+ Sử dụng được các dụng cụ, trang thiết bị chuyên biệt của nghề câu vàng cángừ đại dương; + Làm được các công việc tại các vị trí trong quá trình thả, ngâm và thu vàngcâu cá ngừ đại dươn
Trang 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: CÂU VÀNG CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
(Phê duyệt tại Quyết định số 590/QĐ-BNN-TCCB ngày 26 tháng 4 năm 2013
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Hà Nội, năm 2013
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
CHO NGHỀ: CÂU VÀNG CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
(Phê duyệt tại Quyết định số 590 /QĐ-BNN-TCCB ngày 26 tháng 4 năm 2013
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Tên nghề: Câu vàng cá ngừ đại dương
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có
trình độ từ tiểu học trở lên và có nhu cầu học nghề “Câu vàng cá ngừ đại dương”
Số lượng mô đun đào tạo: 06 mô đun
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp:
+ Thực hiện được các bước chuẩn bị chuyến biển
+ Sử dụng được các dụng cụ, trang thiết bị chuyên biệt của nghề câu vàng cángừ đại dương;
+ Làm được các công việc tại các vị trí trong quá trình thả, ngâm và thu vàngcâu cá ngừ đại dương;
+ Thực hiện được các công việc xử lý và bảo quản cá sau thu hoạch;
Trang 3Sau khi hoàn thành khóa học trình độ sơ cấp nghề “Câu vàng cá ngừ đạidương”, người học có khả năng làm Thủy thủ trên các tàu câu vàng cá ngừ đạidương; người học cũng có thể làm việc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh có liênquan đến lĩnh vực của nghề “Câu vàng cá ngừ đại dương”.
II THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1 Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 tháng
- Thời gian học tập: 12 tuần
- Thời gian thực học : 440 giờ
- Thời gian kiểm tra hết môđun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ(trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khóa học 16 giờ)
2 Phân bổ thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian học tập: 480 giờ
- Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó:
+ Thời gian học lý thuyết: 80 giờ
+ Thời gian học thực hành: 360 giờ
III DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP
Mã MĐ
Tên mô đun đào tạo nghề
Thời gian đào tạo (giờ)
Tổng số
Trong đó Lý
Trang 4IV CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
(Nội dung chi tiết chương trình và giáo trình mô đun xem tại trang web:
http://www.omard.gov.vn ; Mục: Chương trình và giáo trình đào tạo nghề trình độ
kỳ kiểm tra kết thúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề
Theo yêu cầu của người học, có thể dạy độc lập một hoặc một số mô đun như:MĐ01- Thi công vàng câu, MĐ06 - Bảo quản cá và cấp giấy chứng nhận học nghề
đã hoàn thành các mô đun đã học cho người học
Chương trình nghề “ Câu vàng cá ngừ đại dương ” bao gồm 06 mô đun với cácnội dung như sau:
- Mô đun 01: “Thi công vàng câu” có thời gian học tập là 80 giờ, trong đó có16giờ lý thuyết, 60 giờ thực hành và 9 giờ kiểm tra Mô đun này trang bị cho ngườihọc các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Thắt các nút thườngdùng, chầu dây, sử dụng dụng cụ liên kết dây, thi công các bộ phận vàng câu, liênkết các bộ phận của vàng câu đạt chất lượng và hiệu quả cao
- Mô đun 02: “Chuẩn bị chuyến biển.” có thời gian học tập là 76 giờ, trong đó có
12 giờ lý thuyết, 60 giờ thực hành và 9 giờ kiểm tra Mô đun này trang bị cho ngườihọc các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị dụng cụ, vậtliệu vàng câu; Chuẩn bị dụng cụ xử lý cá; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư bảoquản cá; Chuẩn bị vàng câu; Chuẩn bị mồi câu đạt chất lượng và hiệu quả cao
- Mô đun 03: “Thả câu” có thời gian học tập là 80 giờ, trong đó có 12 giờ lýthuyết, 60 giờ thực hành và 9 giờ kiểm tra Mô đun này trang bị cho người học cáckiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Sử dụng máy thả câu; thảphao; thả dây chính; móc mồi, thả dây nhánh, ngâm câu đạt chất lượng và hiệu quảcao
- Mô đun 04: “Thu câu” có thời gian học tập là 76 giờ, trong đó có 12 giờ lýthuyết, 60 giờ thực hành và 9 giờ kiểm tra Mô đun này trang bị cho người học cáckiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Sử dụng tời thu câu; thu và xử
Trang 5lý dây chính; thu và xử lý dây nhánh; thu phao và sắp xếp phao, dây phao; thu cálên tàu đạt chất lượng và hiệu quả cao.
- Mô đun 05: “Xử lý cá” có thời gian học tập là 76 giờ, trong đó có 12 giờ lýthuyết, 60 giờ thực hành và 9 giờ kiểm tra Mô đun này trang bị cho người học cáckiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị, giết cá, xả máu cá,lấy mang và nội tạng cá, làm sạch cá đạt chất lượng và hiệu quả cao
- Mô đun 06: “Bảo quản cá” có thời gian học tập là 76 giờ, trong đó có 12 giờ lýthuyết, 60 giờ thực hành và 9 giờ kiểm tra Mô đun này trang bị cho người học cáckiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị, ngâm hạ nhiệt, bảoquản cá bằng đá xay, bảo quản cá bằng nước biển lạnh, chăm sóc trong quá trìnhbảo quản cá, bốc cá lên cảng đạt chất lượng và hiệu quả cao
Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm: kiểmtra định kỳ trong quá trình học tập, kiểm tra hết mô đun và kiểm tra kết thúc khoá
học thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề
hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày
24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
2 Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học:
TT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra
Trong quá trình thực hiện chương trình nên bố trí cho học viên đi thăm quancác cơ sở sản xuất, các đội tàu hành nghề câu vàng cá ngừ đại dương có uy tín hay
đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thành công;
Có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá và hoạt động văn hoá, thể thao kháckhi có đủ điều kiện
Trang 6CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: THI CÔNG VÀNG CÂU
Mã số mô đun: MĐ01
Nghề: CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
Trang 7CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THI CÔNG VÀNG CÂU
Mã số mô đun: MĐ 01
Thời gian mô đun: 80 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 60 giờ;
kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Mô đun 01: Thi công vàng câuđược bố trí học trước các mô đun kháctrong chương trình sơ cấp nghề Câu vàng cá ngừ đại dương Việc giảng dạy môđun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy các mô đun tiếp theo của chươngtrình
- Tính chất:Là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghềnghiệp,nên tổ chức giảng dạy tại cơ sở đào tạo, xưởng ngư cụ, tàu câu vàng cá ngừđại dương hoặc tại địa phương nơi có nhiều bà con ngư dân tham gia lớp học; thờigian thích hợp để tiến hành giảng dạy là thời gian nghỉ giữa hai chuyến biến
II MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Kiến thức:
+ Liệt kê được kết cấu của vàng câu;
+ Mô tả được chức năng các bộ phận của vàng câu;
+ Tuân thủ các yêu cầu về an toàn trong quá trình thi công
III NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổngsố
Lýthuyết
Thựchành
Kiểmtra*
Trang 84 Thi công dây nhánh (dây thẻo) 12 2 10
Ghi chú (*): Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành.
2 Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu: Giới thiệu về nghề câu cá ngừ đại dương
Thời gian: 02 giờ
Mục tiêu:
Bài này nhằm cung cấp cho người học những kiến thức chung nhất về nghề câu vàng cá ngừ đại dương, để trên cơ sở đó người học dễ dàng tiếp cận những nội dung của mô đun 01 nói riêng và toàn bộ chương trình nói chung
Nội dung của bài:
1 Tìm hiểu nghề Câu vàng cá ngừ đại dương
2 Tìm hiểu đối tượng đánh bắt của nghề Câu vàng cá ngừ đại dương:
2.1 Cá ngừ vây vàng
2.2 Cá ngừ mắt to
2.3 Các sản phẩm phụ
3 Tìm hiểu tàu câu vàng cá ngừ đại dương:
3.1 Tàu câu của các công ty lớn
3.2 Tàu câu của ngư dân
4 Tìm hiểu vàng câu cá ngừ đại dương
Bài 1: Chuẩn bị thi công vàng câu
Thời gian:14 giờ
Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của ý nghĩa của các ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật câu;
- Chuẩn bị đúng, đủ các loại vật tư để thi công vàng câu
Nội dung của bài:
1 Đọc bản vẽ kỹ thuật vàng câu:
1.1 Tìm hiểu tổng quát bản vẽ kỹ thuật vàng câu
1.2 Cách đọc bản vẽ kỹ thuật vàng câu
Trang 91.3 Những lưu ý
2 Xác định vật liệu của vàng câu:
2.1 Tìm hiểu về vật liệu của vàng câu
2.2 Cách xác định vật liệu vàng câu
2.3 Những lưu ý
3 Xác định số lượng vật tư vàng câu:
3.1 Tìm hiểu về số lượng vật tư vàng câu
Bài 2: Thi công dây chính (dây triên)
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo, công dụng của dây chính;
- Thi công được dây chính theo bản vẽ kỹ thuật
Nội dung của bài:
3 Cắt dây cước thành những đoạn dây chính:
3.1 Tìm hiểu về chiều dài của một đoạn dây chính
3.2 Cách xác định chiều dài dây chính
Trang 103.3 Những lưu ý
4 Tạo khuyết dây chính:
4.1 Tìm hiểu về tạo khuyết đầu dây chính
4.2 Quy trình tạo khuyết dây chính
4.3 Những lưu ý
5 Thi công dây nối:
5.1 Tìm hiểu về dây nối
5.2 Quy trình thi công
5.3 Những lưu ý
Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi
2 Bài tập, thực hành
Bài 3: Thi công dây nhánh (dây thẻo)
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo, công dụng của dây nhánh;
- Thi công được dây nhánh theo bản vẽ kỹ thuật
Nội dung của bài:
3 Xác định chiều dài dây nhánh:
3.1 Tìm hiểu về chiều dài dây nhánh
3.2 Cách xác định chiều dài dây nhánh
3.3 Những lưu ý
4 Thi công dây nhánh:
4.1 Thi công dây nhánh 1 đoạn
4.2 Thi công dây nhánh 2 đoạn
4.3 Thi công dây nhánh 3 đoạn
4.4 Những lưu ý
5 Kiểm tra sau khi thi công dây nhánh
Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi
2 Bài tập, thực hành
Trang 11Bài 4: Thi công dây phao
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được chức năng dây phao, phao;
- Thi công được dây phao theo bản vẽ kỹ thuật
Nội dung của bài:
1 Chọn dây phao:
1.1 Tìm hiểu vật liệu làm dây phao
1.2 Xác định chiều dài dây phao
1.3 Những lưu ý
2 Thi công dây phao:
2.1 Tìm hiểu việc thi công dây phao
2.2 Chầu khuyết đầu dây phao
3.5 Chọn phao vô tuyến
4 Thi công cờ phao:
4.1 Tìm hiểu về cờ phao
4.2 Thi công cờ phao
4.3 Những lưu ý
5 Liên kết dây phao với phao:
5.1 Liên kết dây phao với kẹp móc
5.2 Liên kết dây phao với phao
5.3 Liên kết dây phao với phao vô tuyến
- Mô tả được việc lắp ráp vàng câu;
- Thực hiện được lắp ráp vàng câutheo bản vẽ kỹ thuật
Trang 12Nội dung của bài:
1 Tìm hiểu việc lắp ráp vàng câu
2 Nối dây chính giữa các giỏ với nhau
3 Nối dây nhánh vớidây chính
4 Nốidây phao với dây chính
5 Nốicờ phao với dây chính
6 Những lưu ý
7 Sửa chữa vàng câu:
7.1 Sửa chữa hư hỏng của dây chính
7.2 Sửa chữa hư hỏng của dây nối
7.1 Sửa chữa hư hỏng của dây nhánh
7.1 Sửa chữa hư hỏng của dâyphao, phao
Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi
2 Bài tập, thực hành
Bài 6: Tháo, xếp vàng câu
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được việc tháo, xếp vàng câu;
- Thực hiện được việc tháo, xếp vàng câu
Nội dung của bài:
1 Tìm hiểu việc tháo, xếp vàng câu
2 Tháo xếp phao, phao cờ:
2.1 Tìm hiểu việc tháo, xếp phao
2.2 Quy trình tháo xếp phao
2.3 Những lưu ý
3 Tháo xếp dây nhánh:
3.1 Tìm hiểu việc tháo, xếp dây nhánh
3.2 Quy trình tháo, xếp dây nhánh
3.3 Những lưu ý
4 Tháo xếp dây chính:
4.1 Tìm hiểu việc tháo, xếp dây chính
4.2 Quy trình tháo, xếpdây chính
Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi
2 Bài tập, thực hành
Trang 13IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1.Tài liệu giảng dạy:
Giáo trình dạy nghề mô đun Thi công vàng câu trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Câu cá ngừ đại dương
2 Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:
Máy tính, máy chiếu; phim tài liệu về câu cá ngừ đại dương; băng đĩa, tranh ảnh về thi công vàng câu
3 Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Phòng thực hành: 2 mét vuông/học viên
- Dụng cụ, thiết bi, vật tư: như bảng dưới dây:
Bảng 1: Bảng kê dụng cụ, trang thiết bị, vật tư thực hành mô đun Thi công vàng câu cá ngừ đại dương/lớp có 30 học viên
TT trang thiết bị, vật tư Tên dụng cụ, Quy cách/Model lượng Số Ghi chú
PRSC - 30
01 cái
Trang 1412 Ma ní 1 đầu xoay (dùng nối
dây nhánh, dây phao với
15 Dây cáp đầu lưỡi Cáp mềm, φ =
02 cái
21 Giỏ đựng dây nhánh φ = 0,6 - 0,7 m
cao 0,6 m (bằngtre/nhựa)
02 cái
4 Điều kiện khác:
- Bảo hộ lao động
- Chuyên gia hướng dẫn thi công vàng câu (ngoài giáo viên)
V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân:
Trang 15+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước.
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện
mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên
2 Nội dung đánh giá:
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về
+ Trình bày được kết cấu của vàng câu;
+ Mô tả được chức năng các bộ phận của vàng câu;
- Thực hành:
+ Lập bảng kê quy cách và số lượng vật tư vàng câu theo bản vẽ kỹ thuật đã cho
+ Thi công một đoạn dây chính theo bản vẽ
+ Thi công một đoạn dây nối theo bản vẽ
+ Thi công một dây nhánh 1 đoạn theo bản vẽ
+ Thi công một dây nhánh 3 đoạn theo bản vẽ
+ Thi công một dây phao theo bản vẽ
+ Thi công một phao cờ
+ Lắp ráp dây chính với dây chính
+ Lắp ráp dây nhánh với dây chính
vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
- Chương trình mô đun Thi công vàng câu có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khóa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên)
- Chương trình áp dụng cho cả nước, đặc biệt là vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông Nam bộ và miền Tây Nam bộ
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức,
kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu, đặc biệt là lao động biển đang chuyển đổi nghề khai thác từ các nghề như: lưới kéo, lưới vây, sang nghề câu cá ngừ đại dương
- Là mô đun tích hợp cả lý thuyết và thực haq2nh đòi gỏi tỷ mỉ, cẩn thận
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
Trang 16Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a Phần lý thuyết
- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) …để phát huy tính tích cực của học viên
- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để hỗ trợ trong giảng dạy
b Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế
- Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành Sau đó chia họcviên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục
4 Tài liệu cần tham khảo:
- Vụ nghề cá (Bộ Thủy sản): Một số nghề câu ở Biển Việt Nam, Nxb Nông
Trang 17CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: CHUẨN BỊ CHUYẾN BIỂN
Mã số mô đun: MĐ02 Nghề: CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
Trang 18
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN:CHUẨN BỊ CHUYẾN BIỂN
Mã số mô đun: MĐ 02
Thời gian mô đun: 76 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 60 giờ;
kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Mô đun 02: Chuẩn bị chuyến biển, được bố trí học trước các mô đun khác như: Thả câu, Thu câu, Xử lý cá, Bảo quản cá trong chương trình sơ cấp nghề Câu vàng cá ngừ đại dương Việc giảng dạy mô đun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy các mô đun tiếp theo của chương trình
- Tính chất:Là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp,nên tổ chức giảng dạy tại cơ sở đào tạo, xưởng ngư cụ, tàu câu vàng cá ngừ đại dương hoặc tại địa phương nơi có nhiều bà con ngư dân tham gia lớp học; thời gian thích hợp để tiến hành giảng dạy là thời gian nghỉ giữa hai chuyến biến
II MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Kiến thức:
+ Trình bày được các nội dung chuẩn bị thiết bị, vật tư, dụng cụ cần thiết cho chuyến biển;
+ Trình bày được nội dung chuẩn bị mồi câu;
+ Trình bày được các nội dung chuẩn bị an toàn cho chuyến biển
- Kỹ năng:
+ Chuẩn bị được đúng, đủ thiết bị, vật tư, dụng cụ cần thiết cho chuyến biển;
+ Chuẩn bị được mồi câu;
+ Chuẩn bị được trang bị bảo hộ và an toàn cho cá nhân chuyến biển
- Thái độ:
+ Tuân thủ theo mệnh lệnh của thuyền trưởng;
+ Tuân thủ các quy định về an toàn trên biển
III NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT Tên các bài trong mô đun
Thời gian Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
2 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư xử lý và bảo quản cá 12 2 9 1
Trang 193 Chuẩn bị mồi câu trước chuyến biển 10 2 7 1
4 Chuẩn bị mồi câu trong chuyến biển bằng lưới rê cá chuồn 14 2 11 1
5 Chuẩn bị mồi câu trong chuyến biển bằng câu mực 12 2 9 1
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành
2 Nội dung chi tiết:
Bài 1: Chuẩn bị vàng câu và thiết bị
Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung chuẩn bị vàng câu và thiết bị;
- Chuẩn bị được vàng câu và thiết bị theo lệnh của thuyền trưởng
Nội dung của bài:
1 Kiểm tra và sửa chữa vàng câu:
1.1 Tìm hiểu việc kiểm tra và sửa chữa vàng câu
1.2 Quy trình kiểm tra và sửa chữa vàng câu
1.3 Những lưu ý khi kiểm tra và sửa chữa vàng câu
2 Kiểm tra dụng cụ và vật tư dự trữ của vàng câu:
2.1 Tìm hiểu ý nghĩa của việc kiểm tra
2.2 Quy trình kiểm tra
2.3 Những lưu ý khi kiểm tra dụng cụ và vật tư dự trữ vàng câu
3 Sửa chữa bộ phận của vàng câu bị hư:
3.1 Ý nghĩa
3.2 Quy trình sửa chữa
3.3 Những lưu ý khi sửa chữa bộ phận của vàng câu
4 Mua sắm dụng cụ, vật tư của vàng câu:
4.1 Ý nghĩa
4.2 Quy trình mua sắm
4.3 Những lưu ý khi mua sắm
Trang 20Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi
2 Bài tập, thực hành
Bài 2: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư xử lý và bảo quản cá
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Liệt kê được các dụng cụ, vật tư xử lý và bảo quản cá;
- Chuẩn bị được các dụng cụ, vật tư xử lý và bảo quản cá trước chuyến biển
Nội dung của bài:
1 Kiểm tra dụng cụ xử lý cá:
1.1 Tìm hiểu dụng cụ xử lý cá
1.2 Quy trình kiểm tra
1.3 Những lưu ý khi kiểm tra
2 Kiểm tra dụng cụ, vật tư bảo quản cá:
2.1 Tìm hiểu dụng cụ, vật tư bảo quản cá
2.2 Quy trình kiểm tra
2.3 Những lưu ý khi kiểm tra
3 Làm vệ sinh hầm bảo quản cá:
3.1 Tìm hiểu về việc làm vệ sinh hầm bảo quản cá
3.2 Quy trình làm vệ sinh
3.3 Những lưu ý
4 Bảo quản nước đá:
4.1 Tìm hiểu việc bảo quản nước đá
4.2 Cách bảo quản
4.3 Những lưu ý khi bảo quản
Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi
2 Bài tập, thực hành
Bài 3: Chuẩn bị mồi câu trước chuyến biển
Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung công việc chuẩn bị mồi câu trước chuyến biển;
- Chuẩn bị được mồi câu trước chuyến biển theo lệnh của thuyền trưởng
Nội dung của bài:
1 Chọn mồi câu:
Trang 211.1 Tìm hiểu về mồi câu cá ngừ đại dương
1.2 Cách chọn mồi câu
1.3 Những lưu ý khi chọn mua mồi câu
2 Bảo quản mồi câu:
2.1 Tìm hiểu ý nghĩa việc bảo quản mồi câu
2.2 Cách bảo quản
2.3 Những lưu ý khi bảo quản mồi câu
Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi
2 Bài tập, thực hành
Bài 4: Chuẩn bị mồi câu trong chuyến biển bằng lưới rê cá chuồn
Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung công việc bắt mồi câu bằng lưới rê cá chuồn;
- Chuẩn bị được mồi câu trong chuyến biển bằng lưới rê cá chuồn
Nội dung của bài:
1 Tìm hiểu về lưới rê cá chuồn:
2.4 Thu lưới và xử lý sản phẩm khai thác
3 Sửa chữa lưới rê cá chuồn:
Bài 5: Chuẩn bị mồi câu trong chuyến biển bằng câu mực
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung công việc bắt mồi câu bằng câu mực;
Trang 22- Chuẩn bị được mồi câu trong chuyến biển bằng câu mực.
Nội dung của bài:
Bài 6: Chuẩn bị công tác an toàn
Thời gian:14 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung công việc chuẩn bị công tác an toàn;
- Chuẩn bị được công tác an toàn theo lệnh của thuyền trưởng
Nội dung của bài:
1 Trang bị máy điện hàng hải
2 Cứu sinh:
2.1 Tìm hiểu về công tác cứu sinh
2.2 Thực tập công tác cứu sinh
2.2.1 Cứu người rơi xuống biển
2.2.2 Tín hiệu cấp cứu
2.2.3 Rời tàu trong tình huống khẩn cấp
3 Chuẩn bị đèn tín hiệu tàu câu:
3.1 Tìm hiểu đèn tín hiệu tàu câu
3.2 Sử dụng đèn tín hiệu tàu câu
3.3 Những lưu ý
4 Chuẩn bị dấu hiệu an toàn:
4.1 Tìm hiểu dấu hiệu tàu câu
4.2 Sử dụng dấu hiệu
5 Chuẩn bị cờ thông tín hiệu trong những trường hợp nguy cấp:
Trang 235.1 Tìm hiểu cờ thông tín hiệu
8.1 Hồi sức ban đầu
8.2 Cấp cứu đuối nước
8.3 Cấp cứu tổn thương do động vật biển
9 Trang bị bảo hộ cá nhân:
9.1 Tìm hiểu trang bị bảo hộ cá nhân
9.2 Cách chuẩn bị
9.3 Những lưu ý khi chuẩn bị
10 Những điều cần biết về thuyền viên tàu đánh cá:
10.1 Điều kiện về thuyền viên
10.2 Trách nhiệm của thuyền viên là thủy thủ
Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi
2 Bài tập, thực hành
IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1 Tài liệu giảng dạy:
Giáo trình dạy nghề mô đun Chuẩn bị chuyến biển trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Câu cá ngừ đại dương
2 Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:
Máy tính, máy chiếu; phim tài liệu về câu cá ngừ đại dương; băng đĩa, tranh ảnh về chuẩn bị chuyến biển
3 Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Phòng thực hành: 2 mét vuông/học viên hoặc tàu câu cá ngừ đại dương
- Dụng cụ, thiết bi, vật tư: như bảng dưới dây:
Bảng 1: Bảng kê trang thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành mô đun Chuẩn bị chuyến biển/lớp có 30 học viên
Trang 24TT trang thiết bị, vật tư Tên dụng cụ, Quy cách/Model Số lượng Ghi chú
Trang 25D Chuẩn bị mồi câu:
Trang 26Áo phao cá nhân 30
4 Điều kiện khác:
Tham quan tàu câu cá ngừ đại dương trước khi đi biển
V PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện
mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên
2 Nội dung đánh giá:
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về
+ Trình bày được nội dung công tác chuẩn bị chuyến biển của tàu câu cá ngừ đại dương
+ Liệt kê được thiết bị, dụng cụ, vật tư, cần chuẩn bị trước chuyến biển
- Thực hành:
+ Chuẩn bị vàng câu sẵn sàng làm việc, theo lệnh của thuyền trưởng, trước khi
đi biển
+ Kiểm tra số lượng và chủng loại dụng cụ, xử lý và bảo quản cá
+ Làm vệ sinh và khử trùng hầm bảo quản cá
+ Xếp nước đá vào hầm bảo quản
+ Chọn mồi câu
+ Bảo quản mồi câu
+ Thả lưới rê cá chuồn
+ Thu lưới rê các chuồn
Trang 27+ Phát tín hiệu cấp cứu.
+ Hô hấp nhân tạo
VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1 Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun Chuẩn bị chuyến biển áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
- Chương trình mô đun Chuẩn bị chuyến biển sử dụng cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên)
- Chương trình áp dụng cho cả nước, đặc biệt là vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông Nam bộ và miền Tây Nam bộ
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức,
kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu, đặc biệt là lao động biển đang chuyển đổi nghề khai thác từ các nghề như: lưới kéo, lưới vây, sang nghề câu cá ngừ đại dương
- Là mô đun thực hành đòi hỏi cẩn thận, chính xác, chu đáo tránh sai sót vì công tác Chuẩn bị cho chuyến biển góp phần rất quan trọng cho sự thành công của chuyến biển
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt
a Phần lý thuyết
- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) …để phát huy tính tích cực của học viên
- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để hỗ trợ trong giảng dạy
b Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế
- Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành Sau đó chia họcviên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục
3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Phần lý thuyết: Mô tả được nội dung công tác chuẩn bị
Trang 28- Phần thực hành: Thực hiện được công tác chuẩn bị chuyến biển theo lệnh của thuyền trưởng.
4 Tài liệu cần tham khảo:
- Vụ nghề cá (Bộ Thủy sản): Một số nghề câu ở Biển Việt Nam, Nxb Nông
Trang 29CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Thả câu
Mã số mô đun: MĐ03
Nghề: Câu vàng cá ngừ đại dương
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THẢ CÂU
Trang 30Mã số mô đun: MĐ 03
Thời gian mô đun: 80 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 60 giờ;
kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Mô đun Thả câu là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trìnhdạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Câu vàng cá ngừ đại dương; được giảng dạy saucác mô đun Thi công vàng câu, chuẩn bị chuyến biển và trước các mô đun Thu câu,
xử lý và bảo quản cá Mô đun Thả câu cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầucủa người học
- Tính chất: Mô đun Thả câu là một mô đun quan trọng của chương trình, vìđây là mô đun đề cập đến các kỹ năng cần thiết trong quy trình thả vàng câu, ngâmcâu Mô đun này có thể thực hiện tại lớp học và trên tàu câu; thời gian thích hợp đểtiến hành giảng dạy là thời gian nghỉ giữa hai chuyến biến
II MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
+ Vận hành được máy tời, máy thả dây câu chính
+ Xếp đặt dây chính, dây nhánh, mồi câu, phao và dây phao đúng kỹ thuật+ Thực hiện được thả dây câu chính và liên kết dây chính, dây nhánh, phao,dây phao
+ Kiểm soát hoạt động vàng câu và xử lý sự cố trong quá trình thả câu
- Thái độ:
+ Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật và theo hướng dẫn của thuyền trưởng;
+ Tuân thủ các yêu cầu về an toàn lao động
Trang 31III NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
TT Tên các bài trong mô đun
Thời gian (Giờ chuẩn)
Tổng số Lý thuyết Thựchành Kiểmtra*
4 Thả dây chính và liên kết dây chính với dây nhánh 12 2 9 1
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành
2 Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu:
- Hiều biết cơ bản về kỹ thuật câu cá ngừ, kết cấu vàng câu trên tàu câu thủ
công và tàu câu công nghiệp
- Vận dụng các kiến thức để học tập tốt các bài học trong mô đun thả câu
- Rèn luyện ý thức tự học, chấp hành nội quy lớp học
Trang 32Nội dung của bài:
1 Nghề câu vàng cá ngừ đại dương ở Việt Nam
1 Mô tả kết cấu vàng câu cá ngừ đại dương trên tàu thủ công?
2 Mô tả kết cấu vàng câu cá ngừ đại dương trên tàu công nghiệp?
3 Trình bày quy trình kỹ thuật câu vàng cá ngừ đại dương?
Bài 1 - Sắp xếp vàng câu vào vị trí thả
Thời gian:10 giờ
Mục tiêu:
- Hiểu chức năng của các máy móc, thiết bị thả câu
- Trình bày các công việc chuẩn bị dây chính, dây nhánh, các loại phao và mồi câu,đưa vào vị trí trước khi thả câu
- Vận hành máy thả dây chính, đưa dây chính vào máy thả câu
- Đưa mồi câu, dây nhánh, các loại phao vào vị trí thả
- Có ý thức tuân thủ các quy định trên tàu, có tính cẩn thận và an toàn lao động
Nội dung của bài:
1 Vận hành máy thả dây câu
1.1 Máy thả dây câu
1.2 Vận hành máy thả dây câu
2 Đưa dây chính vào vị trí thả câu
2.1 Thả câu thủ công
2.2 Thả câu công nghiệp
3 Đưa dây nhánh vào vị trí thả câu
3.1 Đưa dây nhánh vào vị trí thả câu thủ công
3.2 Đưa dây nhánh vào vị trí thả câu công nghiệp
4 Đưa mồi câu vào vị trí thả
5 Đưa Dây phao và phao vào vị trí thả
5.1 Đưa Các phao đầu vàng câu vào vị trí thả
Trang 331.1 Kể tên và chức năng của các máy móc, thiết bị thả câu?
1.2 Trình bày các công việc chuẩn bị dây chính, dây nhánh, mồi câu ?
1.3 Liệt kê các loại phao, công tác chuẩn bị phao trước khi thả câu?
2 Các bài thực hành:
2.1 Bài thực hành số 3.1.1: Vận hành máy thả dây câu chính
2.2 Bài thực hành số 3.1.2: Sắp xếp vàng câu vào vị trí thả
Bài 2 - Thả các phao đầu câu vàng Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa và cấu trúc liên kết các loại phao đầu vàng câu
- Trình bày được các bước công việc thả phao đầu vàng câu
- Thực hiện các mối liên kết phao vào dây chính và thả phao đầu vàng câu
- Có ý thức tuân thủ mệnh lệnh thuyền trường, thận trọng trong công việc
Nội dung của bài:
1 Liên kết các phao đầu vàng câu vào dây chính
2 Chuyển phao đến vị trí thả
3 Thả phao đầu vàng câu
3.1.Chọn thời điểm thả câu
3.2 Quy trình thả câu
B Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Các câu hỏi:
1.1 Trình bày cấu trúc liên kết các loại phao đầu vàng câu?
1.2 Trình bày các bước công việc thả phao đầu vàng câu?
2 Các bài thực hành:
2.1 Bài thực hành số 3.2.1: Liên kết các phao đầu vàng câu vào dây chính2.2 Bài thực hành số 3.2.2: Thả các phao đầu vàng câu
Trang 34Bài 3: Thả dây chính và liên kết dây chính với dây nhánh
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các bước công việc thả dây chính
- Trình bày các bước công việc liên kết dây chính dây nhánh, liên kết dây chính dâyphao ganh
- Thực hiện thả dây chính trên tàu thủ công
- Thực hiện thả dây chính trên tàu công nghiệp
- Thực hiện liên kết dây chính với dây nhánh, dây phao ganh
Nội dung của bài:
1 Thả dây chính
1.1. Thả dây chính tàu câu thủ công
1.2. Thả dây chính tàu câu công nghiệp
2 Liên kết dây chính với dây nhánh câu
2.1. Cấu tạo dây nhánh câu
2.2. Liên kết dây nhánh với dây chính
3 Liên kết dây ganh, phao ganh với dây chính
3.1. Dây ganh, phao ganh
3.2 Liên kết dây ganh với dây chính
4 Kết thúc thả dây chính
Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi:
1.1 Trình bày nội dung công việc thả dây chính?
1.2 Trình bày nội dung công việc liên kết dây chính dây nhánh, liên kết dây chínhdây phao ganh?
2 Các bài thực hành:
2.1 Bài thực hành số 3.3.1: Thả dây chính và liên kết dây trên tàu thủ công
2.2 Bài thực hành số 3.3.2: Thả dây chính và liên kết dây trên tàu công nghiệp
Bài 4: Móc mồi, thả mồi Thời gian: 10 giờ Mục tiêu:
- Hiểu được một số phương pháp móc mồi câu cá ngừ đại dương
Trang 35- Mô tả các bước công việc tháo lưỡi câu ra khỏi giá
- Mô tả các bước công việc móc và thả mồi
- Thực hiện thao tác móc mồi câu
- Thực hiện thao tác thả mồi, thả dây nhánh
- Có ý thức tuân thủ nội quy là việc trên tàu, cẩn thận trong công việc
Nội dung của bài:
1 Nhận lưỡi câu
1.1 Một số loại lưỡi câu cá ngừ
1.2 Thao tác nhận lưỡi câu
3.2 An toàn khi thả mồi
Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi:
1.1 Mô tả công việc tháo lưỡi câu ra khỏi giá?
1.2 Trình bày một số phương pháp móc mồi câu?
1.3 Trình bày nội dung công việc móc và thả mồi?
- Mô tả được các bước công việc chuyển dây nhánh lưỡi câu, chuyển phao và dây
nhánh phao, các bước công việc hỗ trợ thả dây nhánh
- Thực hiện công việc chuyển dây nhánh lưỡi câu
- Thực hiện công việc chuyển phao và dây nhánh phao
Nội dung của bài:
1 Chuyển dây nhánh câu( thẻo câu)
1.1 Chuyển dây nhánh câu trên tàu câu thủ công
1.2 Chuyển dây nhánh câu trên tàu câu công nghiệp
2 Chuyển dây phao ganh, phao tròn
Trang 362.1 Chuyển dây phao ganh, phao tròn trên tàu câu thủ công
2.2 Chuyển dây nhánh phao tròn trên tàu câu công nghiệp
3 Hỗ trợ công tác thả dây nhánh
3.1 Bố trí nhân lực
3.2 Các bước công việc hỗ trợ thả dây nhánh
Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi:
1.1 Trình bày nội dung công việc chuyển dây nhánh câu?
1.2 Trình bày nội dung công việc chuyển phao và dây nhánh phao?
1.3 Trình bày các bước công việc hỗ trợ thả dây nhánh?
Bài 6: Xử lý sự cố khi thả câu
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày nguyên nhân và biện pháp xử lý các sự cố dây chính, nguyên nhân vàbiện pháp xử lý các sự cố dây nhánh
- Xử lý được các tình huống dây chính bị đứt, bị rối
- Xử lý các tình huống dây nhánh bị vướng, bị rối
- Có ý thức tuân thủ mệnh lệnh thuyền trưởng và an toàn lao động
Nội dung của bài:
1 Xử lý sự cố dây chính khi thả câu
3.1 Thủy thủ bị ngã trên boong
3.3.Xử lý khi có một khâu trong quy trình thả bị chậm
Câu hỏi và bài tập thực hành
Trang 371 Câu hỏi:
1.1 Trình bày nguyên nhân và biện pháp xử lý các sự cố dây chính?
1.2 Trình bày nguyên nhân và biện pháp xử lý các sự cố dây nhánh?
- Hiểu cấu tạo cơ bản và tác dụng của neo dù trong nghề câu vàng
- Biết các loại đèn tín hiệu, dấu hiệu ý nghĩa của đèn tín hiệu, dấu hiệu tàu câu
- Biết các phương pháp kiểm soát vàng câu
- Thực hiện thả neo dù
- Thực hiện treo các loại tín hiệu, dấu hiệu tàu câu
- Sử dụng máy vô tuyến tầm phương, Sử dụng radar quan sát vàng câu
- Quan sát mặt biển quanh tàu
- Có ý thức tuân thủ các quy định trên tàu và an toàn lao động trên biển
Nội dung của bài:
1 Thả neo dù
1.1 Cấu tạo neo dù
1.2 Tác dụng của neo dù
1.3 Công việc thả neo
2 Treo tín hiệu tàu câu
2.1 Đèn hiệu
2.2 Dấu hiệu
3 Kiểm soát hoạt động của vàng câu
3.1 Quan sát vàng câu thông thường
3.4 Quan sát vàng câu bằng máy móc, thiết bị
4 Thời gian ngâm câu
5 Quan sát mặt biển quanh tàu
Câu hỏi và bài tập thực hành
1 Câu hỏi:
1.1 Trình bày cấu tạo cơ bản và tác dụng của neo dù trong nghề câu vàng ?
1.2 Trình bày các loại đèn tín hiệu, dấu hiệu ý nghĩa của đèn tín hiệu, dấu hiệu tàucâu?
1.3 Trình bày các phương pháp kiểm soát vàng câu?
Trang 382 Các bài thực hành:
2.1 Bài thực hành số 3.7.1: Thả neo dù, mở đèn, treo dấu hiệu
2.2 Bài thực hành số 3.7.2: Quan sát vàng câu, mặt biển
IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1 Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Thả câu trong chương
trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Câu vàng cá ngừ đại dương
2 Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: máy tính, máy chiếu; phim tài
liệu về câu cá ngừ đại dương; băng đĩa, tranh ảnh về thi công vàng câu
3 Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Phòng thực hành: 2 mét vuông/học viên
- Dụng cụ, thiết bi, vật tư: như bảng dưới dây:
Bảng 1: Bảng kê dụng cụ, trang thiết bị, vật tư thực hành mô đun Thả /lớp có
Trang 399 Phao phản xạ ra đa Thông thường 05 cái
11 Ma ní xoay Size 38,45,60 và 70g 30 cái
13 Dây cáp đầu lưỡi Cáp mềm, φ = 1,6 mm 30 sợi
Trang 404 Điều kiện khác: bảo hộ lao động
V PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1 Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quyết định 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm
2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH V/v ban hành Quy chế thi, kiểm tra và côngnhận tốt nghiệp trong dạy nghề chính quy Mô đum này tích hợp giữa lý thuyết vàthực hành, do đó khi đánh giá cần lưu ý:
- Đánh giá kết quả học tập bao gồm đánh giá kiến thức và đánh giá kỹ năngnghể Trong đó trọng tâm là đánh giá kỹ năng nghề thông qua hệ thống các bài thựchành trong từng bài học và bài thực hàng khi kết thúc mô đun
- Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc môđun
2 Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
+ Biết cấu tạo, chức năng hoạt động của máy tời, máy thả dây câu
+ Mô tả được cấu tạo, chức năng các bộ phận của vàng câu;
+ Biết cách thả dây chính, móc mồi, thả dây nhánh, thả phao và liên kết dây phao
- Kỹ năng:
+ Vận hành được máy tời, máy thả dây câu
+ Xếp đặt dây chính, dây nhánh, mồi câu, phao và dây phao đúng kỹ thuật+ Thực hiện được thả dây câu chính và liên kết dây chính, dây nhánh, phao + Xử lý được các sự cố trong quá trình thả câu
- Thái độ:
+ Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật theo hướng dẫn của thuyền trưởng;
+ Tuân thủ các yêu cầu về an toàn lao động
VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1 Phạm vi áp dụng chương trình: