Mot so van de ve tinh hinh bien Dong

50 9 0
Mot so van de ve tinh hinh bien Dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền Trước khi Việt Nam xác lập chủ quyền, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ vô chủ, chưa từng thuộc quyền sở hữu của bất cứ quốc [r]

(1)TRƯỜNG THPT: TRẦN HƯNG ĐẠO TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD CHÀO MỪNG QUÍ VỊ ĐẠI BIỂU, QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ BUỔI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN (2) CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG VÀ HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA GIÁO VIÊN: NGÔ CỰ QUÍ BỘ MÔN: ĐỊA LÍ (3) NỘI DUNG BÁO CÁO PHIM - ASEAN và Biển Đông I Khái quát biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa II Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và là quốc gia quản lý liên tục hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa III Lập trường các bên tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa IV Chủ trương Đảng, Nhà nước ta giải vấn đề biển Đông V Một số định hướng công tác tuyên truyền, giáo dục (4) Vị trí biên Đông (5) I Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Biển Đông là biển lớn thứ hai các biển Thái Bình Dương, có diện tích 447 000 km2, nối hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương - Đây là đường chiến lược giao thương quốc tế, ngày có khoảng 200 đến 300 tàu vận tải loại lớn qua và có trên 10 chuyến máy bay chở khách bay qua - Gần 90% dầu lữa nhập Nhật Bản, 70% Trung Quốc từ Trung Đông qua Biển Đông (6) I Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Bờ biển Việt Nam dài tới 3.260 km, bao bọc lãnh thổ Việt Nam hướng: Đông, Nam và Tây Nam, trung bình 100 km2 đất liền thì có km bờ biển (cao gấp lần tỷ lệ này giới) - Có 28/64 tỉnh, thành có biển Bờ biển nước ta có 112 cửa sông, cửa rạch; 90 cảng biển lớn nhỏ và gần 100 địa điểm có thể xây dựng cảng; 125 bãi biển có cảnh quan đẹp, đó có 20 bãi đạt tiêu chuẩn quốc tế và nhiều vịnh đẹp như: Hạ Long, Bái Tử Long, Vân Phong, Cam Ranh, Nha Trang… để phát triển du lịch biển - Vùng biển nước ta rộng trên triệu km2, lớn gấp ba lần diện tích đất liền; và có 4000 hòn đảo lớn nhỏ với tổng diện tích 636 km2 (7) Năm vùng biển theo Công ước LHQ Luật biển 1982 mà Việt Nam tham gia từ ngày 23/6/1994 1hải lý = 1,852 km (8) Các phận vùng biển nước ta (9) Nói đến Biển Đông, chúng ta không thể không nói đến hai quần đảo thiêng liêng Tổ Quốc là Hoàng Sa và Trường Sa - Quần đảo Hoàng Sa: là quần đảo san hô nằm trên vùng biển rộng từ Tây sang Đông khoảng 100 hải lý (185,2 km), từ Bắc xuống Nam khoảng 85 hải lý (157,42 km), chiếm diện tích biển khoảng 15.000 km² Quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc kiểm soát qua hai đợt đánh chiếm bất hợp pháp vào năm 1956 và 1974 - Quần đảo Trường Sa: nằm vùng biển rộng khoảng 180.000 km² Hiện Việt Nam kiểm soát trên 20 đảo, bãi đá ngầm, số bị chiếm đóng bất hợp pháp Trung Quốc (8), Philippines (8), Malaysia (4), Đài Loan (1) (10) Quần đảo Hoàng Sa (11) Quần đảo Trường Sa (12) Đảo Hải Nam (Trung Quốc) cách Hoàng Sa 130 hải lý, cách Trường Sa 595 hải lý Đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) cách Hoàng Sa 120 hải lý Trường Sa cách Cam Ranh (Khánh Hoà) 248 hải lý; cách Đảo Phú Quí (Bình Thuận) 203 hải lý Hoàng Sa gồm 30 đảo, bãi đá, cồn san hô và bãi cạn Nằm khu vực biển Vị trí: Từ 150 45’ đến 170 05’ vĩ độ Bắc Từ 1110 đến 1130 kinh độ Đông Diện tích phần là: 10 km2 Đảo lớn là : Phú Lâm, rộng: 1,5 km2 Biển Đông Trường Sa gồm 100 đảo, bãi đá, cồn san hô và bãi cạn Nằm khu vực biển V trí: Từ 60 50’ đến 120 0’ vĩ độ Bắc Từ 1110 30’ đến 1170 20’ kinh độ Đông Diện tích phần là: 10 km2 Đảo lớn là Ba Bình, rộng: 0,5 km2 (13) II Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền Trước Việt Nam xác lập chủ quyền, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ vô chủ, chưa thuộc quyền sở hữu quốc gia nào; hành động chiếm Việt Nam thực mang tính Nhà nước, phù hợp với luật pháp quốc tế, thỏa mãn các điều kiện theo quy định luật quốc tế là: Chiếm thực sự; chiếm công khai; chiếm hoà bình và chiếm liên tục (14) II Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền - Chiếm thực sự: Biểu rõ hành vi chiếm thực là việc các chính quyền phong kiến Việt Nam đã dựng bia chủ quyền, sát nhập hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (khi đó gọi nhiều tên Cát Vàng, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa…) vào lãnh thổ mình, thiết lập máy quản lý và khai thác (đó là các đội Hoàng Sa, Bắc Hải) Mặt khác tiến hành nhiều đo đạc, lập hải trình, cắm mốc, đánh dấu, lập bia, xây miếu, trồng cây cối trên hai quần đảo này…Đây chính là biểu cụ thể cho chiếm thực Việt Nam (15) II Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền - Chiếm công khai: Việt Nam là quốc gia đầu tiên phát hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, sau đó tiến hành chiếm công khai với việc nhiều tàu thuyền qua lại đây, thường xuyên cử người giám sát, tìm hiểu, khai thác trên hai quần đảo và thực chức Nhà nước trên đó - Chiếm hòa bình: Hai quần đảo vốn là lãnh thổ vô chủ, không có người và hoạt động chiếm Việt Nam thực hòa bình, không có việc sử dụng vũ trang - Chiếm liên tục: Với tầm nhìn chiến lược và sâu rộng, người Việt Nam đã tiến hành chiếm hữu, khai thác, quản lý và bảo vệ Hoàng Sa, Trường Sa liên tục, ít là từ kỷ XV mà không có tranh chấp với quốc gia nào (16) - Từ kỷ XVII, chúng ta có chứng đầy đủ chủ quyền nhà nước Đại Việt (gồm Đàng Ngoài chúa Trịnh và Đàng Trong chúa Nguyễn) qua Tấm đồ Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ vẽ theo bút pháp đương thời với lời chú thích rõ ràng: “Giữa biển có dải cát dài gọi là Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa) dài tới 400 dặm… Họ Nguyễn năm và cuối mùa Đông đưa 18 thuyền đến lấy hàng hoá, phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn…” - Trong sách Hải Ngoại Ký Sự Thích Đại Sán (người Trung Quốc) năm 1696 Trong Hải Ngoại Ký Sự đã nói đến Vạn Lý Trường Sa tức Hoàng Sa và đã khẳng định Chúa Nguyễn đã sai thuyền khai thác các sản vật từ các tàu đắm trên quần đảo Vạn Lý Trường Sa (17) (18) Cột mốc chủ quyền trên đảo Nam Yết (Trường Sa) Chính quyền Sài gòn củ xây dựng năm 1956 (19) Việc chiếm thừa nhận các quốc gia: Việc xác lập chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thừa nhận nhiều quốc gia và không gặp phản đối nào Trong nhiều tư liệu, sách vở, đồ phương Tây như: Hải ngoại ký (1696), An Nam đại quốc họa đồ (1838)…và sách sử, đồ Trung Quốc trực tiếp gián tiếp thừa nhận điều đó Ví dụ Hải lục (1842) viết: “Vạn lý Trường Sa là đất nối biển, dài vài ngàn dặm, là phên dậu An Nam” Trong hội nghị quốc tế San Francisco (Mỹ) năm 1951, Chính phủ Bảo Đại - Việt Nam khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa thì không có quốc gia nào phản đối, kể Trung Quốc Mà theo luật quốc tế, điều đó thể thừa nhận hoàn toàn (20) III Lập trường các bên tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa Trung Quốc (kể Đài Loan) luôn cho họ đã phát hai quần đảo này và chiếm hữu, khai thác “từ lâu đời”, thực tế không có tài liệu sách sử hay đồ nào xác nhận điều đó Ngược lại nhiều tư liệu chính họ viết điểm cực Nam Trung Quốc là “mũi núi ngoài cảng Du Lân”, “phía Nam từ vĩ độ Bắc 18º13’, tận cùng là bờ biển Nhai Châu đảo Hải Nam” và không có tài liệu nào nhắc tới hay vẽ vào đồ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ Trung Quốc (21) III Lập trường các bên tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa - Sau đổ chớp nhoáng Đô đốc Lý Chuẩn lên Hoàng Sa (1909), Trung quốc bắt đầu quan tâm tranh chấp chủ quyền trên quần đảo này - Tuy nhiên, các hội nghị quốc tế quy chế lãnh thổ sau chiến tranh giới thứ hai Hội nghị San Francisco, Cairo, Posdam… Trung Quốc lại tuyệt nhiên không nói gì tới hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (22) Cơ sở xác định chủ quyền ta hai quần đảo - Theo tài liệu chính thức, Nhà nước phong kiến Việt Nam đã chiếm hữu và làm chủ hai quần đảo từ kỷ thứ 17, tiếp đó Chính quyền Đông Dương đã củng cố chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo: thành lập máy hành chính thuộc hai tỉnh Thừa Thiên và Bà Rịa, cho cảnh sát đồn trú, lập đài khí tượng, trạm vô tuyến điện, xây đèn biển Cho đến đầu kỷ 20 không có nước nào tranh chấp chủ quyền trên hai quần đảo Việt Nam - Đại Thanh đế quốc toàn đồ xuất năm 1905 tái lần thứ tư năm 1910 vẽ đế quốc Đại Thanh đến Hải Nam Trung Quốc địa lý học xuất năm 1906 viết: "Điểm mút Trung Hoa Đông Nam là bờ biển Nhai Châu, đảo Quỳnh Châu, vĩ tuyến 18 độ13' Bắc" (23) - Đầu năm 1907, Nhật Bản chiếm Đông Sa, các nhà cầm quyền Trung Quốc quan tâm đến các đảo trên Biển Đông Tháng năm 1909, đô đốc Lý Chuẩn đem pháo thuyền thăm chớp nhoáng vài đảo trên quần đảo Hoàng Sa Năm 1921 Chính quyền miền Nam Trung Quốc định sát nhập quần đảo Hoàng Sa (mà họ gọi là Tây Sa) vào đảo Hải Nam - Từ đó bắt đầu có tranh chấp Trung Quốc và Pháp chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và từ năm 1930 trên quần đảo Trường Sa Năm 1935 lần đầu tiên Trung Quốc chính thức công bố đồ có quần đảo trên Biển Đông là Trung Quốc (công hàm Công sứ Trung Quốc Paris gửi Bộ Ngoại giao Pháp năm 1932 còn viết rằng: "Các đảo Tây Sa là phận lãnh thổ Trung Quốc xa phía Nam") (24) - Nếu không có chiến tranh giới thứ hai thì chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là liên tục và thật từ kỷ 17 Nhưng năm 1939, Nhật Bản đã chiếm hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa từ tay Pháp và đã biến quần đảo Trường Sa thành hải quân chiến tranh giới thứ hai - Tháng 11/1943, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ, Anh, Trung họp Cairo có bàn các lãnh thổ mà Nhật chiếm Trung Quốc Tuyên bố Hội nghị viết: "Các vùng lãnh thổ mà Nhật chiếm Trung Quốc phải trả lại cho Trung Quốc gồm Mãn Châu, Đài Loan và quần đảo Bành Hồ" Như rõ ràng là cường quốc đó có Tổng thống Tưởng Giới Thạch Trung Quốc thừa nhận hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa không phải là lãnh thổ Trung Quốc (25) - Tháng năm 1945 Tuyên ngôn Hội nghị Potsdam với tham gia nước Mỹ, Anh, Trung, Liên Xô lại viết: "Các điều khoản tuyên bố Cairo thi hành" Như cường quốc đó có Trung Quốc thừa nhận hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa không phải là lãnh thổ TQ - Trong Hoà ước TQ và Nhật Bản ngày 28/4/1952, TQ ghi nhận việc Nhật Bản từ bỏ quyền hai quần đảo nội dung đã ghi văn kiện Hội nghị San Francisco mà không yêu cầu Nhật Bản trả lại cho Trung Quốc hai quần đảo (26) QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BÊN VỀ QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA Trung Quốc - Trong hội nghị quốc tế quy chế lãnh thổ sau chiến tranh giới thứ hai: Cairo, Posdam… Trung Quốc lại tuyệt nhiên không nói gì tới hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Ngay Pháp chính thức chuyển giao hai quần đảo này cho Chính phủ Bảo Đại ngày 14/10/1950 và Hội nghị San Francisco (1951) có đại diện Trung Quốc, Ông Trần Văn Hữu, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Chính quyền Bảo Đại tuyên bố chủ quyền Việt Nam hai quần đảo này mà không gặp phải ý kiến phản đối nào (27) - Năm 1947, Chính quyền Trung hoa dân quốc xuất bản đồ “Nam hải chư đảo” và sau đó (1950), Trung cộng tái trên đồ “Trung hoa nhân dân cộng hoà phân tỉnh tinh đồ” thể đường yêu sách đoạn đứt khúc (gọi nôn na là đường lưỡi bò) chiếm tới 80% diện tích Biển Đông - Ngày 15/8/1951, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai tuyên bố: "Các quần đảo Tây Sa và Nam Sa các quần đảo Đông Sa và quần đảo Trung Sa từ xưa đến là lãnh thổ Trung Quốc." (28) h n ị đ c á x c ố u Q g ng n u u r r T T “ đ n ả b g n ộ C n â d n â h Hoa N c phân tỉnh ố u q à n o ệ i h h ể h t ” tinh đ ứt khúc đoạn đ (29) Bản đồ hình lưỡi bò Trung Quốc (30) - Tháng 4/1956, Lợi dụng tình hình Pháp rút khỏi Đông Dương, Việt Nam chưa tiếp quản hai quần đảo, TQ cho quân đội chiếm đoạt đảo phía đông quần đảo Hoàng Sa, đó có đảo Phú Lâm Đài Loan cho quân đội chiếm đảo Ba Bình trên quần đảo Trường Sa - Tháng 1/1974, lợi dụng tình hình Mỹ phải rút khỏi Đông Dương, TQ đánh chiếm nốt đảo phía Tây quần đảo Hoàng Sa (Trung Sa) từ Quân đội Chính quyền Sài Gòn củ => Như vậy, đến Trung Quốc đã chiếm trọn 13 đảo Quần đảo Hoàng Sa và đã xây dựng xong sân bay Phú Lâm, là đảo lớn trên quần đảo Hoàng Sa Đây là đảo Trung Quốc đã đưa dân sinh sống và trồng dừa trên khắp đảo này (31) Hải quân Việt Nam Cộng Hoà Hải quân Trung Quốc Trận đánh chiếm Hoàng Sa Hải quân Trung Quốc từ Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà, tháng 1/1974 (32) Sân bay Trung Quốc trên đảo Phú Lâm – Hoàng Sa (33) Trung quốc leo thang - Biển Đông luôn thể trên đồ là Biển Nam Trung Hoa Thực tế lòng biển Hải Nam đến Hòang Sa và Trường Sa không liên tục Việt Nam - Tháng 3/1988 và tháng 01/1995, TQ đánh chiếm bãi đá, bãi cạn quần đảo Trường Sa (Nam Sa) - Tháng 12/2007, Tuyên bố thành lập thành phố cấp huyện, thành phố Nam Sa thuộc tỉnh Hải Nam - Trong năm 2012 Trung Quốc đơn phương thành lập thành phố Tam Sa trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa bất chấp luật pháp quốc tế và đặt tên là đảo Vĩnh Hưng (34) TQ thành lập TP Tam Sa trên đảo Phú Lâm bất chấp luật pháp quốc tế (35) Sinh viên biểu tình trước Tổng lãnh quán Trung Quốc thành phố Hồ Chí Minh ngày 9/12/2007 (36) Sinh viên biểu tình trước Đại quán Trung Quốc Hà Nội ngày 9/12/2007 (37) Sinh viên tuần hành trước Đại quán Trung Quốc Hà Nội ngày 16/12/2007 (38) Sinh viên tuần hành trước Đại quán Trung Quốc Hà Nội ngày 16/12/2007 (39) Đài Loan - Đài Loan chiếm đóng 02 đảo Quần đảoTrường Sa, đó có đảo Ba Bình, đảo lớn Trường Sa và đã xây dựng công trình trên bãi cạn Bàn Than vào năm 2004, cách đảo Ba Bình khoảng 0,4 km - Đài Loan đã ban hành nhiều văn pháp luật liên quan đến hai quần đảo Hòang Sa và Trường Sa và đã xác lập đơn vị hành chính cho đảo Ba Bình thuộc đơn vị hành chính thành phố Cao Hùng Hiện xúc tiến nâng cấp đường băng và hệ thống giao thông trên đảo Ba Bình (40) Philippin Về lịch sử, trước năm 1898, Nhà nước Philippin qua các thời kỳ chưa coi quần đảo Trường Sa là thuộc lãnh thổ mình Năm 1898, Tây Ban Nha ký Hiệp ước Pari, nhượng quần đảo Philippin cho Mỹ thì quần đảo Trường Sa không nằm đường ranh giới quần đảo Philippin - Năm 1956, người Philippin đến Trường Sa, vạch đường bao quanh và tuyên bố sở hữu quần đảo này, đặt tên là Kalayaan (vùng đất tự do) - Năm 1979, tổng thống Philippin đã ký Sắc lệnh sáp nhập toàn quần đảo Trường Sa (trừ đảo Trường Sa lớn) vào tỉnh Palawan Philippin với lập luận các đảo này thuộc Philippin vì nó cận kề địa lý và quan trọng cho an ninh quốc phòng Philippin Hiện Philippin chiếm đóng đảo, bãi đá và bãi cạn (41) Malaysia và Brunei 4.1 Malaysia: Năm 1979, Malaysia xuất bản đồ công bố ranh giới thềm lục địa Malaysia bao trùm lên phần phía Nam quần đảo Trường Sa với lập luận các đảo, bãi đá Trường Sa thuộc Vương quốc cổ Malaysia và nằm phạm vi yêu sách thềm lục địa Malaysia Hiện Malaysiachiếm đóng đảo, bãi đá, bãi cạn 4.2 Brunei: Năm 1988 và 1993, Brunei công bố đồ yêu sách thềm lục Biển Đông trùm lên phần nhỏ phía Nam quần đảo Trường Sa Tuy nhiên, Brunei không có yêu sách hay chiếm đóng đảo, bãi đá nào quần đảo Trường Sa (42) IV Chủ trương đảng và nhà nước ta Chủ trương quán Đảng và Nhà nước ta là khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (43) Kiên trì giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, bất đồng khác liên quan đến biển Đông thông qua thương lượng hoà bình trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 Hiện Việt Nam đã ký hiệp ước, hiệp định với Trung Quốc và các nước khu vực: (44) + Thoả thuận hợp tác thăm dò và khai thác dầu chung với Malaysia (1992) + Hiệp định phân định ranh giới biển với Thái lan (1997) + Hiệp định Vùng nước lịch sử với Campuchia (1982) + Với Trung Quốc Hiệp định phân chia Vịnh Bắc và Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc (2000) + Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonesia (2003) + Đang tiếp tục đàm phán ký kết tiếp các hiệp định phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Trung Quốc và các nước khác: Malaysia; Campuchia; vùng chồng lấn Việt Nam – Tháilan và Campuchia Thủ tướng khẳng định QĐ Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam - Phim (45) Những thoả thuận trên đã thu hẹp bất đồng và tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn Song, từ đầu năm 2007 đến nay, tình hình biển Đông diễn biến theo chiều hướng xấu + Trung Quốc đã phản đối và tìm cách ngăn cản các công ty dầu khí nước ngoài hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam Dùng máy bay có vũ trang và lực lượng hải quân để ngăn cản và đe dọa Ta kiên trì đấu tranh để đảm bảo không xung đột vũ trang, tránh rơi vào ý đồ gây hấn Trung Quốc + Các công ty thăm dò và khai thác dầu khí nước ngoài tiến hành Song có số bị tác động và rút khỏi: Công ty thăm dò địa chấn Nga; Công ty dầu khí BP và Conoco-Phillips Mỹ (46) V Một số định hướng công tác tuyên truyền giáo dục - Kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ Đảng, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định nước, đặc biệt là các khu vực biên giới trên và trên biển -Kiên trì giải bất đồng, tranh chấp với Trung Quốc và các nước hữu quan khác vấn đề Biển Đông các vấn đề biên giới lãnh thổ thông qua thương lượng hoà bình - Nêu cao ý thức bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển; đồng thời đẩy mạnh việc phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ an ninh - quốc phòng trên biển (47) - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục nhân dân nâng cao kiến thức chủ quyền biển/đảo quốc gia Cần nhận thức rõ nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia là nhiệm vụ lâu dài, toàn diện, phức tạp, bao gồm các biện pháp chính trị, pháp lý, đối ngoại và trên thực tế, đòi hỏi phải vừa bảo vệ chủ quyền, vừa trì và phát triển quan hệ hợp tác toàn diện với các bên tranh chấp Biển Đông Khi xử lý các vấn đề trên Biển Đông, cần khôn khéo và tỉnh táo, kế thừa các bài học dựng nước và giữ nước cha ông ta - Cần nêu cao tình thần cản giác trước âm mưu các lực hội, cực đoan, thù địch lợi dụng bất đồng chủ quyền lãnh thổ nước ta với Trung Quốc và các nước liên quan để kích động, chia rẽ quan hệ quốc tế ta; công kích chủ trương, đường lối đối ngoại đúng đắn Đảng và Nhà nước ta./ (48) KẾT LUẬN - Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là quán, là sở để nước ta giữ vững vị trí mình trên Biển Đông - Đây là đấu tranh kiên trì; hoạt động các ngành, các cấp phải có kết hợp chặt chẻ thực tiễn và pháp lý, đó mặt pháp lý là quan trọng - Đây là đấu tranh phức tạp và lâu dài vô cùng quan trọng và thiêng liêng nhân dân ta nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ Quốc - Chúng ta phải nâng cao ý thức biển cho dân tộc, để làm chủ biển mình - Tập trung phát triển mạnh mẽ kinh tế biển gắn liền với bảo vệ chủ quyền và các quyền lợi nước ta trên biển, để vươn lên thành quốc gia mạnh biển Đông Nam Á (49) TRƯỜNG THPT: TRẦN HƯNG ĐẠO TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ VỊ ĐẠI BIỂU, QUÍ THẦY CÔ ĐÃ THAM GIA LẮNG NGHE BÁO BÁO – KÍNH CHÚC QUÍ VỊ ĐẠI BIỂU, QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE – HẠNH PHÚC (50) Phân định Vịnh Bắc Việt Nam Và Trung Quốc Về (51)

Ngày đăng: 18/06/2021, 02:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan