Chi đầu tư♦ Ngân lưu ra hàng năm trong giai đoạn xây dựng cơ bản ♦ Lãi vay trong thời gian xây dựng: trả nợ lưu tự do của dự án để tính ngân lưu tự do mà chủ đầu tư được hưởng Chi đầu t
Trang 1Chương 3
BÁO CÁO NGÂN LƯU CỦA
MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Trang 23.1.Ngân lưu tài chính
Ngân lưu tự do: là dòng tiền cuối cùng chỉ thuộc về nhữngngười có quyền lợi trong dự án là chủ sở hữu và chủ nợ Hay :
Ngân lưu tự do (FCF)= Ngân lưu CSH + Ngân lưu chủ nợ
Thẩm định về mặt tài chính của dự án phải dựa vào dòngngân lưu tự do (FCF)
Các bước ước lượng FCF của dự án:
[1] Ngân lưu hoạt động vào=Doanh thu ròng
[2] Ngân lưu hoạt động ra = Chi phí hoạt động+ Phí quản
lý + Thuế TNDN
[3] Ngân lưu hoạt động ròng = [1] – [2]
[4] Ngân lưu tự do dự án (FCF) = [3] – Chi đầu tư
[5] Ngân lưu chủ nợ = Chi trả gốc+lãi vay - Giải ngân
[6] Ngân lưu chủ sở hữu = [3] – [5]
Trang 3Chi đầu tư
♦ Ngân lưu ra hàng năm trong giai đoạn xây dựng cơ bản
♦ Lãi vay trong thời gian xây dựng:
trả nợ
lưu tự do của dự án để tính ngân lưu tự do mà chủ đầu tư được hưởng
Chi đầu tư ban đầu gồm những khỏan sẽ phải chịu từ thới điểm tiến hành thẩm định trở đi
Những khoản chi trước thời điểm thẩm định được gọi là chi phí chìm và do
đó không được tính vào chi đầu tư ban đầu
động
Trang 43.2.DỰ TOÁN DOANH THU
Thống kê doanh thu,điều tra thị trường
Dựa vào các chiến lược, kế hoạch mở
rộng thị trường tương lai của công ty.
Các yếu tố về cạnh tranh, thị trường
trong ngành của công ty.
Các điều kiện môi trường kinh tế vĩ mô
được dự kiến.
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG THỂ HIỆN
Ở TỐC ĐỘ TĂNG DOANH THU
Trang 53.2.DỰ TOÁN DOANH THU
DỰ BÁO DOANH THU KHÔNG
CHÍNH XÁC
Thị trường mở
rộng hơn mức
công ty dự báo,
công ty sẽ đánh
mất khách hàng
Thị trường tăng trưởng thấp hơn công ty dự báo, công ty sẽ gặp khó khăn với MMTB dư thừa, hàng
tồn kho ứ đọng
Trang 6Dự toán doanh thu cho công ty M
3.300 (dự toán) 2002
2.058 2.534 2.472 2.850 3.000
1997 1998 1999 2000 2001
Doanh thu (triệu USD) Năm
Trang 7DỰ TOÁN DOANH THU
Được lập cho từng sản phẩm, từng bộ phận Sau đó tổng hợp lại thành dự toán chung
cho công ty.
Trang 83.3.Dự trù chi phí sản xuất
Các khỏan mục chi phí phải được lượng hóa và đưa ra bảng báo cáo dự toán hàng năm, việc ước tính các khoản mục chi phí phải được xây dựng một cách có khoa học và phải dự trù hết mọi khoản chi phí có thể phát sinh trong quá trình thực hiện dự án
Trang 93.3.Dự trù chi phí sản xuất
Bảng dự trù chi phí dự án XXX :
Tổng chi phí dự kiến 10.Chi phí khác
9.Chi phí bán hàng
8.Chi phí quản lý
7.Sửa chửa,bảo dưỡng
6.Khấu hao
5.BHXH-YT
4.Nhân công
3.Nhiên liệu,năng lượng
2.Nguyên vật liệu phụ
1.Nguyên vật liệu chính
Năm SX ổn định
Năm 3 Năm 2
Năm 1 Chỉ tiêu
Trang 103.4.Dự trù bảng tổng kết tài sản
Phản ánh toàn bộ tài sản và nguồn vốn dự kiến,cùng với bảng hạch toán kết quả kinh doanh,bảng CĐKT là một nguồn số liệu quan trọng trong thẩm định các chỉ tiêu tài chính cho dự án.
Trang 113.4.Dự trù bảng tổng kết tài sản
TỔNG NGUỒN TỔNG TÀI SẢN
4.Công nghệ,kỷ thuật mua ngoài
2.Vốn khác 3.Máy móc thiết bị
1.Vốn tự có 2.Chi phí sử dụng đất
B.VỐN CSH 1.Nhà xưởng công trình
4.Phải trả khác B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
3.Vay dài hạn 3.Tồn kho(NL,thành phẩm,CCDC)
2.Vay ngắn hạn 2.Phải thu
1.Phải trả người bán 1.Tiền
A.NỢ A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
NGUỒN VỐN TÀI SẢN
Trang 123.5.Báo cáo kết quả kinh doanh
1.170.1 950.7
731.2 EAT
8
455.1 369.7
284.4 Thuế TNDN
7
1.625.2 1.320.4
1.015.6 EBT
6
64.8 129.6
194.4 Lãi vay (I)
5
1.690 1.450
1.210 EBIT
4
710 710
710 Khấu hao
3
3.600 3.240
2.880 Chi phí hoạt động
2
0.3 0.3
0.3 Đơn giá
1.2
20.000 18.000
16.000 Số lượng
1.1
6.000 5.400
4.800 Doanh thu
1
Năm 3 Năm 2
Năm 1 Khoản mục
Stt
Trang 133.6.BÁO CÁO NGÂN LƯU CỦA
MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Không có một nguyên tắc hay quy
định nào ấn định hình thức (form) của
một báo cáo ngân lưu dự án.
Nhưng về tổng thể, báo cáo ngân lưu
thường thể hiện Dòng ngân lưu vào
(Inflows) và Dòng ngân lưu ra
(Outflows), sau đó là Dòng ngân lưu
ròng (NCF: Net cash flows)
NCF = Inflows - Outflows
Trang 14Các dòng tiền vào thường gặp
Trang 15Các dòng tiền ra thường gặp
Chi phí đầu tư
Chi phí sản xuất
Thay đổi khoản phải trả
Thay đổi quỹ tiền mặt
Nộp thuế
Trả nợ vay (đối với quan điểm chủ đầu tư)
Các loại chi phí khác (cơ hội…)
Trang 16BIÊN DẠNG NGÂN LƯU RÒNG CỦA DỰ ÁN
Giai đoạn đầu tư
Trang 17PHƯƠNG PHÁP LẬP
BÁO CÁO NGÂN LƯU DỰ ÁN
Báo cáo ngân lưu dự án cũng giống như báo cáo
ngân lưu công ty, có thể lập theo 2 phương pháp: trực tiếp & gián tiếp.
Tuy nhiên, để đơn giản và vì mục tiêu là tìm
dòng ngân lưu ròng (NCF: Net Cash Flows) nên người ta thường lập theo phương pháp trực tiếp
Nghĩa là, chỉ thể hiện những khoản thực thu và
thực chi
Trang 18PHƯƠNG PHÁP LẬP
BÁO CÁO NGÂN LƯU DỰ ÁN
Trừ các trường hợp đặc biệt:
Đưa vào chi phí cơ hội (Opportunity cost)
Những chi phí không thực thu, thực chi, chưa hề xảy ra và sẽkhông xảy ra trên sổ sách kế toán
Xử lý (lo ạ i) chi phí chìm (Sunk cost)
Những chi phí đã xảy ra trong quá khứ nhưng không là cơ sởxem xét để ra quyết định trong hiện tại
Trang 19Dòng ngân lưu cuối năm:
Mặc dù dòng tiền vào, ra sẽ trải ra vào bất cứ thời gian nào trong năm, nhưng báo cáo ngân lưu dự án quy ước tất cả thành dòng tiền cuối năm.
Dòng ngân lưu cuối năm 0:
Dòng tiền xảy ra vào đầu năm thứ nhất (năm 1) được ký hiệu là cuối năm không (năm 0)
Năm thanh lý:
Dự án dành hẵn một năm để thanh lý sau khi dự án kết thúc Ví dụ vòng đời hoạt động có doanh thu đến năm thứ 10, năm thanh lý sẽ là năm 11.
CÁC QUY ƯỚC TRONG
BÁO CÁO NGÂN LƯU DỰ ÁN
Trang 20[1].Xác định nhu cầu vốn và nguồn tài trợ
Vốn ngân sách c
30%
1.620 Vay
b
70%
3.780 Vốn tự có
a
5.400 Nguồn tài trợ
2
Tài sản cố định khác
-d
2.500 Máy móc thiết bị
c
1.400 Nhà xưởng
b
1.500 Đất đai
a
Đầu tư năm 0 5.400
Nhu cầu vốn 1
Ghi chú Tiền
Khỏan mục Stt
Trang 21[2].Khấu hao trong thẩm định dự án
Khấu hao là chi phí không bằng tiền mặt (non-cash), nó
không xuất hiện trong báo cáo ngân lưu theo phươngpháp trực tiếp
Chi phí khấu hao có mặt trong thẩm định dự án vì 3
nhiệm vụ:
1 Để tính Giá trị còn lại trong Lịch khấu hao của tài sản
và Giá trị thanh lý trong Dòng thu của dự án
2 Để hạch toán tính thuế trong Báo cáo thu nhập
3 Để lập báo cáo ngân lưu theo phương pháp gián tiếp nếu
cần
Trang 22Ví dụ
Giả sử dự án có tỷ lệ khấu hao nhà xưởng là 15%/năm, máy móc thiết bị là 20%/năm Dự án dự kiến hoạt động 3 năm và năm 4 sẽ thanh lý TSCĐ
Trang 2304/08/09 Giá trị còn lại 3.190 2.480 1.770 1.770 23
4
2.130 2.130
1.420 710
Khấu hao lũy kế
3
0 710
710 710
Khấu hao
2
3.900 Nguyên giá
1
Tổng TSCĐ
III
1.000 1.000
1.500 2000
Giá trị còn lại
4
1.500 1.500
1000 500
Khấu hao lũy kế
3
0 500
500 500
Khấu hao
2
2.500 Nguyên giá
1
Máy móc thiết bị
II
770 770
980 1.190
Giá trị còn lại
4
630 630
420 210
Khấu hao lũy kế
3
0 210
210 210
Khấu hao
2
1.400 Nguyên giá
1
Nhà xưởng
I
Năm 4 Năm 3
Năm 2 Năm 1
Năm 0 Khỏan khấu hao
Stt
Trang 24[3].Tính kế hoạch nhận và trả nợ
Ví dụ : Vay 1.620, lãi suất dự kiến 12%/năm và số kỳ trả nợ gốc đều trong 3 năm Lập lịch trình trả nợ vay ?
Trang 25Lịch trả nợ
0
540 1.080
1.620
Nợ cuối kỳ
64.8 129.6
194.4
Lãi vay
10
540 540
540
Nợ gốc
9
604.8 669.6
194.4
Lãi phát sinh
7
540 1.080
1.620
Nợ đầu kỳ
6
3 2
1 0
Năm
5
3 Thời gian
F E
D C
B
Trang 26[4] Hạch toán lãi lỗ
710710
710Khấu hao
1170.1950.7
731.2EAT
455.1369.7
284.4Thuế TNDN(28%)
1625.21320.4
1015.6EBT
64.8129.6
194.4Lãi vay
16901450
1210EBIT
36003240
2880Chi phí hoạt động
0.30.3
0.3Giá bán(trđ/sf)
2000018000
16000Sản lượng(sf)
60005400
4800Doanh thu
32
1Khoản mục
Trang 2704/08/09 27
[ 5].Xác định khoản phải thu
Khỏan thực thu trong kỳ =
Doanh thu bán hàng trong kỳ – Chênh lệch khoản phải thu
CL khoản phải thu = Phải thu cuối kỳ – Phải thu đầu kỳ
Khoản phải thu tăng : Nợ khách hàng tăng lên, số thực thu
bằng tiền sẽ ít hơn doanh thu trong kỳ, làm giảm ngân lưuròng
Khoản phải thu giảm : thu bớt nợ khách hàng, số thực thu
bằng tiền sẽ nhiều hơn doanh thu trong kỳ, làm tăng ngânlưu ròng
Giả sử năm cuối cùng của dự án chênh lệch phải thu =0 : các
khỏan phải thu đã được thu hết, làm tăng ngân lưu ròng củadự án
Trang 28Ví dụ : cty có chính sách bán chịu là 10% doanh
thu,tính khỏan thực thu?
6005.940
5.3404.320
Ngân lưu vào
4
-600+60
+60+480
CL khoản phải thu
3
0600
540480
Khỏan phải thu
2
06.000
5.4004.800
Doanh thu
1
Năm 4Năm 3
Năm 2Năm 1
Khoản mụcStt
Trang 29[6].Xác định khoản phải trả
►Số thực chi mua hàng = Tổng trị giá mua hàng trong kỳ – Chênh lệch khoản phải trả
►Chênh lệch khoản phải trả = Khoản phải trả cuối kỳ – Khoản phải trả đầu kỳ.
►Ví dụ : Giả sử dự án có chi phí mua hàng chiếm 60% chi phí hoạt động của dự án và tỷ lệ mua chịu hàng năm là 15% tổng giá trị mua Lập bảng tính chênh lệch các khoản phải trả ?
Trang 301.911.61.468.8
Ngân lưu ra
4
-324+32.4
+32.4+259.2
CL phải trả
3
0324
291.6259.2
Phải trả
2
02.160
1.9441.728
Chi mua hàng
1
Năm 4Năm 3
Năm 2Năm 1
Khoản mụcStt
Trang 31[7].Dự trù tiền mặt
Ví dụ : dự trù tiền mặt 10% tiền mua hàng
216 -21.6
-21.6 -172.8
Thay đổi ngân lưu
-216 21.6
21.6 172.8
C/L tồn quỹ
0 216
194.4 172.8
Nhu cầu tiền mặt
0 2160
1944 1728
Chi mua hàng
4 3
2 1
Khoản mục
Trang 32[8].CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN TÍCH DỰ ÁN
Có nhiều quan điểm lập báo cáo ngân lưu của dự
án:
Quan điểm tổng vốn đầu tư –TIP (Total
Investment Point of View) (Ngân hàng)
Quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu- AEPV
(All-Equity Point of View)
Quan điểm ngân sách chính quyền
Trang 33[8].CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN TÍCH DỰ ÁN
TIP = Lợi ích tài chính trực tiếp – Chi phí tài chính trực tiếp – Chi phí cơ hội của các nguồn lực hiện cĩ
AEPV = TIP – Chi trả gốc+lãi vay
Ngân sách = Thuế/phí trực tiếp/gián tiếp trợ cấp trực tiếp/gián tiếp
- Quốc gia = Lợi ích – Chi Phí
Trang 34-Thuế
+
-+
Trợ Cấp
-
-Chi Phí Cơ
Hội
-
-Thực Chi
+ +
+
Thực Thu
BUDGET ECONOMIC
EQUITY TIP
Quan ñieåm
Trang 3504/08/09 35
VD báo cáo ngân lưu theo TIPV
108 4044.26
3598.91 3077.97
5400 Tổng ngân lưu ra
0 455.06
369.71 284.37
Thuế TNDN
-216 21.6
21.6 172.8
CL tồn quỹ
324 -32.4
-32.4 -259.2
CL phải trả
0 3600
3240 2880
Chi phí hoạt động
1400 Nhà xưởng
2500 Đầu tư MMTB
1500 Đầu tư đất
3870 5940
5340 4320
0 Tổng ngân lưu vào
1770 Thanh lý MMTB
1500 Thanh lý đất
600 -60
-60 -480
CL khoản phải thu
0 6000
5400 4800
Doanh thu
4 3
2 1
0 Khoản mục
Trang 3604/08/09 36
VD báo cáo ngân lưu theo AEPV
108 4062.4
3635.2 3132.4
5400 Tổng ngân lưu ra
0 473.2
406 338.8
Thuế TNDN
-216 21.6
21.6 172.8
CL tồn quỹ
324 -32.4
-32.4 -259.2
CL phải trả
0 3600
3240 2880
Chi phí hoạt động
1400 Nhà xưởng
2500 Đầu tư MMTB
1500 Đầu tư đất
3870 5940
5340 4320
0 Tổng ngân lưu vào
1770 Thanh lý MMTB
1500 Thanh lý đất
600 -60
-60 -480
CL khoản phải thu
0 6000
5400 4800
Doanh thu
4 3
2 1
0 Khoản mục