Nhưng về tổng thể, báo cáo ngân lưu thường thể hiện Dòng ngân lưu vào Inflows và Dòng ngân lưu ra Outflows, sau đó là Dòng ngân lưu ròng NCF: Net cash flows Ngân lưu ròng = Ngân lưu
Trang 1BÁO CÁO NGÂN LƯU CỦA
MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Trang 2BÁO CÁO NGÂN LƯU CỦA
MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Không có một nguyên tắc hay quy định nào ấn định hình thức (form) của một báo cáo
ngân lưu của một dự án
Nhưng về tổng thể, báo cáo ngân lưu
thường thể hiện Dòng ngân lưu vào (Inflows) và Dòng ngân lưu ra (Outflows), sau đó là
Dòng ngân lưu ròng (NCF: Net cash flows)
Ngân lưu ròng = Ngân lưu vào – Ngân lưu ra
Các chỉ tiêu đánh giá dự án sẽ được dựa vào Dòng ngân lưu ròng.
Trang 3Lập báo cáo ngân lưu cho dự án đơn giản
Khối lượng sản phẩm hằng năm: 100
Giá bán: 50 USD/ sản phẩm; Giả định không bán chịu
Giá vốn hàng bán: 30 USD/ sản phẩm; Giả định không có hàng tồn kho; Không mua chịu
Chi phí kinh doanh: 10% doanh thu
Vòng đời sản phẩm và cũng là vòng đời dự án: 5 năm, dự án bắt đầu cho sản phẩm từ năm thứ 2.
Chi phí đầu tư: 2000 USD (chia 2 lần trong 2 năm)
Giá trị thanh lý dự kiến: 70
Trang 4Lập báo cáo ngân lưu cho dự án đơn giản
Khối lượng 100 bắt đầu từ năm 2
Giá bán 50 một sản phẩm
Chi phí kinh doanh 10% doanh thu
Giá vốn hàng bán 30 một sản phẩm
Vốn đầu tư (chia làm 2 lần đều nhau) 2000 Giá trị thanh lý 70
Vòng đời dự án 5 năm
Dòng ngân lưu vào: - - 5000 5000 5000 5070
Dòng ngân lưu ra: 1000 1000 3500 3500 3500 3500
Chi phí hàng bán (giá vốn) 3000 3000 3000 3000
Trang 5PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO NGÂN LƯU DỰ ÁN
Báo cáo ngân lưu dự án cũng giống như báo cáo
ngân lưu công ty, có thể lập theo 2 phương pháp: trực tiếp & gián tiếp.
Tuy nhiên, để đơn giản và vì mục tiêu là tìm dòng
ngân lưu ròng (NCF: Net Cash Flows) nên người ta
thường lập theo phương pháp trực tiếp
Nghĩa là, chỉ thể hiện những khoản thực thu và thực chi
Trang 6PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO NGÂN LƯU DỰ ÁN
Trừ các trường hợp đặc biệt phải xử lý:
Đưa vào chi phí cơ hội (opportunity cost)
Những chi phí không thực thu, thực chi, chưa hề xảy ra và sẽ không xảy
ra trên sổ sách kế toán của dự án nhưng phải đưa vào dòng ngân lưu để phản ảnh chính xác hiệu quả dự án
Loại bỏ chi phí chìm (sunk cost)
Những chi phí đã xảy ra trong quá khứ nhưng không là cơ sở xem xét để
ra quyết định trong hiện tại Chi phí chìm ví như “sữa đã đổ xuống đất không còn có thể hốt lên được nữa” Nó đã trở thành dĩ vãng, đã chìm
Trang 7Thảo luận thêm về chi phí cơ hội
Lựa chọn một dự án có nghĩa là chấp nhận từ bỏ các dự án khác (do nguồn lực là hạn hẹp chứ không phải là vô tận) Lợi ích cao nhất trong các dự án bị từ bỏ trở thành chi phí cơ hội của dự án được chọn
Một căn nhà nếu không sử dụng cho dự án thì nó có cơ hội sinh lời khác, tối thiểu và thụ động nhất là cho thuê.
Trang 8Thảo luận thêm về chi phí chìm
Loại bỏ chi phí chìm (sunk cost)
Chi phí đã xảy ra trong quá khứ, không ảnh hưởng đến việc xem xét để ra quyết định trong hiện tại
Dự án có sử dụng một thiết bị cũ có giá trị còn lại trên sổ sách là
800 triệu đồng, nhưng giá hiện tại của thiết bị cùng loại này trên thị trường chỉ là 200 triệu Vậy giá trị thiết bị dùng tính toán hiệu
thị trường chỉ là 200 triệu Vậy giá trị thiết bị dùng tính toán hiệu
quả dự án sẽ chỉ là 200 triệu mà thôi.
Trong ví dụ đơn giản trên, phần 600 triệu (=800 – 200 triệu) đã là chi phí chìm.
Trang 9 Dòng ngân lưu xảy ra vào cuối năm:
Mặc dù dòng tiền vào, dòng tiền ra sẽ trải rộng vào bất cứ thời gian nào trong năm, nhưng để tiện tính toán báo cáo ngân lưu dự án quy ước tất cả thành dòng ngân lưu cuối năm.
Về nguyên tắc có thể làm khác đi nghĩa là có thể quy tất cả
thành dòng ngân lưu đầu năm Thậm chí có thể quy thành dòng ngân lưu nửa năm, v.v…
Tuy nhiên, dù là cách nào thì cũng cần thống nhất một quy ước chung xuyên suốt cho ngân lưu dự án.
Sự đồng nhất cùng một quy ước sẽ không gây ra sự sai lệch lớn trong giá trị các dòng ngân lưu.
CÁC QUY ƯỚC TRONGBÁO CÁO NGÂN LƯU DỰ ÁN
Trang 10Đầu kỳ khác với Cuối kỳ
Trang 11 Dòng ngân lưu cuối năm 0:
phải là số thứ tự năm dự án.
trong công thức cũng chính là thứ tự các năm dự án.
CÁC QUY ƯỚC TRONGBÁO CÁO NGÂN LƯU DỰ ÁN (tiếp theo)
Trang 12 Năm thanh lý:
Dự án thường dành hẵn một năm để thanh lý sau khi dự án kết thúc Ví dụ vòng đời hoạt động của dự án có
doanh thu đến năm thứ 10, năm thanh lý nên là năm thứ 11.
CÁC QUY ƯỚC TRONGBÁO CÁO NGÂN LƯU DỰ ÁN (tiếp theo)
Trang 13Căn cứ vào đâu để xác định vòng đời dự án?
đồng nhất định.
đồng ràng buộc.
VÒNG ĐỜI DỰ ÁN
Trang 14 Vòng đời dự án không thể tính theo vòng đời hữu
dụng của tài sản cố định: nhà xưởng, máy móc thiết bị?
Hầu hết các dự án đều có sự khác biệt giữa thời gian hoạt động của dự án và vòng đời hữu dụng của tài sản cố định
Giá trị còn lại của tài sản sẽ trở thành giá trị thanh lý dự kiến (dòng thu của dự án)
VÒNG ĐỜI DỰ ÁN (tt)
Trang 15 Vòng đời dự án không thể tính theo vòng đời hữu dụng của tài sản cố định: nhà xưởng, máy móc thiết bị?
Một dự án khai thác mỏ có hợp đồng thuê của chính phủ trong 30 năm Dự án sử dụng tài sản thiết bị có vòng đời hữu dụng dự kiến 50 năm
Vòng đời dự án sẽ là gì?
VÒNG ĐỜI DỰ ÁN (tt)
Trang 16 Vòng đời dự án không thể tính theo thời gian thuê đất?
Một hợp đồng thuê đất trong khu công nghiệp có thời hạn là
50 năm, trong khi dự án sản xuất sản phẩm A có vòng đời sản phẩm dự kiến là 20 năm
Vòng đời dự án sẽ là gì?
Tất nhiên, quyền sử dụng đất vẫn còn và có thể tiếp tục thực hiện một dự án sản xuất sản phẩm mới, sản phẩm A* hoặc sản phẩm B Nhưng đó lại là một dự án khác, không thuộc dự án sản xuất sản phẩm A
VÒNG ĐỜI DỰ ÁN (tt)
Trang 17Khấu hao trong thẩm định dự án
Khấu hao là chi phí không bằng tiền mặt (non-cash),
nó không xuất hiện trong báo cáo ngân lưu theo
phương pháp trực tiếp.
Chi phí khấu hao có mặt trong thẩm định dự án tối
thiểu vì 3 nhiệm vụ:
1 Để tính giá trị còn lại trong lịch khấu hao tài sản và dự
kiến giá trị thanh lý trong dòng thu cuối đời dự án.
2 Để hạch toán tính thuế trong Báo cáo thu nhập.
3 Để lập báo cáo ngân lưu theo phương pháp gián tiếp
nếu cần.
Trang 18Báo cáo thu nhập (kết quả kinh doanh)
trong thẩm định dự án
Trang 19Bảng cân đối kế toán ( tổng kết tài sản )
trong thẩm định dự án
trong thẩm định dự án có tối thiểu 2 nhiệm vụ:
sử dụng vốn bình quân gia quyền (WACC)
Trang 20Báo cáo tồn quỹ tiền mặt
trong thẩm định dự án
thiếu, thừa để dự tính phải đi vay thêm hay thực hiện đầu tư cho vay
Trang 21KỸ THUẬT TÍNH TOÁN CÁC DÒNG THU, DÒNG CHI CĂN BẢN
hức
bản
Trang 22KỸ THUẬT TÍNH TOÁN CÁC DÒNG THU, DÒNG CHI CĂN BẢN
Do bán chịu, doanh thu không đồng nhất với thu tiền, cần điều
chỉnh để có số tiền thực thu cho từng năm:
* Doanh thu trong kỳ
(-) Chênh lệch (Ck-Đk) trong khoản phải thu
Hoặc,
* Doanh thu trong kỳ
(+) Chênh lệch (Đk-Ck) trong khoản phải thu
Trang 23KỸ THUẬT TÍNH TOÁN CÁC DÒNG THU, DÒNG CHI CĂN BẢN
Thu từ đi vay
Căn cứ vào lịch vay và trả nợ vay (xem bảng tính Excel)
Thu từ thanh lý tài sản
Xảy ra vào năm thanh lý tài sản, cuối đời dự án.
Thu khác
Thu từ trợ cấp, khách hàng ứng trước, v.v…
Trang 24KỸ THUẬT TÍNH TOÁN CÁC DÒNG THU, DÒNG CHI CĂN BẢN
Đối với tài sản là nhà xưởng, máy móc, thiết bị
Đơn giản nhất là bằng với giá trị còn lại có tính đến yếu tố lạm phát, nếu không có các dự báo tin cậy khác
Đối với đất đai
Đất đai là tài sản không tính khấu hao Giá trị thanh lý của đất không bao gồm yếu tố
Tốt nhất là bằng với giá trị ban đầu có tính đến yếu tố lạm phát
Trang 25KỸ THUẬT TÍNH TOÁN CÁC DÒNG THU, DÒNG CHI CĂN BẢN
Giá trị thanh lý Đối với tài sản là nhà xưởng, máy móc, thiết bị
Tốt nhất là bằng với giá trị còn lại có tính đến yếu tố lạm phát
Ví dụ: Tài sản mua ở năm 0, nguyên giá 500, khấu hao tích lũy là 400
Giá trị còn lại (sổ sách) là 100 Tài sản được thanh lý vào năm thứ 5, tốc độ lạm phát hằng năm: 10% Giá trị thanh lý dự kiến:
100 (1+10%)^5 = 100 (1,61) = 161
Trang 26KỸ THUẬT TÍNH TOÁN CÁC DÒNG THU, DÒNG CHI CĂN BẢN
Giá trị thanh lý
Đối với tài sản là nhà xưởng, máy móc, thiết bị
Nếu tài sản được mua vào năm khác với năm 0, phải khử lạm phát năm mua.
Ví dụ: Tài sản mua ở năm 2, nguyên giá 3000, khấu hao tích lũy là 2000 Giá trị còn lại
(sổ sách) là 1000 Tài sản được thanh lý vào năm thứ 5, tốc độ lạm phát hằng năm: 10% Giá trị thanh lý dự kiến:
100/(1+10%)^2 = 100/ 1,21 = 82,64 (khử lạm phát năm mua)
Trang 27KỸ THUẬT TÍNH TOÁN CÁC DÒNG THU, DÒNG CHI CĂN BẢN
Chi theo đầu tư thực tế
Trang 28KỸ THUẬT TÍNH TOÁN CÁC DÒNG THU, DÒNG CHI CĂN BẢN
Đất đai trong báo cáo ngân lưu dự án
Đất thuê:
Báo cáo ngân lưu thể hiện dòng chi trả tiền thuê đất
Đất mua:
Thể hiện dòng chi mua đất (năm 0), dòng thu thanh lý (năm cuối)
Đất cấp với mục đích duy nhất:
Không thể hiện trong báo cáo ngân lưu Nếu có, sẽ ghi dòng thu (trợ cấp) và dòng chi (mua đất) một số tiền bằng nhau
Đất cấp tùy nghi sử dụng:
Trang 29 Không được tính yếu tố tăng giá đất trên thị
trường như một khoản thu trong báo cáo ngân lưu dự án
Nếu có thì yếu tố đó thuộc dự án khác, dự án đầu
cơ đất đai.
KỸ THUẬT TÍNH TOÁN CÁC DÒNG THU, DÒNG CHI CĂN BẢN
Đất đai trong báo cáo ngân lưu dự án
Trang 30KỸ THUẬT TÍNH TOÁN CÁC DÒNG THU, DÒNG CHI CĂN BẢN
Do mua chịu, chi phí nguyên vật liệu, hàng hoá không đồng nhất với dòng chi tiền Phải điều chỉnh để có số thực chi:
Trị giá nguyên vật liệu, hàng hoá mua trong kỳ
(-) Chênh lệch (Ck-Đk) trong khoản phải trả
Hoặc,
(+) Chênh lệch (Đk-Ck) trong khoản phải trả
Trang 31Khi chôn vốn vào hàng tồn kho, khoản phải thu hay tồn quỹ tiền mặt cũng là một khoản đầu tư
của dự án Và tất nhiên, khoản phải trả sẽ ảnh
dụng”)
Lưu ý: Vốn lưu động = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
VỐN LƯU ĐỘNG TRONG BÁO CÁO NGÂN LƯU
Tài sản lưu động cũng là khoản đầu tư
Trang 32 Tiền mặt tồn quỹ (CB: Cash Balance)
Tiền mặt được nắm giữ thường xuyên để thực hiện các giao dịch trong quá trình thực hiện dự án
Phần tăng Tiền mặt tồn quỹ tạo nên một dòng tiền ra
của dự án
Phần giảm Tiền mặt tồn quỹ tạo ra một dòng tiền
vào của dự án
VỐN LƯU ĐỘNG TRONG BÁO CÁO NGÂN LƯU
Tài sản lưu động cũng là khoản đầu tư