MỘT số vấn đề về TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG và HAI QUẦN đảo HOÀNG SA, TRƯỜNG SA

67 459 0
MỘT số vấn đề về TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG và HAI QUẦN đảo HOÀNG SA, TRƯỜNG SA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG VÀ HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA Gia Bình, ngày 30 tháng 03 năm 2013 NỘI DUNG BÁO CÁO I Khái quát Biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa II Việt Nam Nhà nước xác lập chủ quyền quốc gia quản lý liên tục hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa III Lập trường bên tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa IV.Tình hình biển đông trủ trương, biện pháp chiến lược số nước liên quan V Chủ trương Đảng, Nhà nước ta giải vấn đề biển Đông VI Một số định hướng công tác tuyên truyền, giáo dục Vị trí biển Đông I Biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Biển Đông biển lớn thứ hai biển Thái Bình Dương, có diện tích 447 000 km2, nối hai đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương - Đây đường chiến lược giao thương quốc tế, ngày có khoảng 200 đến 300 tàu vận tải loại lớn qua có 10 chuyến máy bay chở khách bay qua - Gần 90% dầu lữa nhập Nhật Bản, 70% Trung Quốc từ Trung Đông qua Biển Đông I Biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Bờ biển Việt Nam dài tới 3.260 km, bao bọc lãnh thổ Việt Nam hướng: Đông, Nam Tây Nam, trung bình 100 km2 đất liền có km bờ biển (cao gấp lần tỷ lệ giới) - Có 28/64 tỉnh, thành có biển Bờ biển nước ta có 112 cửa sông, cửa rạch; 90 cảng biển lớn nhỏ gần 100 địa điểm xây dựng cảng; 125 bãi biển có cảnh quan đẹp, có 20 bãi đạt tiêu chuẩn quốc tế nhiều vịnh đẹp như: Hạ Long, Bái Tử Long, Vân Phong, Cam Ranh, Nha Trang… để phát triển du lịch biển - Vùng biển nước ta rộng triệu km2, lớn gấp ba lần diện tích đất liền; có 4000 đảo lớn nhỏ với tổng diện tích 636 km2 Năm vùng biển theo Công ước LHQ Luật biển 1982 mà Việt Nam tham gia từ ngày 23/6/1994 1hải lý = 1,852 km Các phận vùng biển nước ta Nói đến Biển Đông, không nói đến hai quần đảo thiêng liêng Tổ Quốc Hoàng Sa Trường Sa - Quần đảo Hoàng Sa: quần đảo san hô nằm vùng biển rộng từ Tây sang Đông khoảng 100 hải lý (185,2 km), từ Bắc xuống Nam khoảng 85 hải lý (157,42 km), chiếm diện tích biển khoảng 15.000 km² Quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc kiểm soát qua hai đợt đánh chiếm bất hợp pháp vào năm 1956 1974 - Quần đảo Trường Sa: nằm vùng biển rộng khoảng 180.000 km² Hiện Việt Nam kiểm soát 20 đảo, bãi đá ngầm, số bị chiếm đóng bất hợp pháp Trung Quốc (8), Philippines (8), Malaysia (4), Đài Loan (1) Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa 1.5 Ấn Độ tăng cường sách “Hướng Đông” để nâng cao vị thế, tạo ảnh hưởng khu vực nhằm kiềm chế cân sức mạnh với Trung Quốc Ấn Độ chủ trương đẩy mạnh quan hệ với nước ĐNA để nâng cao vị thế, tạo ảnh hưởng khu vực nhằm kiềm chế cân sức mạnh với TQ 53 Chủ trương số nước ASEAN Biển Đông 2.1 Phi-líp-pin chủ trương dựa vào Mỹ để giải tranh chấp, đa dạng biện pháp chiến lược nhằm trì quyền lợi chiếm lĩnh phần Biển Đông 54 Chủ trương số nước ASEAN Biển Đông 2.2 Ma-lai-xi-a tích cực triển khai biện pháp chiến lược nhằm hợp pháp quyền hoá chủ Biển Đông 55 Chủ trương số nước ASEAN Biển Đông 2.3 In-đô-nê-xi-a tăng cường tiềm lực quân sự, thúc đẩy hợp tác với nước nhằm tìm kiếm giải pháp giải bất đồng, đẩy mạnh thăm dò, khai thác tài nguyên khu vực tranh chấp 56 V Chủ trương đảng nhà nước ta Chủ trương quán Đảng Nhà nước ta khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Kiên trì giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, bất đồng khác liên quan đến biển Đông thông qua thương lượng hoà bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 Hiện Việt Nam ký hiệp ước, hiệp định với Trung Quốc nước khu vực: + Thoả thuận hợp tác thăm dò khai thác dầu chung với Malaysia (1992) + Hiệp định phân định ranh giới biển với Thái lan (1997) + Hiệp định Vùng nước lịch sử với Campuchia (1982) + Với Trung Quốc Hiệp định phân chia Vịnh Bắc Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc (2000) + Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonesia (2003) + Đang tiếp tục đàm phán ký kết tiếp hiệp định phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Trung Quốc nước khác: Malaysia; Campuchia; vùng chồng lấn Việt Nam – Tháilan Campuchia Những thoả thuận thu hẹp bất đồng tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn Song, từ đầu năm 2007 đến nay, tình hình biển Đông diễn biến theo chiều hướng xấu + Trung Quốc phản đối tìm cách ngăn cản công ty dầu khí nước hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam Dùng máy bay có vũ trang lực lượng hải quân để ngăn cản đe dọa Ta kiên trì đấu tranh để đảm bảo không xung đột vũ trang, tránh rơi vào ý đồ gây hấn Trung Quốc + Các công ty thăm dò khai thác dầu khí nước tiến hành Song có số bị tác động rút khỏi: Công ty thăm dò địa chấn Nga; Công ty dầu khí BP Conoco-Phillips Mỹ VI Một số định hướng công tác tuyên truyền giáo dục - Kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ Đảng, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định nước, đặc biệt khu vực biên giới biển -Kiên trì giải bất đồng, tranh chấp với Trung Quốc nước hữu quan khác vấn đề Biển Đông vấn đề biên giới lãnh thổ thông qua thương lượng hoà bình - Nêu cao ý thức bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển; đồng thời đẩy mạnh việc phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ an ninh - quốc phòng biển - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục nhân dân nâng cao kiến thức chủ quyền biển/đảo quốc gia Cần nhận thức rõ nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia nhiệm vụ lâu dài, toàn diện, phức tạp, bao gồm biện pháp trị, pháp lý, đối ngoại thực tế, đòi hỏi phải vừa bảo vệ chủ quyền, vừa trì phát triển quan hệ hợp tác toàn diện với bên tranh chấp Biển Đông Khi xử lý vấn đề Biển Đông, cần khôn khéo tỉnh táo, kế thừa học dựng nước giữ nước cha ông ta - Cần nêu cao tình thần cảnh giác trước âm mưu lực hội, cực đoan, thù địch lợi dụng bất đồng chủ quyền lãnh thổ nước ta với Trung Quốc nước liên quan để kích động, chia rẽ quan hệ quốc tế ta; công kích chủ trương, đường lối đối ngoại đắn Đảng Nhà nước ta./ KẾT LUẬN - Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa quán, sở để nước ta giữ vững vị trí Biển Đông - Đây đấu tranh kiên trì; hoạt động ngành, cấp phải có kết hợp chặt chẽ thực tiễn pháp lý, mặt pháp lý quan trọng - Đây đấu tranh phức tạp lâu dài vô quan trọng thiêng liêng nhân dân ta nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ Quốc - Chúng ta phải nâng cao ý thức biển cho dân tộc, để làm chủ biển - Tập trung phát triển mạnh mẽ kinh tế biển gắn liền với bảo vệ chủ quyền quyền lợi nước ta biển, để vươn lên thành quốc gia mạnh biển Đông Nam Á Câu 1:Khái quát Biển Đông? - Biển Đông biển lớn thứ hai biển Thái Bình Dương, có diện tích 447 000 km2, nối hai đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương - Đây đường chiến lược giao thương quốc tế, ngày có khoảng 200 đến 300 tàu vận tải loại lớn qua có 10 chuyến máy bay chở khách bay qua - Gần 90% dầu lữa nhập Nhật Bản, 70% Trung Quốc từ Trung Đông qua Biển Đông Câu Quần đảo Hoàng Sa Và Trường Sa thuộc chủ quyền nước nào? Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chủ quyền Việt Nam Trước Việt Nam xác lập chủ quyền, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ vô chủ, chưa thuộc quyền sở hữu quốc gia nào; hành động chiếm Việt Nam thực mang tính Nhà nước, phù hợp với luật pháp quốc tế, thỏa mãn điều kiện theo quy định luật quốc tế là: Chiếm thực sự; chiếm công khai; chiếm hoà bình chiếm liên tục Câu 3: Chủ trương Đảng nhà nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa? Chủ trương quán Đảng nhà nước ta khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Kiên trì giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, bất đồng khác liên quan đến Biển Đông thông qua thương lượng hòa bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt công ước liên hợp quốc luật biển năm 1982 • 67 ... quát Biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa II Việt Nam Nhà nước xác lập chủ quyền quốc gia quản lý liên tục hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa III Lập trường bên tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường. .. Các phận vùng biển nước ta Nói đến Biển Đông, không nói đến hai quần đảo thiêng liêng Tổ Quốc Hoàng Sa Trường Sa - Quần đảo Hoàng Sa: quần đảo san hô nằm vùng biển rộng từ Tây sang Đông khoảng... tuyên truyền, giáo dục Vị trí biển Đông I Biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Biển Đông biển lớn thứ hai biển Thái Bình Dương, có diện tích 447 000 km2, nối hai đại dương Thái Bình Dương

Ngày đăng: 02/12/2016, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan