết tương ứng với 2 loại sổ kế toán chi tiết

+ Cơ sở số liệu lập bảng chi tiết

+ Cách lập

Phương pháp đối chiếu kiểm tra:

Trang 48

Bảng chi tiết sps phải trả NB

Trang 50

Thiên nhiên là một cuốn sách duy nhất mà mỗi trang của nó chứa đựng đầy nội dung sâu sắc.

Ngày đăng: 03/12/2016, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w